VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC<br />
“TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT”<br />
(SINH HỌC 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC<br />
CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br />
Phạm Thị Hồng Tú - Nguyễn Thị Hằng, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên<br />
Lương Thị Kim Mùi - Trường Trung học phổ thông chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn<br />
<br />
Ngày nhận bài: 06/8/2019; ngày chỉnh sửa: 24/8/2019; ngày duyệt đăng: 05/9/2019.<br />
Abstract: In the article, we present some tool concepts such as experiential activity, competency<br />
to apply knowledge to solve practical problems; Since then, we have introduced a process to<br />
organize experiential activities in teaching the subject “Exchange matter and energy metabolism<br />
in plants” and apply this process to teaching in Bac Kan High school for the Gifted, Bac Kan<br />
province; At the same time, the results of the initial assessment of the effectiveness of the<br />
experiential organization to develop students' competency to apply knowledge to solve practical<br />
problems are also presented.<br />
Keywords: Learning through experience, experiential activity, competency to apply knowledge.<br />
<br />
1. Mở đầu Học trải nghiệm (experiential learning) hay còn gọi<br />
Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông năm là “Giáo dục trải nghiệm” là một cách học thông qua làm,<br />
2018 là giúp học sinh (HS) làm chủ kiến thức phổ thông, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới<br />
biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá,<br />
sống, chương trình chuyển từ tiếp cận nội dung sang hình phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. J.<br />
thành và phát triển những phẩm chất và năng lực (NL) Deway là người đưa ra quan điểm “Học qua làm, học bắt<br />
của HS, trong đó với mục tiêu gắn kết môn Sinh học với đầu từ làm”, theo ông, dạy học phải giao việc cho HS<br />
làm, chứ không phải giao vấn đề cho HS học [1]. Quan<br />
các môn khoa học khác, với Công nghệ và Toán học để<br />
điểm học từ trải nghiệm chỉ trở thành tư tưởng giáo dục<br />
giải quyết các vấn đề liên quan của đời sống. Bản thân<br />
chính thống và phát triển thành học thuyết khi gắn liền<br />
môn Sinh học là khoa học thực nghiệm, việc kết hợp giữa với các nhà tâm lí học, giáo dục học trên thế giới như:<br />
dạy lí thuyết với các hoạt động trải nghiệm (HĐTN), thực John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Carl Jung, Paulo<br />
hành sẽ giúp HS khám phá thế giới tự nhiên, phát triển Freire, David Kolb, Carl Rogers, William James và các<br />
NL chung và NL Sinh học, trong đó có NL vận dụng kiến nhà giáo dục hiện đại sau này [2].<br />
thức (VDKT) vào thực tiễn. Do vậy, để tổ chức dạy học HĐTN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định<br />
môn Sinh học theo định hướng phát triển NL cần có hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho<br />
nhiều biện pháp, trong đó thiết kế và tổ chức các HĐTN HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực,<br />
là một hướng mang lại hiệu quả cao. khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp<br />
Bài viết trình bày một số khái niệm công cụ như kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực<br />
HĐTN, NL VDKT vào giải quyết vấn đề thực tiễn; từ đó hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những<br />
đưa ra quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học chủ đề vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội<br />
“Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” và phù hợp với lứa tuổi [3]. Bản chất của HĐTN là hoạt<br />
vận dụng quy trình này để tổ chức dạy học ở Trường động giáo dục và hoạt động dạy học được tổ chức trong<br />
Trung học phổ thông Chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn; môi trường học tập trải nghiệm nhằm hình thành và phát<br />
đồng thời đưa ra kết quả đánh giá bước đầu về hiệu quả triển phẩm chất, NL cho HS. Đây là quá trình học mà<br />
của tổ chức HĐTN nhằm phát triển năng lực VDKT vào người học được tiếp cận và tác động trực tiếp với thực tế<br />
giải quyết vấn đề thực tiễn của HS. mà họ nghiên cứu, học tập, với cuộc sống thực tiễn. Theo<br />
2. Nội dung nghiên cứu [4], trong nhà trường có nhiều hình thức tổ chức HĐTN,<br />
2.1. Hoạt động trải nghiệm và năng lực vận dụng kiến có thể sử dụng các hình thức HĐTN trong dạy học Sinh<br />
thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn học, trong đó hình thức mang tính khám phá thường<br />
2.1.1. Hoạt động trải nghiệm được sử dụng nhiều hơn.<br />
<br />
40 Email: hongtutn@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
2.1.2. Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề pháp đó để giải quyết vấn đề (GQVĐ) của thực tiễn. Việc<br />
thực tiễn thực hiện quy trình kĩ thuật được tiến hành theo các bước:<br />
Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh Quan sát thực tiễn xác định vấn đề (thực tiễn đòi hỏi)<br />
học năm 2018, NL VDKT, kĩ năng đã học là một trong - Giải pháp (Ý tưởng giải quyết, đề xuất và thực hiện thiết<br />
ba NL đặc thù của môn Sinh học. Theo đó, NL VDKT kế) - Thử nghiệm - Kết luận [6].<br />
vào thực tiễn là khả năng vận dụng được kiến thức, kĩ - Bước 3. Thực hiện tổ chức HĐTN theo kế hoạch:<br />
năng đã học để giải thích, đánh giá hiện tượng thường Chính là việc tổ chức HS thực hiện một cách linh hoạt<br />
gặp trong tự nhiên và trong đời sống, có thái độ và hành các hoạt động mà kế hoạch đã đề ra. Đó là các hoạt động:<br />
vi ứng xử thích hợp. NL này gồm các biểu hiện gồm: Quan sát nhạy bén phát hiện vấn đề - Đặt các câu hỏi thắc<br />
(i) Giải thích thực tiễn: Giải thích được vấn đề thực tiễn mắc từ sự quan sát nhạy bén - Đưa ra những ý tưởng để<br />
và mô hình công nghệ dựa trên kiến thức sinh học và dẫn giải quyết vấn đề - Thiết kế được giải pháp GQVĐ… Kết<br />
ra được các bằng chứng về vấn đề đó; (ii) Có hành vi, quả là sáng chế hoặc cải tiến được vấn đề bất cập trong<br />
thái độ thích hợp: Đề xuất, thực hiện được một số giải thực tiễn tạo ra các sản phẩm như vấn đề, giải pháp, giải<br />
pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; pháp đã được thiết kế thành bản vẽ, mô hình hoặc sản<br />
bảo vệ thiên nhiên, môi trường; thích ứng với biến đổi phẩm... Các hoạt động sẽ được thực hiện bởi giáo viên,<br />
khí hậu và có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền HS và các lực lượng có liên quan. Nhiệm vụ chính của<br />
vững [5]. Có nhiều cách phát triển NL VDKT vào thực giáo viên là tạo hứng thú, gợi ý để chính các em là người<br />
tiễn cho HS trong dạy học môn Sinh học, trong đó tổ xác định vấn đề, đề xuất giải pháp..., từ đó giao nhiệm<br />
chức cho HS tham gia các HĐTN theo quy trình kĩ thuật vụ, tư vấn hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ, tổ chức báo cáo,<br />
là biện pháp có hiệu quả. đánh giá và đưa ra kết luận. HS hứng thú, tích cực tham<br />
2.2. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy gia vào việc phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp; Nghiên<br />
học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng cứu tài liệu để thiết kế giải pháp và thực hiện giải pháp,<br />
ở thực vật” (Sinh học 11) báo cáo và thảo luận với sự tư vấn hỗ trợ của giáo viên<br />
Trên cơ sở nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ và các bên liên quan.<br />
chức HĐTN của nhiều tác giả [6], [7], [8], chúng tôi đưa - Bước 4. Đánh giá kết quả HĐTN và điều chỉnh kế<br />
ra quy trình tổ chức HĐTN cho HS trong dạy học Sinh hoạch: Để đánh giá được mức độ đạt được của việc thực<br />
học ở trường phổ thông như sau: hiện kế hoạch so với yêu cầu của mục tiêu ban đầu đề ra,<br />
- Bước 1. Phân tích nội dung và xác định nhu cầu tổ từ đó phát triển kế hoạch HĐTN cho hợp lí.<br />
chức HĐTN phù hợp với địa phương: Trên cơ sở những 2.3. Vận dụng Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm<br />
yêu cầu cần đạt theo quy định của Bộ GD-ĐT, Chương trong dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa<br />
trình nhà trường gắn với địa phương, trên cơ sở phân tích năng lượng ở thực vật” (Sinh học 11) vào thực tiễn tại<br />
và lựa chọn những nội dung đề xuất HĐTN phù hợp Trường Trung học phổ thông Chuyên Bắc Kạn, tỉnh<br />
trong dạy học chủ đề Sinh học. Bắc Kạn<br />
- Bước 2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học và HĐTN HS Trường Trung học phổ thông Chuyên Bắc Kạn,<br />
cho chủ đề: Việc lập kế hoạch dạy học và HĐTN cho chủ đa số thông minh, nhanh nhẹn và rất thích tham gia các<br />
đề gồm có 2 kế hoạch: 1) Kế hoạch chung cho chủ đề: hoạt động giáo dục, đặc biệt là HĐTN. HĐTN này còn<br />
Đây là kế hoạch tổng thể cho việc tổ chức dạy học và chưa được áp dụng đối với bộ môn Sinh học, nên việc tổ<br />
HĐTN cho cả chủ đề với thời lượng và điều kiện thực chức các HĐTN gắn liền với những kiến thức Sinh học<br />
hiện cho phép; 2) Kế hoạch tổ chức HĐTN cho chủ đề: lí thuyết là hết sức cần thiết, để mỗi HS phát huy hết<br />
Trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể của HĐTN, nhiệm những thế mạnh của mình nhằm nâng cao chất lượng dạy<br />
vụ chính của bước này là thiết kế các hoạt động để HS học và giáo dục trong nhà trường<br />
thực hiện, thông qua việc thực hiện các hoạt động, HS<br />
hứng thú học tập, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, - Phân tích nội dung và xác định nhu cầu HĐTN cho<br />
thỏa sức sáng tạo. HS sẽ chủ động khắc sâu kiến thức chủ đề phù hợp với thực tiễn địa phương<br />
đồng thời rèn luyện các kĩ năng và phát triển NL. Việc Chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở<br />
thiết kế các hoạt động có thể được thực hiện bởi các quy thực vật” bao gồm 15 bài với các kiến thức cơ bản liên<br />
trình khác nhau trong đó thực hiện theo quy trình kĩ thuật quan đến sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.<br />
phù hợp với HS phổ thông. Với quy trình này, những nhà Từ 15 bài trên có thể thiết kế thành 3 chủ đề nhỏ: 1) Trao<br />
nghiên cứu xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, sử dụng tích đổi nước và dinh dưỡng khoáng; 2) Quang hợp với năng<br />
hợp các kiến thức khoa học, toán học… đã sáng chế hoặc suất cây trồng, 3) Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản.<br />
cải tiến các giải pháp công nghệ, từ đó ứng dụng các giải Nếu HS được trải nhiệm thực tiễn trồng trọt của người<br />
<br />
41<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
dân thì các em sẽ hiểu sâu kiến thức lí thuyết cũng như giai đoạn dạy học trên lớp (Gồm lí thuyết và thực hành);<br />
hình thành phẩm chất và NL. giai đoạn tham quan và trải nghiệm tại vườn quýt; giai<br />
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi cao, địa hình bị chi đoạn trải nghiệm qua cuộc thi. Thông qua giai đoạn 1,<br />
phối bởi những dãy núi vòng cung quay lưng về phía HS có được những kiến thức cơ bản về các yếu tố ảnh<br />
đông xen lẫn với những thung lũng, khí hậu nhiệt đới ẩm hưởng đến năng suất cây trồng. Thông qua thăm quan và<br />
gió mùa. Nhìn chung, khí hậu, địa hình của tỉnh có nhiều trải nghiệm tại vườn quýt, HS vừa củng cố và phát triển<br />
thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp. Xã Quang được kiến thức học trên lớp đồng thời vận dụng được<br />
Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là một vùng đất kiến thức các môn liên quan đề phát hiện và giải quyết<br />
nổi tiếng với nghề trồng quýt và được coi là vùng trồng vấn đề thực tiễn, từ đó có được những sản phẩm chuẩn<br />
quýt ngon nhất Bắc Kạn, thương hiệu “quýt Bắc Kạn” đã bị cho cuộc thi tiếp theo.<br />
và đang phổ biến rộng rãi, có thương hiệu không những - Lập kế hoạch HĐTN chủ đề “Trao đổi chất và<br />
trong tỉnh mà còn ở cả các tỉnh khác trong nước ta. Cây chuyển hóa năng lượng ở thực vật”<br />
quýt với vùng đất Bắc Kạn được coi là cây xoá đói, giảm + HS xác định được cụ thể các yếu tố đã học ở phần<br />
nghèo. Vì vậy, trong dạy học môn Sinh học, đặc biệt là lí thuyết trên lớp như: nước, phân bón, chế độ ánh sáng…<br />
dạy học chủ đề “Trao đổi chất và năng lượng ở thực vật”, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng (quả quýt), từ đó khắc<br />
rất cần dành một thời lượng tổ chức cho HS đi thăm quan sâu và phát triển kiến thức đã học; HS được trải nghiệm<br />
và trải nghiệm tại vườn quýt của người dân (ở xã Quang thực tiễn việc chăm sóc, hái và bảo quản quả (quýt), từ<br />
Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn). HĐTN này đó biết VDKT kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn; HS<br />
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS được học qua làm,<br />
được quan sát, tích cực phát hiện vấn đề, đề xuất ý tưởng<br />
từ đó hình thành phẩm chất và NL, đồng thời góp phần<br />
tìm ra những giải pháp, sáng tạo những cái mới trên cơ<br />
giúp các em định hướng nghề nghiệp.<br />
sở kiến thức học trên nhà trường và những gì trải qua<br />
- Lập kế hoạch HĐTN chung cho chủ đề “Trao đổi<br />
trong hoạt động thực tiễn; HS thấy được khả năng phát<br />
chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật”<br />
triển kinh tế từ những cây trồng của địa phương từ đó có<br />
Dựa trên những yêu cầu cần đạt của Bộ GD-ĐT về định hướng nghề phù hợp. HS cảm nhận những khó<br />
chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực<br />
khăn, vất vả và cả những niềm vui của người lao động,<br />
vật”; căn cứ vào đối tượng HS, điều kiện và sự tạo điều<br />
qua đó các em có những cảm thông, chia sẻ và ý thức<br />
kiện quan tâm của lãnh đạo nhà trường; căn cứ vào thực<br />
được trách nhiệm.<br />
tiễn của địa phương…, giáo viên xác định mục tiêu cụ<br />
thể cho chủ đề. Trên cơ sở mục tiêu cần đạt, thiết kế các + Kế hoạch cụ thể cho HĐTN được thể hiện ở bảng 2:<br />
chuỗi hoạt động bao gồm các hoạt động lí thuyết trên lớp Kết quả của HĐTN tại vườn quýt đã đem lại những<br />
đến các HĐTN thực tế tại vườn quýt xã Quang Thuận và thành công bước đầu về khả năng VDKT và khả năng<br />
HĐTN tại các cuộc thi sáng tạo ở trường. Cụ thể kế sáng tạo của HS trong việc phát hiện và GQVĐ. Một số<br />
hoạch thực hiện được thể hiện ở bảng 1: kết quả được thể hiện ở bảng 3 (trang bên).<br />
Như vậy, chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng Phân tích 1 sản phẩm đạt được của HS sau khi đi trải<br />
lượng ở thực vật” được thiết kế gồm 3 giai đoạn chính: nghiệm. Những phát hiện từ buổi HĐTN tại vườn quýt,<br />
<br />
Bảng 1. Kế hoạch dạy học và tổ chức HĐTN cho HS trong dạy học chủ đề<br />
“Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” (Sinh học 11)<br />
Nội dung Chương trình nhà trường<br />
Số tiết: 8 (3 chủ đề); Thời gian thực hiện: tháng 8, đầu tháng 9/2018<br />
Chủ đề 1 (3 tiết): Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật (bài 1-7); Chủ đề 2 (3 tiết): Quang<br />
Phần lí thuyết<br />
hợp với năng suất cây trồng (bài 8-11 và bài 13); Chủ đề 3 (2 tiết): Hô hấp và vấn đề bảo quản<br />
nông sản (bài 12 và 14).<br />
Tham quan và làm việc 1 buổi tại vườn quýt ở địa phương; Số tiết: 04; Thời gian thực hiện:<br />
HĐTN 1<br />
tháng 9/2018.<br />
Hoạt động 1: Báo cáo cá ý tưởng, đề xuất giải pháp và kế hoạch thực hiện thiết kế giải pháp<br />
Sau HĐTN 1 của nhóm.<br />
Hoạt động 2: Định hướng cho thiết kế giải pháp (hoạt động ở nhà).<br />
HĐTN 2 Tổ chức cuộc thi “Em là nhà sáng tạo trẻ”. Số tiết: 04; thời gian thực hiện: tháng 12/2018.<br />
<br />
42<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Các hoạt động chính và yêu cầu trong HĐTN<br />
Giai Dự kiến: Thời gian, Địa điểm,<br />
Hoạt động chính và yêu cầu<br />
đoạn Đối tượng, sản phẩm<br />
- HĐ 1 (hoạt động trước khi đi trải nghiệm): Vai trò của cây quýt<br />
trong sự phát triển kinh tế của người dân ở địa phương. Khi đi trải<br />
nghiệm tại thực tiễn, cần chú ý cách quan sát, cách tư duy nghiên<br />
cứu theo quy trình khoa học và kĩ thuật. Bài báo cáo thực<br />
08/11/2018 hành của HS<br />
- HĐ 2: Tham quan và nghiên cứu địa hình.<br />
tại xã Quang<br />
- HĐ 3: Quan sát và tìm hiểu thực tiễn: Có giấy bút để ghi chép sau<br />
Thuận, huyện<br />
khi quan sát và ghi lại các hình ảnh để phục vụ cho các hoạt động<br />
Bạch Thông,<br />
tiếp theo. Chú ý một số vấn đề chính sau: (1) Địa hình, khoảng cách<br />
tỉnh Bắc Kạn. Sản phẩm là các<br />
giữa các cây, chế độ ánh sáng; (2) Cách tưới nước, bón phân, loại quả hái được và<br />
Tham phân; (3) Cách thu hái, chế biến, bảo quản; (4) Hiệu quả kinh tế. Cả khối 11<br />
các công việc khác<br />
quan trải - HĐ 4: Tham gia trải nghiệm tại vườn cùng người dân (hái quả,<br />
nghiệm chế biến, bảo quản). Chú ý những điều còn tồn tại và phân tích<br />
vườn những tồn tại đó.<br />
quýt<br />
- HĐ 4: Chú ý địa hình của vườn quýt và đặc điểm của đất trồng,<br />
phân bón, cách bón phân, loại phân, tưới nước và các kĩ thuật Theo nhóm Sản phẩm để dự thi<br />
chăm sóc khác…; chú ý đến cách thu hoạch, bảo quản… để xác HS yêu thích khoa học kĩ thuật<br />
định những tồn tại và đề xuất cách khắc phục. môn Sinh học cấp trường (bản<br />
Bài báo cáo gồm các nội dung sau: Vấn đề thực tiễn đòi hỏi, Mục của từng lớp, word, poster, sản<br />
tiêu đề ra, đề xuất giải pháp; Các kiến thức được sử dụng để giải tại vườn quýt. phẩm thiết kế).<br />
quyết vấn đề; Thiết kế giải pháp và thử nghiệm giải pháp.<br />
- HĐ 6: Định hướng HS đưa ra vấn đề từ thực tiễn, và đề xuất giải Cả lớp tại vườn<br />
Bản báo cáo<br />
pháp ban đầu từ đó định hướng về nghiên cứu tài liệu. quýt<br />
HĐ1: Thi sản phẩm khoa học kĩ thuật. Mỗi lớp chọn 1 sản phẩm 19/12/2018 tại - Giải được ô chữ<br />
Cuộc thi<br />
khoa học kĩ thuật. Các nhóm báo cáo sản phẩm khoa học kĩ thuật Trường Trung với từ khóa.<br />
“Nhà<br />
bao gồm bài thuyết trình, bản Poster, sản phẩm thiết kế. học phổ thông - Bài báo cáo bản<br />
sáng tạo<br />
HĐ2: Thi VDKT liên môn GQVĐ thực tiễn. Các nhóm báo các Chuyên Bắc poster, sản phẩm<br />
trẻ”<br />
bằng poster. Kạn thiết kế.<br />
Bảng 3. Mốt số kết quả thu được từ HĐTN tại vườn quýt<br />
STT Quan sát thực tiễn Vấn đề thực tiễn Đề xuất các giải pháp GQVĐ<br />
Các đồi quýt ngày một trở nên bạc<br />
Địa hình dốc làm đất bạc màu, bị<br />
1 màu, mà người dân không tìm ra Trồng xen cây học đậu với cây quýt<br />
xói mòn. trên địa hình đồi dốc nhằm giữ đất,<br />
cách phủ xanh trên nền mặt.<br />
giữ nước đồng thời cung cấp phân tự<br />
Bón phân hóa học nhiều tốn tiền và Có cách nào vừa tiết kiệm tiền vừa<br />
nhiên cho cây quýt (rễ cây họ đậu có<br />
2 hỏng đất và giảm chất lượng quả. đảm bảo cung cấp thêm phân bón vi khuẩn cố định Ni tơ cộng sinh).<br />
Xếp đá quanh gốc cây giữ nước dưới dạng tự nhiên cho cây quýt.<br />
Phun thuốc hóa học gây độc cho<br />
Khi quýt bị bệnh, người dân sử Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học từ tỏi<br />
3 cây, gây ô nhiễm môi trường và hại<br />
dụng thuốc trừ sâu hóa học. ớt và gừng.<br />
sức khỏe người dân.<br />
Liệu có cách nào để hái quýt giúp<br />
Địa hình dốc, hái quả bằng thang<br />
cho việc thu hoạch đỡ vất vả mà Thiết kế kéo cắt quả trên cao ở địa<br />
4 nguy hiểm, năng suất thấp, đẽo<br />
năng suất thu hoạch cao hơn cũng hình dốc<br />
gai của cây gây tổn thương cây.<br />
như tránh cho cây bị tổn thương.<br />
Hái quả rồi bán trực tiếp. Không Quả chưa bán được thì để đống gây Bảo quản quả trong điều kiện nồng<br />
5<br />
có cách bảo quản hỏng quả và giảm chất lượng độ CO2 cao<br />
Vỏ quýt nhiều nhưng bỏ đi vừa Vỏ quýt có tinh dầu (cay) có thể<br />
6 Điều chế nước lau sàn từ vỏ quýt<br />
lãng phí. được chiết xuất.<br />
<br />
43<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
kết hợp với các kiến thức đã học các môn đã học, 1 nhóm<br />
HS lớp 11 đã đưa ra được giải pháp GQVĐ thực tiễn đó<br />
là: Thiết kế dụng cụ hỗ trợ hái quả trên cao. Cụ thể:<br />
Trong buổi trải nghiệm:<br />
(1) Xuất phát từ vấn đề thực tiễn: HS qua quan sát và<br />
nghiên cứu, xác định được quả quýt đang ngày càng<br />
được người dân Bắc Kạn cũng như các địa phương trong<br />
vùng ưa chuộng, trở thành sản phẩm hàng hóa nông sản<br />
đặc trưng của vùng núi giúp người dân giảm nghèo, làm<br />
giàu bền vững. Tuy nhiên, việc thu hoạch quýt rất khó<br />
khăn, phải trèo lên cây hái hay bắc thang để hái, hiệu<br />
Hình. HS đang sử dụng kéo<br />
quả thu hoạch có nguy hiểm hơn và thường làm gãy<br />
cành quýt. Ngoài ra, để hái được quýt, người dân còn (6) Thực hiện giải pháp: HS thực hiện các công việc:<br />
đẽo cả gai quýt, gây ra hiện tượng tổn thương cây và 1) Hủy phần cán kéo phù hợp với mục đích; Vít một bên<br />
điều này là một trong những nguyên nhân gây nên một cố định kéo vào thanh sắt, bên còn lại cố định vào thanh<br />
số bệnh cho cây, từ đó làm giảm năng suất và chất trợ lực, gắn đĩa quay của mô tơ vào thanh trợ lực; Cố định<br />
lượng sản phẩm. kéo, mô tơ với cán cầm: Cán cầm gồm 2 đoạn tháo lắp<br />
phù hợp với độ cao; Đấu dây điện: 1 đầu đấu với mô tơ,<br />
(2) Đề xuất ý tưởng và đưa ra vấn đề cần giải phần còn lại đặt ngầm trong dây; 2) Làm túi hứng quả.<br />
quyết: Nghiên cứu và thiết kế dụng cụ cắt quả quýt để Miệng túi rộng khoảng 15-17cm tuỳ loại quả ta thu hái,<br />
giúp cho việc thu hoạch quýt trở nên đỡ vất vả mà độ dài túi khoảng 2,5-3m tuỳ vào độ cao của loài cây cần<br />
năng suất thu hoạch cao hơn cũng như tránh cho cây thu hái. Đáy dưới túi thủng để dẫn quả trực tiếp vào dậu<br />
bị tổn thương, với mục tiêu có thể giúp cho những hộ chứa quả. Tạo ra kéo hái quả hoàn thiện.<br />
gia đình trồng quýt sử dụng dụng cụ để thu hoạch quýt<br />
thuận lợi và không làm gãy cành sau khi thu hoạch. (7) Thử nghiệm thiết kế: HS đã thử sản phẩm của<br />
mình trong việc thu hái quýt. Kéo cắt quýt đem lại hiệu<br />
(3) Đề xuất giải pháp: Thu hoạch quýt là một trong quả cao. Cắt quýt không còn phải trèo lên cây, mỗi lần<br />
những công đoạn rất cần sự tỉ mỉ và cẩn thận. Việc thu hái quýt không còn phải mang theo thang khó khăn và<br />
hoạch quýt phải đảm bảo sau khi thu hoạch không bị không còn nỗi lo bị tai nạn trong khi thu hoạch quýt (do<br />
dập, cành cây cũng không bị ảnh hưởng xấu. Mặt ngã thang trên đồi dốc). Kéo sử dụng dễ dàng, phụ nữ<br />
khác, do địa hình đồi dốc, việc bắc thang trèo lên cây hay nam giới đều có thể sử dụng được. Cách thu hái nhẹ<br />
còn gây nguy hiểm cho người hái. Vì vậy, có thể thiết nhàng và năng suất gấp 2 đến 3 lần so với cách thu hái<br />
kế được dụng cụ là kéo hái quả trên cao phù hợp với trước đây.<br />
địa hình dốc.<br />
Người dân trồng quýt thử nghiệm sản phẩm: Người<br />
Sau buổi trải nghiệm: dân đánh giá rất cao sản phẩm bởi vì họ cho rằng với sản<br />
(4) Nghiên cứu tài liệu: HS xác định từ những kiến phẩm này thì chỉ cần một người là có thể thu hái được<br />
thức đã học của bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho quýt trên mọi địa hình. Họ nhận thấy tính ưu việt của kéo<br />
máy nông nghiệp môn Công nghệ lớp 11, xác định so với cách hái trèo thang. Ngoài ra, với bộ lưu điện<br />
được hệ thống truyền lực của kéo. Từ kiến thức đã học 1000VA/600 W có thể sử dụng trong một buổi sáng (4h<br />
của môn Vật lí (bài: Công suất của lớp 9) đã xác định liên tục) chỉ cần kéo nhẹ (khoảng 2kg), sử dụng dễ dàng<br />
được công suất của mô tơ bằng công thức P = U.I. Từ cho cả phụ nữ và phù hợp với địa bàn đồi dốc của xã<br />
việc nghiên cứu các loại kéo cắt thông thường như kéo Quang Thuận.<br />
cắt tóc, cắt giấy, cắt thức ăn, cắt vải, cắt cành,… đã 2.4. Bước đầu đánh giá hiệu quả của tổ chức hoạt động<br />
quyết định chọn kéo cắt cành vì lưỡi kéo cắt cành trải nghiệm đến khả năng vận dụng kiến thức vào giải<br />
được làm bằng kim loại nên rất cứng, bền, sử dụng quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học Sinh học<br />
được lâu và đầu kéo được thiết kế hẹp để cắt chính xác Để đánh giá được mức độ ảnh hưởng của HĐTN<br />
các cành. trong dạy học Sinh học, chúng tôi đã sử dụng phiếu hỏi,<br />
(5) Thiết kế giải pháp: 1 kéo cắt cành loại chuyên điều tra 120 HS ở các lớp về trước khi được tham gia<br />
dụng tỉa cành; 1 mô tơ (220V-250W), dây điện dài 3,5 HĐTN và sau khi được tham gia HĐTN trong quá trình<br />
mét; công tắc đóng; thanh trợ lực; cán cố định; bộ lưu học môn học. Kết quả thu được ở bảng 4 (0: Không bao<br />
điện 1000VA/600 W sử dụng để hoạt động kéo. giờ, 1: Thỉnh thoảng, 2: Thường xuyên).<br />
<br />
44<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 40-45; 34<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của HĐTN tới năng lực VDKT vào GQVĐ thực tiễn<br />
của lớp thực nghiệm trước thực nghiệm (TTN) và sau thực nghiệm (STN)<br />
Tỉ lệ HS ở lớp TTN và STN<br />
Nội dung hỏi - Mức độ 0 1 2<br />
TTN STN TTN STN TTN STN<br />
Em thấy môn Sinh học có ý nghĩa trong đời sống 0,17 0,02 0,71 0,13 0,13 0,86<br />
Học lí thuyết kết hợp với HĐTN giúp em có hứng thú hơn<br />
0,25 0,04 0,60 0,42 0,15 0,88<br />
với môn học<br />
HĐTN giúp em hiểu bài hơn và biết VDKT vào thực tiễn 0,67 0,05 0,21 0,28 0,13 0,68<br />
Thấy thực tiễn có nhiều vấn đề cần giải quyết 0,58 0,03 0,29 0,38 0,13 0,60<br />
Từ vấn đề phát sinh em có ý tưởng cho việc khắc phục<br />
0,63 0,08 0,25 0,34 0,13 0,58<br />
vấn đề đó<br />
Thúc đẩy em tìm cách để GQVĐ trong thực tiễn 0,65 0,09 0,29 0,32 0,06 0,59<br />
Tìm được giải pháp GQVĐ thực tiễn 0,62 0,24 0,28 0,33 0,11 0,43<br />
Thiết kế được giải pháp GQVĐ thực tiễn 0,71 0,22 0,27 0,46 0,03 0,33<br />
<br />
Kết quả điều tra của bảng 4 cho thấy, việc tổ chức sản phẩm “Trồng xen cây họ đậu với cây ăn quả trên địa<br />
HĐTN trong dạy học Sinh học có tác động tích cực hình đồi dốc nhằm đạt năng suất cao” đạt giải nhất cấp<br />
đáng kể tới HS. Biểu hiện mức độ hứng thú học tập của tỉnh và được giải ba toàn quốc.<br />
HS với môn học ở TTN chủ yếu tập trung ở thỉnh 3. Kết luận<br />
thoảng mới thích (60-70%), còn STN thì số HS thường Dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng<br />
xuyên có hứng thú học tập chiếm tỉ lệ cao (85-88%). Về lượng ở thực vật” theo hướng kết hợp giữa học trên lớp<br />
NL VDKT vào GQVĐ thực tiễn thì STN thể hiện rõ với tham gia các HĐTN tại địa phương có ý nghĩa quan<br />
mức độ thường xuyên phát hiện vấn đề, đề xuất giải trọng tới hình thành phẩm chất và NL HS. Qua HĐTN,<br />
pháp và thiết kế giải pháp được tăng lên đáng kể (33- HS tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình khi tương tác<br />
60%). Trong các kĩ năng của NL VDKT vào thực tiễn với môi trường xung quanh. Kết quả bước đầu cho thấy,<br />
thì khả năng phát hiện vấn đề và có được ý tưởng cho việc vận dụng quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học chủ<br />
việc GQVĐ ở mức thường xuyên là khá cáo so với TTN đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật” là<br />
(từ 58-60%). Còn khả năng tìm được giải pháp và đặc khả thi, góp phần thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục<br />
biệt là thiết kế giải pháp ở mức thường xuyên chưa cao toàn diện theo hướng hình thành phẩm chất và phát triển<br />
(33%) cho thấy, để phát triển được khả năng thiết kế NL cho HS. Việc học tập qua làm hay học qua HĐTN có<br />
giải pháp GQVĐ thực tiễn đòi hỏi ở nhóm HS thật sự ý nghĩa quan trọng trong dạy học bộ môn, giúp HS thấy<br />
yêu thích môn học, có kiến thức vững vàng và có khả được ý nghĩa của môn học và có hứng thú hơn với những<br />
năng vận dụng các lĩnh vực kiến thức khác nhau để môn học trên lớp, giúp HS tự tin có thể làm được những<br />
GQVĐ thực tiễn. Điều này chỉ có được khi HS được sản phẩm phục vụ đời sống nói riêng và khả năng VDKT<br />
tham gia và trải nghiệm trong dạy học môn học nhiều để GQVĐ thực tiễn nói chung. Tuy nhiên, thực tiễn cho<br />
hơn. Như vậy, việc HS được học môn học thông qua thấy, việc tổ chức HĐTN trong dạy học môn Sinh học gặp<br />
trải nghiệm thực tiễn, học môn học thông qua làm thực nhiều khó khăn, từ điều kiện thực hiện như cơ sở vật chất<br />
tiễn có ảnh hưởng tích cực tới hứng thú học tập, tới hình đến việc nhận thức, trình độ chuyên môn của giáo viên. Để<br />
thành phẩm chất và NL cho HS trung học phổ thông. tổ chức được HĐTN trong dạy học môn học, cần có sự nỗ<br />
lực của các giáo viên trong bộ môn cũng như sự hỗ trợ và<br />
Ngoài ra, việc tổ chức HĐTN trong dạy học Sinh học tạo điều kiện của các cấp quản lí.<br />
có những kết quả khả quan. Các sản phẩm của HS được<br />
dự thi Hội thi khoa học kĩ thuật cấp trường. Sản phẩm đạt<br />
giải xuất sắc cấp trường đã được lựa chọn đi thi khoa học Tài liệu tham khảo:<br />
kĩ thuật cấp tỉnh và đạt giải nhất. Sản phẩm được lựa chọn [1] Deway J. (2012). Kinh nghiệm và giáo dục. NXB<br />
đi thi cấp quốc gia và được giải khuyến khích hội thi Trẻ TP. Hồ Chí Minh.<br />
Khoa học kĩ thuật toàn quốc. Tương tự như vậy, với kết [2] David A. Kolb (2015). Experiential Learning:<br />
quả cuộc thi VDKT liên môn để giải quyết các tình experience as the source of learning and<br />
huống thực tiễn có kết quả khả quan. Các giải nhất của development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.<br />
mỗi khối được chọn để tham gia dự thi cấp tỉnh, kết quả (Xem tiếp trang 34)<br />
<br />
45<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 30-34<br />
<br />
<br />
bố cục 3 phần, trong đó tập trung chú trọng việc rèn viết Tài liệu tham khảo<br />
đoạn mở bài và kết bài cho phù hợp với nội dung bài văn, [1] Trần Thị Thìn (2002). Những bài văn mẫu bậc trung<br />
đáp ứng yêu cầu từ đề bài là công việc hữu ích. Bởi lẽ, học cơ sở. NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.<br />
đây là khâu khớp nối các bộ phận vào tổng thể. GV rèn [2] Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống (2000).<br />
HS viết bài văn hoàn chỉnh cần chú ý đến đối tượng cụ Muốn viết được văn hay. NXB Giáo dục.<br />
thể. Tùy từng lớp, nội dung học tập mà bố trí nội dung [3] Nguyễn Quang Ninh (1997). 150 bài tập rèn luyện<br />
rèn luyện cho hợp lí. Như vậy, để rèn HS viết bài văn kĩ năng dựng đoạn văn. NXB Giáo dục.<br />
hoàn chỉnh, GV cần lựa chọn hệ thống đề đáp ứng các<br />
[4] Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Thị Ban - Trần Hữu<br />
tiêu chí đặt ra để yêu cầu HS tạo lập bài văn. Đề văn<br />
Phong (2000). Luyện cách lập luận trong đoạn văn<br />
cần nêu rõ các yêu cầu để HS viết.<br />
nghị luận cho học sinh phổ thông. NXB Đại học<br />
Ví dụ: Phân tích bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Quốc gia Hà Nội.<br />
Liên.<br />
[5] Bảo Quyến (2000). Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.<br />
- Bước 1: GV nêu đề bài, yêu cầu HS viết bài văn NXB Giáo dục.<br />
hoàn chỉnh theo yêu cầu cụ thể của đề về nội dung, thời<br />
[6] Lê A - Nguyễn Trí (2001). Làm văn (Giáo trình đào<br />
gian...<br />
tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm).<br />
- Bước 2: HS viết bài. GV theo dõi, hướng dẫn nếu NXB Giáo dục.<br />
HS nêu thắc mắc và những điều chưa rõ.<br />
[7] Phạm Kiều Anh (2013). Một số dạng bài tập rèn<br />
- Bước 3: GV thu bài, chấm, trả bài, hướng dẫn sửa luyện thao tác lập luận trong làm văn nghị luận<br />
chữa. Có thể sử dụng nhiều hình thức sửa chữa như cho (chương trình Ngữ văn 11). Tạp chí Giáo dục, số<br />
HS đổi vở lẫn nhau, tự chữa dưới sự hướng dẫn của GV; 304, tr 32-34.<br />
HS trình bày bài trước lớp, GV tổ chức chữa bài... Lựa<br />
[8] Nguyễn Thị Thu Thủy (2012). Dạy học văn nghị<br />
chọn và giới thiệu những bài viết tốt nhất của HS hoặc<br />
luận xã hội ở trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục,<br />
bài viết trong các tài liệu khác. số 284, tr 32-34.<br />
Ví dụ: Vũ Đình Liên là một nhà thơ thuộc trào lưu<br />
Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám. Ông viết không<br />
nhiều nhưng cái tình của ông đối với thơ thật sâu đậm.<br />
Bài thơ “Ông đồ” ra đời đã hơn nửa thế kỉ nhưng nó vẫn TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM…<br />
được bao thế hệ yêu thơ trân trọng.<br />
(Tiếp theo trang 45)<br />
Đây là một bài thơ tự sự, kể về một ông đồ già, cứ<br />
mỗi lần xuân đến lại ngồi bên lề đường viết chữ thuê,<br />
trong cái tình cảnh đáng thương của Nho học giai đoạn [3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
cuối. Hình ảnh ông đồ già hiện lên trong dòng suy thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo<br />
tưởng, hoài niệm của nhà thơ (...). Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018<br />
Những hình ảnh có sức biểu cảm cao kết hợp với lối của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
nhân hóa, tượng trưng sắc sảo tạo cho bài thơ một vẻ [4] Nguyễn Thị Liên (2016). Tổ chức hoạt động trải<br />
đẹp nghệ thuật độc đáo. Tuy vậy, cái đẹp nhất vẫn là nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB<br />
tình cảm chân thành của nhà thơ: Chữ tâm kia mới bằng Giáo dục Việt Nam.<br />
ba chữ tài. Chúng ta đồng tình với nhận định của Hoài [5] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
Thanh và Hoài Chân khi đánh giá về bài thơ “Ông đồ”. thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư<br />
Theo đuổi nghề văn mà làm được một bài thơ như thế số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ<br />
cũng đủ. Nghĩa là đủ lưu danh với người đời [1; tr 132]. trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
3. Kết luận [6] Bộ GD-ĐT (2018). Tài liệu hội thảo định hướng<br />
Tóm lại, kết bài và mở bài tuy không được xem là giáo dục STEM trong trường trung học.<br />
phần chính nhưng lại là phần quan trọng tạo nên sự [7] Nguyễn Thị Liên (chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng -<br />
hoàn chỉnh của cả bài văn nghị luận. Vì vậy, trong quá Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016). Tổ<br />
trình dạy học Làm văn ở trung học cơ sở, GV cần xây chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà<br />
dựng hệ thống bài tập và cách thức rèn luyện viết mở trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
bài và kết bài cho HS. Rèn kĩ năng viết mở và kết bài văn [8] Trương Xuân Cảnh (chủ biên, 2016). Tổ chức hoạt<br />
nghị luận cho HS trung học cơ sở do đó có tầm quan động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh<br />
trọng, đặc biệt trong xu hướng dạy học theo hướng hình trung học cơ sở (Tài liệu hướng dẫn). NXB Giáo<br />
thành năng lực cho HS hiện nay. dục Việt Nam.<br />
<br />
34<br />