intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐHTG - LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP

Chia sẻ: Nguyen Hai Bang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

131
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ( frame curriculum): - Phần bắt buộc phải có để đào tạo sinh viên một ngành học; - Do Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lý. VD: Chương trình khung Đại học Kế toán.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (curriculum): - Thể hiện chi tiết chương trình khung; - Trường đại học xây dựng và quản lý; - BGD&ĐT duyệt trước khi cho chỉ tiêu tuyển sinh.Chương trình đào tạo gồm nhiều môn học, môn học (subject) dạy trong một học kỳ gọi là một học phần (subject, course). Mỗi học phần gồm nhiều đơn vị học trình (unit), tín chỉ (credit)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐHTG - LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP

  1. TỔNG KẾT HỘI THẢO TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CỦA TRƯỜNG ĐHTG - LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP MỸ THO, 06/ 06/06 NGÔ TẤN LỰC Q. Hiệu trưởng Trường ĐH Tiền Giang
  2. I. NGÀNH ĐÀO TẠO VÀ DANH MỤC NGÀNH ĐÀO TẠO Một ngành đào tạo được mã hóa thành một số có 8 chữ số: Trình độ lĩnh vực nhóm ngành ngành (BGD&ĐT) (CP) (CP) (BGD&ĐT) xx xx xx xx Theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27/01/2005, trình độ và lĩnh v ực đào tạo do Thủ tướng Chính phủ quy định, còn nhóm ngành và ngành đào tạo do BGD&ĐT và Bộ LĐ-TB&XH quy định (xem danh mục). Ví dụ Đại học Sư phạm Toán 52 14 02 08 1: Cao đẳng Sư phạm Toán 50 14 02 08 Đại học Kế toán 52 34 03 01 Cao đẳng Kế toán 50 34 03 01
  3. II. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ( frame curriculum): - Phần bắt buộc phải có để đào tạo sinh viên một ngành học; - Do Bộ GD&ĐT xây dựng và quản lý. VD: Chương trình khung Đại học Kế toán 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (curriculum): - Thể hiện chi tiết chương trình khung; - Trường đại học xây dựng và quản lý; - BGD&ĐT duyệt trước khi cho chỉ tiêu tuyển sinh. Chương trình đào tạo gồm nhiều môn học, môn học (subject) dạy trong một học kỳ gọi là một học phần (subject, course). Mỗi học phần gồm nhiều đơn vị học trình (unit), tín chỉ (credit). VD: Chương trình đào tạo Đại học Kế Toán
  4. III. ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH VÀ TÍN CHỈ Cả hai đều là đơn vị căn bản của một học phần. Nhưng có khác nhau: 1 đơn vị học trình (đvht) = 15 tiết LT= 30 hoặc 45 tiết TH. VD: học phần sau đây có 75 tiết lý thuyết (LT). Đvht 1 Đvht 3 Đvht 5 Đvht 2 Đvht 4 (15 tiết LT) (15 tiết (15 tiết (15 tiết (15 tiết LT) LT) LT) LT) Đvht phân hoạch ngang một học phần 1 học phần (VD: 75 tiết LT)
  5. 1 tín chỉ = 1 tiết LT/tuần * 15 tuần = 2-3 ti ết TH/ tu ần * 15 tu ần T1 T2 T3 T1 5 Tín chỉ 5 Tín chỉ 4 Tín chỉ 3 Tín chỉ 2 Tín chỉ 1 (15 tiết LT) Đvht 1 1 Học phần Tín chỉ phân hoạch dọc một học phần (thí dụ 75 tiết LT) (Xem phụ lục, định nghĩa tín chỉ của ĐHQG Michigan)
  6. SỰ KHÁC BIỆT CHỦ YẾU (HIỆN NAY) học kỳ I (15 tuần) học kỳ II (15 tuần) HỌC PHẦN 1 HỌC PHẦN 2 U11 U12 U13 U14 U15 U21 U22 U23 U24 U25 C25 C15 C24 C14 C13 C23 C22 C12 C21 C11
  7. KIỂM TRA ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH VÀ THI HỌC KỲ KTđvht 2 KTđvht 3 KTđvht 4 KTđvht 5 KTđvht 1 Tín chỉ 5 Tín chỉ 4 Tín chỉ 3 Tín chỉ 2 Tín chỉ 1 THI HK ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH 1
  8. 11 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1. Chương trình đào tạo cấu tạo thành các môđun (học phần) với các tín chỉ ( mỗi học phần có từ 2- 5 tín chỉ); 2. Quá trình học tập là sự tích lũy kiến thức của người học theo từng học phần (tín chỉ); 3. Ghi danh học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo từng học phần; 4. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm học có thể chia thành 2 học kỳ (15-16 tuần), 3 học kỳ (10-12 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần, theo mùa của năm). Do đó có các loại tín chỉ tương ứng; 5. Đánh giá thường xuyên, thang điểm chữ, điểm trung bình chung t ốt nghiệp ; 6. Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho t ừng văn b ằng (được công bố trong quyển sổ tay sinh viên, cố vấn h ọc t ập ph ải n ắm vững). Không có khái niệm “sinh viên năm thứ ”
  9. 7. Có hệ thống cố vấn học tập. Hai loại: cố vấn để hướng nghiệp và ghi danh học kiểu tích lũy cho đúng quy định về môn tiên quyết và tính toán cách th ức h ọc t ập t ối ưu; và sinh hoạt đoàn thể (lớp chuyên ngành - ở Việt Nam); 8. Chương trình đào tạo mềm dẽo: cùng với các h ọc ph ần bắt buộc còn có các học phần tự chọn, cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành đào tạo; 9. Có thể tuyển sinh theo học kỳ. Vì tích lũy đủ để được cấp bằng, vả lại người học không thể chờ đợi một năm học để học lại những gì cần học (do không đạt yêu cầu. Ở Hoa kỳ, Canada,… và Úc, khóa học còn tổ chức theo mùa, nhưng mùa Thu (Fall) là mùa có có số sinh viên ghi danh h ọc nhiều nh ất); 10. Không thi tốt nghiệp dưới mọi hình thức; 11. Chỉ có một văn bằng chính quy với hai loại hình học tập trung và không tập trung. Việc liên thông thực hiện khác dễ đàng.
  10. IV. ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG NIÊN CHẾ CỦA NHÓM NGÀNH SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN TOÁN (80 SV) (40 SV) GD ĐẠI CƯƠNG GD ĐẠI CƯƠNG NGỮ VĂN (40 TOÁN (80 SV) SV) V. ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC NGÀNH NGOÀI SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN (150 SV) Q.TRỊ- K.DOANH (100 SV) GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (KHOA KHCB) (250 SV)
  11. VI. KỊCH BẢN ĐÀO TẠO CHO 250 SV KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH (K.I) 1. HỌC KỲ I (THÁNG 9/06- 01/07): BẮT BUỘC CHỌN CÁC HỌC PHẦN - Khoa KHCB và Khoa KT-XH phối hợp chia 150 sinh viên Kế toán thành 3 lớp (KT1a, KT1b, KT1c), mỗi lớp 50 sinh viên và cử 3 giáo viên chủ nhiệm (cố vấn theo lớp chuyên ngành). Chia 100 sinh viên QT-KD thành 2 lớp (KD1a, KD1b, mỗi lớp 50 sinh viên và cử 2 giáo viên chủ nhiệm (cố vấn theo lớp chuyên ngành). Thành lập các chi đoàn lớp chuyên ngành này; - Khoa KHCB quản lý và chia 250SV thành 3 lớp (mỗi lớp khoảng 80 SV), cùng học các môn giống nhau trong học kỳ I (khoảng 25 tín chỉ); - Cố vấn học tập thường xuyên tư vấn để các em có ý thức tự chọn ghi danh các phần còn lại trong số các học phần bắt buộc trong danh mục GD đại cương, sau khi kết thúc học kỳ I (tối đa 30TC?, tối thiểu 15TC?); - Sau khi kiểm tra cuối học kỳ I (KT học phần của học kỳ I), sinh viên ghi danh (tối đa 30TC, tối thiểu 15TC) và đóng tiền các học phần trong học kỳ II. Số tiền đóng theo số tín chì ghi danh. Hướng dẫn ghi danh lại;
  12. 2. HỌC KỲ II ( THÁNG 02/07- 06/07): BẮT ĐẦU TỔ CHỨC LỚP HỌC PHẦN - Tổ chức các lớp học theo học phần có ít nhất 30 (?) sinh viên ghi danh. Nếu học phần có nhiều SV ghi danh có thể chia thành nhiều lớp. SV có quyền chọn lớp đó học; - Phân công lại giáo viên cố vấn (?) theo năng lực và hoàn cảnh SV. Tiếp tục cố vấn việc chọn học phần; - Thi kết thúc học phần. Ghi danh học tiếp trong học kỳ hè và học kỳ III các học phần còn lại của học phần đại cương và các học phần thi chưa đạt (ở học kỳ trước); 3. HỌC KỲ HÈ NĂM 2007 (THÁNG 7/07 VÀ THÁNG 8/07) - Chủ yếu dành cho sinh viên thi chưa đạt ghi danh học lại. Có thể thu ngắn thời gian học trong 6 tuần, và 2 tuần còn lại là thi. Một số SV có thể đăng ký học vượt (nếu trường có điều kiện). - Cố vấn học tập cố vấn các sinh viên tiếp tục ghi danh học kỳ III theo năng lực và hoàn cảnh của từng sinh viên.
  13. 4. HỌC KỲ III ( THÁNG 9/07- 01/08) - Tiếp tục tổ chức các lớp học theo học phần có ít nhất 30 (?) sinh viên ghi danh; - Cố vấn học tập cố vấn cho SV sắp hoàn tất giáo dục đại cương chuẩn bị ghi danh học phần chuyên ngành (ở học kỳ IV). Và cố vấn cho sinh viên chưa hoàn thành giáo dục đại cương chuẩn bị ghi danh học tiếp các học phần còn lại của giáo dục đại cương, và học lại các học phần thi chưa đạt (ở học kỳ IV); - Khoa KH-CB vừa tiếp nhận sinh viên khóa II mới trúng tuyển và cũng tổ chức học như sinh viên khoá I. Từ đây, học kỳ III của SV khoá trước luôn có sinh viên khóa sau mới trúng tuyển nhập học. 5. HỌC KỲ IV (THÁNG 02/08- 06/08): MỘT SỐ LỚN SV HỌC CHUYÊN NGÀNH, SỐ CÒN LẠI VẪN CÒN HỌC ĐẠI CƯƠNG. - Khoa KH-CB tiếp tục tổ chức các lớp học theo học phần có ít nhất 30 (?) sinh viên ghi danh các học phần còn lại; - Khoa KT-XH tiếp nhận về khoa những SV đã xong đại cương và tổ chức cho SV ghi danh các học phần chuyên ngành KT, chuyên ngành QT- KD;
  14. - Khoa KT-XH tiếp nhận về khoa những SV đã xong đại cương và tổ chức cho SV ghi danh các học phần chuyên ngành KT, chuyên ngành QT- KD; - Giáo viên cố vấn cố vấn cho SV ghi danh học tiếp học phần GD đại cương, và GV cố vấn SV chuyên ngành ghi danh học trong hè. Có thể một số SV chuyên ngành xuống học trả nợ học phần được phép nợ cxủa GD đại cương. 6. HỌC KỲ HÈ NĂM 2008 (THÁNG 07/08 VÀ THÁNG 08/08) - Tiếp tục tổ chức cho hầu hết SV khoá I còn lại sẽ hoàn tất GD đại cương. Số không hoàn tất sẽ học chung với một số SV khoá II, III,.. 7. CÁC HỌC KỲ CÒN LẠI CỦA KHOÁ I - Chủ yếu ghi danh và học chuyên ngành. Một số rất ít còn lại đang học tiếp các học phần đại cương chung sinh viên các khóa sau hoặc đã liên thông “xuống”. - Sinh viên nào tích luỹ đủ số tín chi cử nhân thì tổ chức lễ tốt nghiệp ra trường (đa số ở học kỳ VIII), không có thi tốt nghiệp.
  15. CHÚ Ý: 1. Đến khi sinh viên học khoá I học chuyên ngành, khoa KT- XH còn có thể tiếp nhận một số sinh viên trung cấp hoặc cao đẳng “liên thông lên”; 2. Dù học theo lớp học phần, nhưng hàng tháng SV là Đoàn viên TNCS. HCM cũng phải trở về chi đoàn (đã thành lập ở HKI) để sinh hoạt; 3. Sinh viên chỉ nhận học bổng học tập khi trong học kỳ ghi danh ít nhất 25 tín chỉ và đạt kết quả học tập từ khá (?) trở lên, không tính các học phần học quá 1 lần (?). Học kỳ hè không có học bổng. NHẬN XÉT: - Rất mới, rất phức tạp, rất khó khăn; - Cái được lớn nhất là phân hoá liên tục sinh viên theo năng lực. Tính cạnh tranh học tập cao và không hạn chế. Có SV sẽ tốt nghiệp trong 3 năm, có SV sẽ tốt nghiệp trong 5-7 năm. Các SV sẽ trở nên năng động hơn và có trách nhiệm hơn; - Nếu làm tốt, sẽ có một trường ĐH đích thực. Trường ĐH không phải là trường Phổ thông cấp 4.
  16. VII. PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐH TIỀN GIANG 1. Phòng đào tạo: - Tổ chức xây dựng, quản lý chương trình đào tạo, quản lý hệ thống cố vấn; - Tuyển sinh và cùng khoa KHCB và khoa chuyên ngành xếp th ời khóa biểu; - Tổ chức thi hết học kỳ (học phần); - Tổ chức xét tốt nghiệp, lễ tốt nghiệp,…. 2. Các khoa (chủ yếu là bộ môn): - Tổ chức giảng dạy theo chương trình đào tạo; - Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo (soạn đề cương chi tiết học phần, giáo án, gíao trình, kiểm tra học phần, làm ĐDDH, dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi sinh viên giỏi,… , tổ ch ức nghiên cứu khoa học trong giảng viên, sinh viên,….; - Tổ chức quản lý sinh viên của khoa (phân công cố vấn, các hoạt động văn thể mỹ;…
  17. VIII. CHUẨN BỊ TỪ NAY CHO ĐẾN CUỐI THÁNG 8/2006 1. Phân công giảng viên đảm trách các học phần, và hợp soạn đề cương chi tiết học phần (dùng công nghệ thông tin, vì sẽ đưa lên website ĐHTG); 2. Giáo viên dùng bài giảng điện tử. Ưu tiên máy đèn chiếu đa phương tiện (multi- projector) cho giáo viên sử dụng CNTT để dạy, tiên phong: Tin học (80-100% số tiết); Toán và các môn KHTN, k ỹ thuật (30- 50% số tiết). Các môn khác 20-30% số tiết. Các tiết còn lại chủ yếu dùng máy đèn chiếu Overhead; 3. Trung tâm Thông tin- Thư viện chuẩn bị giới thiệu cho sinh viên và tiếp nhận sinh viên vào học ở thư viện; 4. Chuẩn bị hệ thống cố vấn và hoàn thiện quyển sổ tay sinh viên (catalog ĐHTG 2006-2007). Đưa lên Website ĐHTG; 5. Thành lập Ban biên tập Website ĐHTG; 6. Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn trong hè ( tuần đầu tháng 8/2006).
  18. CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2