Tổ chức dạy học chủ đề “đập thủy điện phát triển bền vững” trong nội dung động năng và thế năng - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng nhận thức về phát triển bền vững của học sinh
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày việc tổ chức dạy học chủ đề “Đập thủy điện phát triển bền vững” trong nội dung động năng và thế năng - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng nhận thức về phát triển bền vững của học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổ chức dạy học chủ đề “đập thủy điện phát triển bền vững” trong nội dung động năng và thế năng - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng nhận thức về phát triển bền vững của học sinh
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 DELIVERING TOPIC “HYDROELECTRIC DAMS WITH SUSTAINALBE DEVELOPMENT” IN TEACHING KINETIC AND POTENTIAL ENERGY - PHYSICS GRADE 10 TO ENHANCE STUDENTS' AWARENESS OF SUSTAINABLE DEVELOPMENT Phan Tuan Khang, Quan Minh Hoa, Le Hai My Ngan* Ho Chi Minh City University of Education ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 17/11/2023 Enhancing awareness of sustainable development through integration teaching is an issue of concern. In the 2018 Physics Revised: 23/01/2024 curriculum, one of objectives in physics competence is that students Published: 23/01/2024 can state and implement some solutions to protect nature, and have reasonable behavior and attitudes for sustainable development. This KEYWORDS research is for compiling the practical topic "Hydroelectric dams with sustainable development" in teaching the content "Kinetic and Integration potential energy" in the 10th grade curriculum. The learning topic Education sustainable development paves conditions for students not only to learn relevant knowledge Teaching Physics about kinetic energy, potential energy and energy transformation, but also develop students’ awareness of sustainable development. High school Through questionnaires, behavioral observations and learning Awareness products, the study recorded the positive result in teaching physics, and changes in students' awareness of sustainable development, especially in environmental aspect. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐẬP THUỶ ĐIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” TRONG NỘI DUNG ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỌC SINH Phan Tuấn Khang, Quản Minh Hoà, Lê Hải Mỹ Ngân* Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 17/11/2023 N ng cao nh n th c v ph t tri n b n v ng th ng qua t ch hợp gi o d c ph t tri n b n v ng trong dạy học l một vấn đ được quan t m. Ngày hoàn thiện: 23/01/2024 Trong chư ng tr nh m n V t l 201 vấn đ này được đ c p thông Ngày đăng: 23/01/2024 qua một bi u hiện n ng l c v t l l học sinh nêu và th c hiện được một số giải ph p đ bảo vệ thiên nhiên có h nh vi th i độ hợp lí TỪ KHÓA nhằm phát tri n b n v ng. Nghiên c u th c hiện chủ đ th c tiễn “Đ p thuỷ điện phát tri n b n v ng” trong dạy học nội dung “Động Tích hợp n ng v thế n ng” thuộc chư ng tr nh V t lí 10. Chủ đ tạo đi u kiện Giáo d c phát tri n b n v ng cho học sinh tìm hi u các kiến th c liên quan v động n ng thế n ng Dạy học V t lí và s chuy n ho n ng lượng đồng thời t ng cường nh n th c v phát tri n b n v ng. Thông qua bảng hỏi nh n th c, quan sát bi u Trung học phổ thông hiện hành vi và sản phẩm học t p, nghiên c u ghi nh n được kết quả Nh n th c tích c c trong dạy học v t lí, và s thay đổi trong nh n th c v phát tri n b n v ng của học sinh đặc biệt ở khía cạnh m i trường. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.9251 * Corresponding author. Email: nganlhm@hcmue.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 103 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 1. Giới thiệu Hiện nay, phát tri n b n v ng (PTBV) là một vấn đ đang được quan tâm, với nội dung cốt lõi là các biện pháp và m c tiêu xoay quanh ba khía cạnh v kinh tế, xã hội v m i trường nhằm tạo thành một hệ cân bằng trong đời sống con người [1]. Cùng với khái niệm phát tri n b n v ng, các chuyên gia UNESCO đã đ xuất và phát tri n khái niệm giáo d c phát tri n b n v ng (GDPTBV) hay giáo d c vì s phát tri n b n v ng. GDPTBV nhằm m c đ ch giúp người học có quyết đ nh ph hợp v có tr ch nhiệm đối với s to n v n của m i trường th c đẩy ph t tri n kinh tế v tạo d ng một xã hội c ng bằng cho thế hệ hiện tại v tư ng lai [2]. Theo UNESCO, GDPTBV là một quá trình học t p d a trên nh ng l tưởng và nguyên tắc làm n n tảng cho s b n v ng, liên quan đến tất cả các cấp học, loại hình học t p nhằm mang lại giáo d c có chất lượng v th c đẩy s phát tri n b n v ng của con người. GDPTBV yêu cầu có s thay đổi đ nh hướng giáo d c từ nhi u khía cạnh từ m c tiêu, nội dung đến phư ng ph p ph p dạy học. Nội dung trong GDPTBV cần hướng đến các nội dung mang tính thời s , mang tính th c tiễn v có t c động đến cuộc sống của con người trong cả hiện tại lẫn tư ng lai. Bên cạnh đó m i trường học t p v phư ng ph p sư phạm cần tạo c hội cho học sinh trải nghiệm và th hiện nh ng suy nghĩ nh n th c đối với vấn đ phát tri n b n v ng. Nh n th c v phát tri n b n v ng gi p th c đẩy c c c nh n trở nên cam kết s u sắc trong việc x y d ng một tư ng lai b n v ng [3] được th hiện qua ba khía cạnh kiến th c th i độ v xu hướng h nh vi gọi tắt l h nh vi [4]. Việc thay đổi kiến th c th i độ v đặc biệt l h nh vi của HS v ph t tri n b n v ng cần qu tr nh l u d i. Nh ng t c động thường xuyên sẽ có tác động luỹ tiến dần giúp nâng cao nh n th c v phát tri n b n v ng của HS. Việc đưa c c vấn đ then chốt v ph t tri n b n v ng v o dạy học đ i hỏi c c phư ng ph p dạy học ph hợp nhằm bồi dưỡng và phát tri n nh n th c cho người học, từ đó sẽ có h nh động phù hợp v s ph t tri n b n v ng [5]. Các nghiên c u hiện nay cho thấy GDPTBV đã v đang được quan t m v th c đẩy th c hiện đ góp phần vào s phát tri n của xã hội. Nghiên c u của Gündüz n m 2017 th c hiện khảo s t th i độ và hành vi v ý th c phát tri n b n v ng của học sinh (HS) cho thấy hoàn cảnh v n hóa kh ng ảnh hưởng đến ý th c của HS v vấn đ này [5]. Santamaría Cárdaba (2021) th c hiện t p huấn giáo viên (GV) v vấn đ GDPTBV cho thấy nh ng t c động tích c c ban đầu trong việc tích hợp GDPTBV trong dạy học môn Toán [6]. Ở Việt Nam GDPTBV cũng nh n được nhi u s quan tâm với một số nghiên c u đã th c hiện v tích hợp GDPTBV trong dạy học một số môn học liên quan [7]. Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Minh Tài nghiên c u tích hợp giáo d c STEM và GDPTBV trong dạy học nội dung H u c ở lớp 12, cho thấy HS không chỉ hình thành nh ng kiến th c của môn học mà còn phát tri n c c n ng l c liên quan phát tri n b n v ng [8]. Tác giả Đỗ Hư ng Tr v Nguyễn Diệu Linh đã d a vào các hoạt động trải nghiệm gắn với GDPTBV trong dạy học v t l đ bồi dưỡng n ng l c giải quyết vấn đ th c tiễn cho HS trung học. Các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nh n biết được các vấn đ đang v sẽ gây hại đến s phát tri n b n v ng ở đ a phư ng [9]. Có th thấy việc tích hợp GDPTBV trong dạy học đã v đang được quan tâm nghiên c u đ có nh ng t c động tích c c đối với người học v nh n th c và hành động trong cuộc sống. Theo t i liệu thuộc chư ng tr nh “Dạy v học v một tư ng lai b n v ng” do Bộ Gi o d c Đ o tạo phối hợp c ng UNESCO x y d ng đi u kiện l tưởng nhất l GDPTBV nên được tích hợp trong toàn bộ nội dung chư ng tr nh học ở trường với mọi môn học, ở mọi cấp học, giải quyết các lĩnh v c của s b n v ng theo một khía cạnh n o đó [10]. Một trong các mô hình tiếp c n mà mọi ngành học và mọi GV có th đóng góp v o GDPTBV l m h nh đi m mạnh (Strengths Model) [11]. Trong cách tiếp c n này, các kiến th c, vấn đ kĩ n ng nh n th c và giá tr liên quan đến GDPTBV được tổng hợp trong các môn học đ truy n đạt đến HS. Theo mô hình này, GV cần phải liên hệ được các vấn đ th c tiễn có s gắn kết với phát tri n b n v ng đ thông qua đó HS có th vừa chiếm lĩnh kiến th c liên quan vừa có th tìm hi u v vấn đ phát tri n b n v ng. Bên cạnh việc lồng ghép kiến th c m i trường học t p tích c c th ng qua c c phư ng ph p v kĩ thu t dạy học cũng cần thiết đ tạo đi u kiện cho HS trải nghiệm gắn kết vấn đ cần giải quyết với đ nh hướng phát tri n b n v ng. Theo Đo n Th Thanh Phư ng một số phư ng http://jst.tnu.edu.vn 104 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 ph p có th s d ng nhằm m c tiêu th c đẩy nh n th c v phát tri n b n v ng trong lớp học bao gồm dạy học giải quyết vấn đ dạy học hợp t c dạy học d n đóng vai học t p qua trải nghiệm [12]. Vì v y m h nh đi m mạnh là phù hợp bởi vấn đ phát tri n b n v ng còn mới đối với HS, việc truy n th kiến th c th ng thường sẽ khó t c động đến nh n th c HS. GDPTBV cần được tích hợp trong một chủ đ với nội dung gần gũi đối với HS và đ c p đến ba lĩnh v c kinh tế, xã hội v m i trường, trong đó HS có c hội được trải nghiệm, giải quyết vấn đ … Ở Việt Nam chư ng tr nh gi o d c phổ th ng 201 CTGDPT 201 đã đặt ra yêu cầu học sinh cần có trách nhiệm với môi trường sống, với các bi u hiện c th : hi u rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với s phát tri n b n v ng; chủ động, tích c c tham gia và v n động người khác tham gia các hoạt động tuyên truy n ch m sóc bảo vệ thiên nhiên, ng phó với biến đổi khí h u và phát tri n b n v ng [13]. Song song đó GDPTBV cũng được đ c p và nhấn mạnh trong chư ng trình các môn học, chẳng hạn chư ng tr nh m n V t lí c th hóa đ nh hướng này với yêu cầu cần đạt v n ng l c v t lí: Vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. Qua đó ch ng ta có th thấy việc tích hợp giáo d c phát tri n b n v ng trong dạy học môn V t lí là một đ nh hướng phù hợp và cần được khai thác nghiên c u hiện nay. Bên cạnh đó mạch nội dung Động n ng v Thế n ng thuộc chư ng tr nh m n V t lí 10 có liên quan tr c tiếp đến vấn đ n ng lượng và môi trường, là một vấn đ mũi nhọn lu n được quan t m khi đ c p đến s phát tri n b n v ng. Do đó nghiên c u đã th c hiện tích hợp GDPTBV trong dạy học thông qua thiết kế và tổ ch c chủ đ “Đ p thuỷ điện phát tri n b n v ng” đ nâng cao nh n th c của học sinh v phát tri n b n v ng. Trong nghiên c u này, chúng tôi quan tâm nh n th c v phát tri n b n v ng của HS ở m c độ có quan tâm và hi u biết v vấn đ n y do đó HS chỉ cần thay đổi tích c c ít nhất một trong ba bi u hiện được đ c p. 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu Nghiên c u th c hiện tổng hợp tài liệu đ x c đ nh c sở lí lu n v tích hợp GDPTBV trong dạy học v t lí, kết hợp phân tích mạch nội dung động n ng v thế n ng c ng c c t i liệu liên quan v đ p thuỷ điện phát tri n b n v ng từ đó đ xuất chủ đ dạy học phù hợp. Đ đ nh gi hiệu quả chủ đ đã x y d ng phư ng ph p th c nghiệm sư phạm được tri n khai đối với HS ở trường phổ thông. Với các d liệu thu nh n được từ th c nghiệm, chúng tôi th c hiện x lí thống kê toán học thông qua phần m m SPSS. 2.2. Thời gian, đối tượng Chúng tôi tiến hành th c nghiệm sư phạm với 64 HS lớp 10 ở một trường trung học phổ thông tại TP.HCM. Lớp học được chia nhóm theo ý kiến của GV bộ môn, mỗi nhóm gồm 6-8 HS. Chủ đ được th c hiện qua 2 buổi học, mỗi buổi 2 tiết. Buổi th c nghiệm của đ t i được diễn ra vào đầu th ng 3 n m 2023. 2.3. Phương pháp thu nhận dữ liệu và công cụ đánh giá Đ đ nh gi t c động đối với nh n th c của HS v phát tri n b n v ng trong tổ ch c dạy học chủ đ “Đ p thủy điện phát tri n b n v ng” ch ng t i th c hiện ghi nh n d liệu thông qua quan sát hoạt động của học sinh kết hợp đ nh gi đ nh lượng bằng công c đ nh gi nh n th c v phát tri n b n v ng của nhóm tác giả Nguyễn Phư ng Thảo và cộng s [14]. Bộ câu hỏi d a trên bảng hỏi Questionnaire on Sustainable Development (QoSD) của Olsson và cộng s được chuẩn hóa và s d ng trong các nghiên c u v đ nh gi nh n th c phát tri n b n v ng. Trong nghiên c u này, bảng hỏi được s d ng bao gồm 42 câu hỏi Likert trên cả 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và môi trường. Ở mỗi khía cạnh HS được đ nh gi v kiến th c th i độ và hành vi, với số lượng được th hiện rõ ở bảng 1. Các câu hỏi được sắp xếp ngẫu nhiên và th hiện 10 m c độ trả lời từ m c 1 “Ho n to n kh ng đồng ý” đến m c 10 “Ho n to n đồng ý”. http://jst.tnu.edu.vn 105 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 Bảng 1. Quy ước mã hóa và số lượng các câu hỏi trong bảng hỏi Kiến thức (KT) Thái độ (TD) Hành vi (HV) Kinh tế (kt) KTkt (4 câu) TDkt (3 câu) HVkt (3 câu) Xã hội (xh) KTxh (5 câu) TDxh (5 câu) HVxh (5 câu) Môi trường (mt) KTmt (6 câu) TDmt (4 câu) HVmt (7 câu) Bên cạnh đó đ kết hợp đ nh gi t nh khả thi của chủ đ ch ng t i đ nh gi HS thông qua 11 câu hỏi dạng Likert với hai nội dung chính: M c độ h ng thú của HS v nội dung, cách th c tổ ch c và nội dung phát tri n b n v ng; T đ nh gi khả n ng trong hoạt động cá nhân và nhóm. 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Chủ đề tích hợp “Đập thủy điện phát triển bền vững” Đ p thuỷ điện là công trình s d ng n ng lượng nước đ sản xuất điện. Tại Việt Nam, thuỷ điện là một trong hai nguồn n ng lượng chính cho sản xuất điện, là một ng nh mũi nhọn luôn được quan tâm. Cùng với c c c ng tr nh đ p thuỷ điện lớn, quy hoạch điện của nh nước ta cũng nhấn mạnh nguồn ti m n ng lớn từ thuỷ điện vừa và nhỏ. Bên cạnh các nguồn lợi ch được từ d n đ p thủy điện như tạo ra c hội việc làm, góp phần t i đ nh cư cho d n th việc xây d ng đ p thuỷ điện cũng có một số vấn đ khác tồn tại như tình trạng lũ l t xói m n đất, ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu v c xung quanh. Có th thấy việc xây d ng một c ng tr nh đ p thuỷ điện liên quan đến cả ba khía cạnh là kinh tế, xã hội v m i trường. Việc đảm bảo s cân bằng của ba khía cạnh này chính là nội dung của phát tri n b n v ng. Trong Quy hoạch phát tri n điện l c quốc gia cũng đã nhấn mạnh việc phát tri n thủy điện đảm bảo phát tri n b n v ng đất nước. Bên cạnh đó nguyên lý hoạt động chính của đ p thủy điện là t n d ng n ng lượng nước ở trên cao đ làm quay tua-bin, vì v y nghiên c u v đ p thuỷ điện sẽ tạo đi u kiện cho HS tìm hi u kiến th c liên quan v s chuy n hoá thế n ng – động n ng v s bảo to n c n ng. C c ph n t ch đã cho thấy đ p thủy điện là một chủ đ khả thi và có ti m n ng cho việc tích hợp GDPTBV vào dạy học mạch nội dung “Động n ng v Thế n ng” – Chư ng tr nh m n V t lí lớp 10 nhằm đạt được m c tiêu dạy học đồng thời n ng cao được nh n th c của học sinh v phát tri n b n v ng. 3.1.1. Mô tả nhiệm vụ học tập HS v n d ng kiến th c động n ng thế n ng v đ nh lu t bảo to n c n ng đ giải quyết bài toán thiết kế và chế tạo m h nh đ p thuỷ điện đ p ng các yêu cầu: (1) có độ cao phù hợp để làm bóng đèn của tua-bin sáng trong thời gian 5 giây; (2) đảm bảo vận tốc ban đầu của nước bằng 0 khi được vận hành; (3) có sự gắn kết với mục tiêu phát triển bền vững. **Bài toán mô hình Đập thuỷ điện (Hình 1): Tính toán độ cao tối thi u cho m h nh đ p thuỷ điện đ đèn có th sáng trên 5 giây. Biết khi tua-bin quay với tốc độ 2,25 m/s th đèn sẽ sáng. Cho g = 10 m/s2. Bài giải Chọn hệ quy chiếu: + Gốc thế năng tại vị trí lắp đặt tua-bin. + Chiều dương hướng theo chiều chuyển động. Hình 1. Hình vẽ mô tả bài toán Trong điều kiện lí tưởng, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho lượng nước tại bể chứa và nơi lắp đặt tua-bin: là độ cao tối thiểu để thiết kế mô hình đập thủy điện để đèn có thể sáng. 3.1.2. Mục tiêu chủ đề đáp ứng yêu cầu cần đạt mạch nội dung “Động năng – Thế năng” Chủ đ “Đ p thủy điện với phát tri n b n v ng” tạo c hội HS h nh th nh c c kiến th c tư ng ng với c c yêu cầu cần đạt v động n ng thế n ng v c n ng được th hiện trong Bảng 2. http://jst.tnu.edu.vn 106 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 Bảng 2. ác nội dung kiến thức trong chủ đề tương ứng yêu cầu cần đạt trong chương trình Yêu cầu cần đạt Mục tiêu bài dạy - Tr nh b y được ví d ch ng tỏ có th truy n (1) Tr nh b y được động n ng của nước chuy n thành n ng lượng từ v t này sang v t khác bằng cách động n ng của cánh quạt tua-bin trong đ p thủy điện. th c hiện công. (2) Nêu được khái niệm, công th c thế n ng trong - Nêu được công th c tính thế n ng trong trường trường trọng l c đ u. trọng l c đ u, v n d ng được trong một số trường (3) Nêu được cách tính thế n ng của nước ở thượng hợp đ n giản. nguồn và hạ nguồn của đ p thủy điện trong trường hợp trường trọng l c đ u. (4) Giải th ch được s chuy n hóa n ng lượng ở thượng - Ph n t ch được s chuy n hóa động n ng v thế nguồn và ở hạ nguồn dưới dạng thế n ng v động n ng n ng của v t trong một số trường hợp đ n giản. của nước trong đ p thủy điện trong trường trọng l c đ u. - Nêu được khái niệm c n ng; ph t bi u được đ nh (5) Nêu được khái niệm, công th c của c n ng. lu t bảo to n c n ng v v n d ng được đ nh lu t (6) T nh to n được m h nh l tưởng của đ p thuỷ điện bảo to n c n ng trong một số trường hợp đ n giản. v n d ng đ nh lu t bảo to n c n ng. - Chế tạo m h nh đ n giản minh hoạ được đ nh (7) Chế tạo được m h nh đ p thủy điện đ thấy s lu t bảo to n n ng lượng liên quan đến một số chuy n hóa từ thế n ng sang động n ng. dạng n ng lượng khác nhau. 3.1.3. Định hướng tích hợp giáo dục phát triển bền vững Chủ đ có nh ng nội dung hoặc hoạt động bao hàm GDPTBV, chẳng hạn như t m hi u vấn đ khai thác thủy điện một cách phù hợp đảm bảo s cân bằng m i trường cũng như nh ng vấn đ kinh tế xã hội. Trong quá trình dạy học, các nội dung n y được GV lồng ghép thông qua các câu hỏi tư ng t c dẫn dắt, chẳng hạn “Xây dựng các đập thuỷ điện có gây ảnh hưởng gì đến các khu vực dân cư không?”; “Hệ sinh vật bị ảnh hưởng như thế nào khi nhà máy xả lũ?”… Bên cạnh đó chủ đ được tổ ch c dạy học theo quy trình thiết kế kĩ thu t nhằm tạo đi u kiện cho HS làm việc hợp tác và trao đổi suy nghĩ v các vấn đ phát tri n b n v ng xung quanh việc xây d ng một c ng tr nh đ p thủy điện. Trong chủ đ , một trong nh ng yêu cầu thiết kế đối với đ p thủy điện được đặt ra với HS là gắn kết ý tưởng thiết kế và chế tạo m h nh đ p thủy điện với các vấn đ phát tri n b n v ng. Trong quá trình tổ ch c dạy học, từ hoạt động mở đầu đến các hoạt động thiết kế và chế tạo, GV luôn yêu cầu HS ch ý đến vấn đ phát tri n b n v ng. Chẳng hạn, GV yêu cầu HS suy nghĩ ý tưởng phát tri n b n v ng trong mô hình của mình, GV yêu cầu HS lí giải nguyên nhân l a chọn v t liệu s d ng… 3.1.4. Tiến trình dạy học Bảng 3. Nội dung và mục tiêu tương ứng với mỗi hoạt động Hoạt động Mục tiêu Nội dung hoạt động - HS xem video v hoạt động của đ p thủy điện trong th c tế và trả lời câu hỏi đ nh n đ nh tầm quan trọng và m c độ ảnh hưởng của đ p thủy HĐ1. Đặt vấn đ điện trong đời sống. - HS nh n nhiệm v thiết kế mô hình đ p thủy điện đ p ng các yêu cầu. - HS tìm hi u và th c hiện các nhiệm v học t p đ giải quyết bài toán HĐ2. Tìm hi u đ p (1); (2); đ p thủy điện. thủy điện phát tri n (3); (4); - HS xem đoạn video v một số ảnh hưởng của việc xây d ng và khai b n v ng (5); (6) th c đ p thủy điện trong th c tiễn. - HS nghiên c u tài liệu, thảo lu n nhóm và trả lời câu hỏi. - HS thiết kế đ p thủy điện gắn với yếu tố phát tri n b n v ng, với các nội HĐ3. Thiết kế mô (1); (4); dung cần làm rõ: h nh đ p thủy điện (6); (8), + Các bộ ph n chính và nguyên lí hoạt động. phát tri n b n v ng (9)* + Nguyên v t liệu được s d ng. + Thông số kỹ thu t của từng bộ ph n. http://jst.tnu.edu.vn 107 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 Hoạt động Mục tiêu Nội dung hoạt động HĐ4. Chế tạo mô (7); (8); - HS chế tạo mô hình theo nhóm tại nhà theo bản vẽ đã thiết kế. h nh đ p thủy điện (9). HĐ5. Trình bày, thảo (1); (4); - HS trình bày và v n h nh m h nh đ p thủy điện. lu n v đ xuất ý tưởng (6); (8); - HS tr nh b y ý tưởng phát tri n b n v ng trong m h nh đ p thuỷ điện phát tri n b n v ng (9) của nhóm. Ghi chú: *Mục tiêu (8) (9) về năng lực chung giao tiếp hợp tác và mục tiêu (9) về phẩm chất trách nhiệm. 3.2. Thực nghiệm sư phạm chủ đề “Đập thủy điện phát triển bền vững” Bi u hiện s thay đổi trong nh n th c v phát tri n b n v ng của HS được đ nh gi th ng qua đ nh gi đ nh lượng kết quả ti n ki m – h u ki m v đ nh gi đ nh tính quá trình tổ ch c dạy học. 3.2.1. Biểu hiện nhận thức về phát triển bền vững của học sinh trong quá trình học tập Trong Hoạt động 1 và Hoạt động 2, HS tìm hi u được các kiến th c v động n ng - thế n ng v đ nh lu t bảo to n c n ng đ giải quyết bài toán v mô hình đ p thủy điện. Khó kh n lớn nhất của HS trong b i to n l x c đ nh mốc thế n ng. B i to n được mô hình hóa từ đ p thủy điện làm HS cảm thấy thích thú và chủ động tính toán. HS v n d ng được các kiến th c đ x c đ nh được độ cao tối thi u của mô hình trong đi u kiện l tưởng, không có hao phí. D a trên c sở đó GV đặt vấn đ và làm rõ nh ng nguyên nh n g y hao ph n ng lượng trong th c tiễn. Bên cạnh đó HS cũng kết hợp tìm hi u v nhu cầu v đi u kiện hướng đến s phát tri n b n v ng trong xây d ng đ p thuỷ điện. HS th hiện s h ng th khi được tìm hi u một công trình th c tiễn trong cuộc sống v cả nguyên lí khoa học và vấn đ phát tri n b n v ng. Trong Hoạt động 3, HS vẽ bản vẽ thiết kế cho m h nh đ p thủy điện đ p ng yêu cầu đ đèn sáng và cả các yêu cầu v s phát tri n b n v ng. Trong quá trình th c hiện, HS nêu được nh ng ý tưởng tích c c v v t liệu, cách làm, cũng như c ch tiếp c n phát tri n b n v ng nhưng c n gặp khó kh n th hiện các ý tưởng trên bản vẽ. Với s hỗ trợ của GV HS đã từng bước hoàn thiện bản vẽ, và th hiện c c ý tưởng trên bản vẽ (hình 2). Hình 2. Kết quả bản vẽ thiết kế của một số nhóm học sinh Trong Hoạt động 4 và Hoạt động 5, HS chế tạo đ p thủy điện và trình bày sản phẩm tại lớp. Ở lớp 10A11, HS chế tạo và trình bày nh ng ý tưởng sáng tạo v quan t m đầy đủ cả ba khía cạnh của phát tri n b n v ng. Trong đó nhóm Mtao-Mxây (10A11) và nhóm Xike (10A11) không làm đèn s ng nhưng vẫn đảm bảo nh ng yêu cầu khác. Ở lớp 10A2, HS còn thiếu chủ động làm thời gian đầu và t p trung chế tạo ở giai đoạn cuối, dẫn đến việc sản phẩm không có nhi u sáng tạo và kh ng đ xuất được nhi u ý tưởng phát tri n b n v ng. V vấn đ phát tri n b n v ng, HS b nhầm lẫn gi a thiết kế ý tưởng phát tri n b n v ng quy mô nhỏ d nh cho gia đ nh với đ p thủy điện th c tế. Đ y cũng l một bi u hiện GV cần lưu ý đ làm rõ khía cạnh phát tri n b n v ng cũng cần được quan tâm với quy mô nhỏ trong gia đ nh nhưng trong b i học này, với công trình đ p thuỷ điện thì không th chỉ ở m c độ cho hộ gia đ nh. Tuy nhiên c c nhóm kh c c bản đã th c hiện đ ng v nêu rõ c c đặc đi m của ý tưởng phát tri n b n v ng này. http://jst.tnu.edu.vn 108 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 Nhóm 1 - Tên nhóm do học sinh lớp 10A11 đặt (Hình 3): Phát tri n thiết kế “ống ch T” đ thu nhỏ diện tích xây d ng, từ đó tiết kiệm chi phí lắp đặt, tránh chặt phá rừng v đảm bảo nguồn điện s d ng. Thiếu nam - Tên nhóm do học sinh lớp 10A11 đặt (Hình 4): “M nh l m v y đ cho lượng nước cân bằng với nhau đ giảm ng p l t ở nh ng n i có v trí thấp.” Nhóm c n đ xuất lắp đặt thêm bộ ph n lọc rác ở ống th hai. Hình 3. Mô hình của nhóm 1 Hình 4. Mô hình của nhóm Thiếu nam Nhìn chung, HS v n d ng được kiến th c trong bài học và hi u được các khái niệm đặc đi m của phát tri n b n v ng đ đ xuất c c ý tưởng phát tri n b n v ng trong mô hình đ p thuỷ điện. Kết quả nghiên c u bước đầu cho thấy việc tích hợp phát tri n b n v ng trong chủ đ Đ p thủy điện phát tri n b n v ng có hiệu quả trong việc dạy học môn V t lí mạch nội dung v n ng lượng, đồng thời bồi dưỡng nh n th c v phát tri n b n v ng của HS. 3.2.2. Sự hứng thú của học sinh đối với chủ đề Kết quả đ nh giá m c độ h ng thú của HS được th hiện c th qua Hình 5. 10 9.11 8.91 8.95 8.84 8.71 8.48 8.41 8.54 8.71 8.16 8 6.29 6 Mức độ 4 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Câu hỏi khảo sát M c độ h ng th T đ nh gi khả n ng Hình 5. ết quả khảo sát sự tiếp nhận của học sinh đối với chủ đề “Đập thủy điện phát triển bền vững” Kết quả th hiện cho thấy m c độ tiếp nh n của HS ở m c tốt trên đi m), chỉ có câu 11 - Em h ng thú với ngh kĩ sư x y d ng đ p thủy điện và sẽ tìm hi u ngh nghiệp này trong tư ng lai ghi nh n m c trung b nh. Đối với khả n ng t đ nh gi ghi nh n m c đi m trung bình thấp h n cho thấy HS chưa quen với cách học n y khi đi m số ở câu 7 - Em cảm thấy mình dễ dàng tiếp thu kiến th c cũng như n ng cao n ng l c của mình với cách dạy học của chủ đ này là thấp nhất trong nhóm. Khó kh n của HS chủ yếu là v mặt thời gian chế tạo mô hình. 3.2.3. Sự thay đổi nhận thức về phát triển bền vững của học sinh qua bảng hỏi Phép ki m đ nh phi tham số Wilcoxon Signed Ranks Test được th c hiện cho kết quả đi m trung b nh độ lệch chuẩn và ki m đ nh Wilcoxon đối với từng thành tố kinh tế, xã hội và môi trường như trong bảng 4. Kết quả cho thấy s t c động có ý nghĩa thống kê (p = 0,010 < 0,05), với giá tr m c độ ảnh hưởng m c trung bình (r = 0,3 đối với khía cạnh m i trường mt . Đi u này hoàn toàn phù hợp v đ y l kh a cạnh rõ nhất HS có th nh n thấy trong quá trình tìm hi u v đ p thuỷ điện. Vấn đ v kinh tế và xã hội trong xây d ng đ p thuỷ điện vẫn mang tính chất ẩn do đó d hai lĩnh v c kinh tế và xã hội được đ c p tìm hi u trong Hoạt động 2 nhưng chưa đủ đ thay đổi nh n th c của HS. http://jst.tnu.edu.vn 109 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 Bảng 4. Kết quả Wilcoxon Signed Ranks Test đối với bài kiểm tra trước và sau tác động Tiền kiểm Hậu kiểm Thành tố p Mean SD Mean SD Kinh tế (kt) 7,33 0,91 7,61 1,16 0,087 Xã hội (xh) 8,49 0,75 8,46 0,89 0,647 Môi trường (mt) 6,68 0,59 6,95 0,66 0,010* Đ có góc nh n rõ h n v nh n th c phát tri n b n v ng v m i trường của HS có s khác biệt ở các khía cạnh kiến th c th i độ và hành vi, chúng tôi tiếp t c phép ki m đ nh Wilcoxon Signed Ranks Test với các thành tố này, c th là KTmt, TDmt, và HVmt. Bảng 5. Kết quả Wilcoxon của từng thành tố trong khía cạnh môi trường Tiền kiểm Hậu kiểm Thành tố p Mean SD Mean SD Kiến th c 7,55 0,98 7,64 1,088 0,746 Thái độ 6,24 1,04 7,25 1,02 0,000* Hành vi 6,19 0,84 6,17 1,05 0,900 Kết quả thu được ở bảng 5, nh n th c phát tri n b n v ng của HS được t c động mạnh ở khía cạnh th i độ đối với m i trường (p = 0,000 < 0,05 . Đi u n y cũng ph hợp với các bi u hiện c th của HS trong quá trình học t p. Chẳng hạn, khi trình bày thiết kế và sản phẩm m h nh đ p thuỷ điện, HS t p trung vào các vấn đ hạn chế xói mòn, s d ng nguồn nước cho nông nghiệp, t n d ng nguồn nước hiệu quả, là các bi u hiện c th của khía cạnh th i độ đối với m i trường trong nh n th c v phát tri n b n v ng. Với m c độ tích hợp lồng ghép vào một bài dạy v t lí, nh n th c v phát tri n b n v ng cũng vẫn còn ở m c độ hạn chế, t p trung th hiện một số khía cạnh c bản liên quan tr c tiếp đến bài học. Do đó c c nghiên c u cũng khẳng đ nh việc lồng ghép các khái niệm cốt lõi v phát tri n b n v ng cần được quan tâm và thường xuyên trong các bài dạy đ HS có nh n th c v phát tri n b n v ng càng ngày càng hoàn thiện [7]. 4. Kết luận Nghiên c u cho thấy chủ đ “Đ p thuỷ điện phát tri n b n v ng” ph hợp đ th c hiện tích hợp giáo d c phát tri n b n v ng trong dạy học nội dung “Động n ng v thế n ng”. Các kết quả cho thấy nh n th c của HS v phát tri n b n v ng được bồi dưỡng đặc biệt là ở khía cạnh th i độ v m i trường, liên quan tr c tiếp đến việc khai thác và xây d ng đ p thuỷ điện được ghi nh n có s thay đổi đ ng k . Bên cạnh đó nghiên c u cũng cho thấy HS th hiện th i độ h ng thú với chủ đ này và tích c c th c hiện các nhiệm v qua đó đ xuất được c c ý tưởng phát tri n b n v ng và phát tri n tư duy thay đổi lối sống theo hướng này. TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] W. Field “Integrating education for sustainable development ESD in teacher education in South-East Asia: a guide for teacher educators ” 201 . [Online]. Available: https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223 /pf0000265760. [Accessed October 10, 2023]. [2] UNESCO, “United Nations Educational Scientific and Cultural Organization ” March 2013. [Online]. Available: https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000220416. [Accessed October 10, 2023]. [3] W. El Ansari and A. Stibbe “Public health and the environment What skills for sustainability literacy - and why?” Sustainability, vol. 1, no. 3, pp. 425-440, 2009, doi: 10.3390/su1030425. [4] P. T. Nguyen “Sustainable development topics are integrated in the teacher education curricula of three teacher education institutions ” VJE Vietnam Journal of Education, no. 21, pp. 1-8, 2022. [5] Z. Gündüz “Heidegger’s Approach to Education ” In Conference: 9th International Congress of the Asian Philosophical Association (ICAPA), Universiti Teknologi Malaysia (in Malaysia), 2016. [6] N. Santamaría-C rdaba C. Martins and J. Sousa “Mathematics Teachers Facing the Challenges of Global Society A Study in Primary and Secondary Education in Spain ” Eurasia Journal of Mathematics, vol. 17, no. 4, pp. 1-9, 2021, doi: 10.29333/ejmste/10806. http://jst.tnu.edu.vn 110 Email: jst@tnu.edu.vn
- TNU Journal of Science and Technology 229(01/S): 103 - 111 [7] T. N. L. Vuong T. G. Tran and K. T. Kieu “Integrating sustainable development with career orientation through experiential activities in teaching the course “Environment and Human” at university ” Vietnam Journal of Education, vol. 483, pp. 50-54, 2020. [8] M. T. Nguyen “Integrated sustainable development education in teaching stem topic organic chemistry content in twelfth grade ” Graduation thesis, Ho Chi Minh City University of Education, code: 8140111, 2022. [9] H. T. Do and D. L. Nguyen “Fostering practical problem-solving competence through organizing experiential activities associated with sustainable development education in teaching Physics ” HNUE Journal of Science Educational Sciences, vol. 66, no. 2, pp. 174-185, 2021, doi: 10.18173/2354- 1075.2021-0032. [10] M. A. Al-Khateeb, N. Al-Ansari and S. Knutsson “Sustainable University Model for Higher Education in Iraq ” Creative Education, vol. 5, no. 5, pp. 138-328, 2014, doi: 10.4236/ce.2014.55041. [11] R. Mckeown C. A. Hopkins R. Rizzi and M. Chrystalbridge “With assistance from Education for Sustainable Development Toolkit Economy Environment ” 2002. [Online]. Available http://www.esdtoolkit.org. [Accessed October 10, 2023]. [12] T. T. P. Doan “A examination of the subject “Education for sustainable development” through extracurricular activities conducted by 4th year students of department of Geography, Hanoi University of Education ” HCMUE Journal of Science, vol. 45, pp. 158-165, 2013, doi: 10.54607/hcmue.js.0.45.1874(2013). [13] Vietnam Ministry of Education and Training, Vietnam general education curriculum 2018, issued together with Circular No. 32/2018/TT-BGDDT, Hanoi, 2018. [14] P. T. Nguyen et al., “Assessing the changes in students’ sustainability literacy ” Vietnam Institute of Educational Sciences, vol. 18, 2022, doi: 10.15625/2615-8957/12211205. http://jst.tnu.edu.vn 111 Email: jst@tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “virus - vi khuẩn” trong môn Khoa học tự nhiên 6 theo định hướng giáo dục STEM
11 p | 295 | 43
-
Dạy học Vật lí ở trường phổ thông và các kiểu tổ chức dạy học hiện đại: Phần 2
124 p | 103 | 20
-
Tổ chức dạy học chủ đề stem “sử dụng ancol trong sản xuất hoa khô” nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
14 p | 151 | 18
-
Thiết kế và tổ chức dạy học STEM chủ đề “máy bắt muỗi sáng tạo” cho học sinh lớp 11
8 p | 105 | 10
-
Tổ chức dạy học chủ đề “chế tạo máy lạnh mini di động” - vật lí 10 theo định hướng giáo dục STEM
7 p | 80 | 7
-
Quy trình tổ chức dạy học chủ đề sinh học theo định hướng giáo dục STEM
8 p | 32 | 6
-
Dạy học chủ đề “bất đẳng thức cô-si” (Đại số 10) theo định hướng giáo dục STEM
5 p | 30 | 5
-
Tổ chức dạy học STEM chủ đề từ trường - lực từ - động cơ điện vật lí 11 THPT
12 p | 16 | 5
-
Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề "sinh sản hữu tính ở động vật" - Sinh học 11
11 p | 57 | 4
-
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề “Sản xuất nước Giaven” theo mô hình giáo dục STEM
6 p | 21 | 4
-
Tổ chức dạy học một số chủ đề theo định hướng giáo dục STEM trong môn Toán ở trường trung học phổ thông
6 p | 20 | 4
-
Tổ chức dạy học chủ đề “Chế tạo Tên lửa nước” theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trung học phổ thông liên quan tới nội dung kiến thức “Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng” - Vật lí lớp 10
3 p | 13 | 3
-
Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi nước ở thực vật”, sinh học trung học phổ thông
13 p | 36 | 3
-
Dạy học tích hợp chủ đề năng lượng gió và sử dụng năng lượng gió nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở
8 p | 103 | 3
-
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chủ đề “Động năng và thể năng” vật lí 10 qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế
3 p | 10 | 2
-
Tổ chức dạy học STEM chủ đề “Máy bay cứu trợ” theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
3 p | 7 | 2
-
Tổ chức dạy học chủ đề “dòng điện trong các môi trường” Vật lý 11 theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững
10 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn