Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT SÂM VIỆT NAM<br />
Trần Thị Thu Vân*, Nguyễn Đức Hạnh**, Đỗ Quang Dương**, Nguyễn Minh Đức**,***<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiết xuất Sâm Việt Nam<br />
(Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) dựa trên hiệu suất chiết cao và hàm lượng các chất điểm<br />
chỉ ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) và ginsenosid-Rb1 (G-Rb1).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mười bốn thí nghiệm chiết xuất Sâm Việt Nam khô bằng<br />
phương pháp đun hồi lưu được thiết kế bằng phần mềm Design-Expert 6.0.6 nhằm khảo sát ảnh hưởng của<br />
3 biến độc lập (độ cồn, số lần chiết và tỷ lệ dung môi/dược liệu) trên 4 biến phụ thuộc (hiệu suất chiết cao,<br />
hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-R2 và G-Rb1). Hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 trong các mẫu<br />
thử được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Mối liên quan nhân quả giữa các<br />
biến độc lập và biến phụ thuộc được khảo sát, sử dụng phần mềm BCPharSoft OPT. Quy trình chiết xuất<br />
Sâm Việt Nam tối ưu được xác định với yêu cầu hiệu suất chiết cao, hàm lượng các chất điểm chỉ G-Rg1, M-<br />
R2 và G-Rb1 đồng thời ở mức tối đa.<br />
Kết quả: Cả ba biến độc lập (số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn) đều ảnh hưởng đến 4<br />
biến phụ thuộc. Số lần chiết, tỷ lệ dung môi/dược liệu và độ cồn tối ưu của quy trình chiết xuất Sâm Việt<br />
Nam lần lượt là 3, 13 và trung bình. Tại điều kiện chiết xuất tối ưu, hiệu suất chiết cao thu được là<br />
56,25%, hàm lượng G-Rg1, M-R2 và G-Rb1 lần lượt là 6,80%, 11,01%, 2,06%.<br />
Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên khảo sát mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa quy trình chiết<br />
xuất Sâm Việt Nam, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng cao Sâm Việt Nam và các sản phẩm liên quan.<br />
Từ khóa: Panax vietnamensis, Sâm Việt Nam, quy trình chiết xuất, liên quan nhân quả.<br />
ABSTRACT<br />
OPTIMIZATION OF VIETNAMESE GINSENG EXTRACTION CONDITIONS<br />
Tran Thi Thu Van, Nguyen Duc Hanh, Do Quang Duong, Nguyen Minh Duc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 2‐ 2019: 242‐248<br />
<br />
Objectives: This study aimed at the cause-effect relations and optimization of Vietnamese Ginseng (Panax<br />
vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae) extraction process by heat reflux method based on the extraction yield<br />
and the contents of ginsenosid-Rg1 (G-Rg1), majonosid-R2 (M-R2) and ginsenosid-Rb1 (G-Rb1).<br />
Materials and methods: 14 experiments were designed using Design-Expert 6.0.6 software to<br />
investigate the effects of three independent variables (extraction times, solvent/material ratios, ethanol<br />
concentrations) on 4 dependent variables (the extraction yield and the contents of G-Rg1, M-R2 and G-Rb1).<br />
G-Rg1, M-R2 and G-Rb1 contents were analyzed by using a validated HPLC method. The cause-effect<br />
relations between the independent and dependent variables were investigated and the optimized extraction<br />
process was determined using BCPharSoft OPT software.<br />
Results: All three independent variables (extraction times, solvent/material ratios and ethanol<br />
concentrations) were found to affect all dependent varibles (the extraction yield and the contents of G-Rg1,<br />
*Khoa Dược, Đại Học Lạc Hồng<br />
**<br />
Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh<br />
***<br />
Khoa Dược, Đại Học Tôn Đức Thắng<br />
Tác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Minh Đức ĐT: 0908988820 Email: nguyenminhduc@tdtu.edu.vn<br />
<br />
242 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
M-R2 and G-Rb1). The optimized extraction times, material/solvent ratio and ethanol concentration of the<br />
extraction process were found to be 3, 13 and medium, respectively.<br />
Conclusion: This study reports for the first time the cause-effect relations and optimization of<br />
Vietnamese Ginseng extraction process which is important for producing its high quality extract and the<br />
related products.<br />
Key words: Panax vietnamensis, extraction process, cause-effect relations.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ là một việc làm rất cấp thiết. Phần mềm<br />
thông minh có thể xây dựng các mối liên quan<br />
Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et<br />
nhân quả từ các dữ liệu thực nghiệm và giúp tối<br />
Grushv.) là một cây thuốc quý, độc đáo và<br />
đặc hữu của Việt Nam, được phát hiện vào ưu hóa quy trình chiết xuất dược liệu. Vì vậy, đề<br />
năm 1973(7). Các công trình nghiên cứu khoa tài được thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng quy<br />
học đã chứng minh Sâm Việt Nam (SVN) có trình chiết xuất SVN với sự hỗ trợ của các phần<br />
thành phần saponin đặc trưng với hàm mềm thông minh sao cho hiệu suất chiết cao và<br />
lượng saponin toàn phần khoảng 12‐15% hàm lượng các saponin quan tâm thu được đồng<br />
(tính trên dược liệu khô), cao nhất trong các thời ở mức tối ưu.<br />
loài thuộc chi Panax đã được nghiên cứu ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
trên thế giới với nhiều tác dụng dược lý và<br />
công dụng tương tự Nhân sâm (P. ginseng Đối tượng, nguyên liệu và hóa chất nghiên cứu<br />
CA. Meyer)(6,7). Do vậy, giá trị kinh tế mà Thân rễ và rễ củ khô của SVN trồng (6<br />
SVN mang lại là rất lớn. tuổi), chất đối chiếu ginsenosid‐Rb1 (hàm<br />
lượng 99,17%), ginsenosid‐Rg1 (hàm lượng<br />
Nhằm thu được tối đa các hợp chất có<br />
96,43%) và majonosid‐R2 (hàm lượng 98,86%)<br />
hoạt tính sinh học từ dược liệu, một trong<br />
do Khoa Dược, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí<br />
những khâu quan trọng cần được đầu tư<br />
Minh cung cấp. Acetonitril, methanol và nước<br />
nghiên cứu là quy trình chiết xuất. Kỹ thuật<br />
cất đạt tiêu chuẩn phân tích HPLC.<br />
chiết xuất cần phải linh hoạt, đơn giản, an<br />
Phương pháp chiết xuất SVN<br />
toàn và hiệu quả về mặt kinh tế. Trong các<br />
Mẫu 3 g bột SVN (kích thước 0,5‐1,0 mm)<br />
nghiên cứu chiết xuất saponin từ dược liệu<br />
được chiết xuất bằng phương pháp đun hồi<br />
thuộc chi Panax, có nhiều phương pháp hiện<br />
lưu có khuấy trộn ở nhiệt độ 60 ± 2oC. Thời<br />
đại cho hiệu quả tốt, tiết kiệm thời gian như<br />
gian mỗi lần chiết là 3 giờ. Các thông số nồng<br />
chiết xuất có hỗ trợ vi sóng, chiết xuất bằng độ ethanol, số lần chiết và tỷ lệ dung<br />
xung điện trường, chiết dưới áp suất cao, môi/dược liệu được thay đổi theo thiết kế.<br />
chiết bằng hệ thống tăng tốc dung môi(1,3,4,5). Toàn bộ dịch chiết các lần 1, lần 2 và lần 3<br />
Tuy nhiên, những phương pháp này chưa được gộp lại, cô cách thủy và sấy chân không<br />
thể áp dụng rộng rãi trong điều kiện thực tế để thu được cao khô.<br />
sản xuất ở Việt Nam. Phương pháp chiết Thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa<br />
xuất hồi lưu là phương pháp phổ biến hiện<br />
14 thí nghiệm được thiết kế bằng phần<br />
đang được nhiều nhà máy đầu tư cho các<br />
mềm Design‐Expert 6.0.6 (Stat‐Ease Inc., Mỹ)<br />
dây chuyền sản xuất cao thuốc và các thuốc<br />
theo mô hình D‐optimal với các mức và yêu<br />
có nguồn gốc dược liệu. Việc xây dựng một<br />
cầu của 3 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc<br />
quy trình chiết xuất tối ưu cho dược liệu nói<br />
chung và dược liệu quý như SVN nói riêng được trình bày trong Bảng 1.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 243<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Bảng 1: Ý nghĩa và các mức của các biến theo thiết Phương pháp định lượng đồng thời G-Rb1,<br />
kế D-optimal G-Rg1 và M-R2 trong cao SVN bằng HPLC<br />
Biến độc lập Mức 1 Mức 2 Mức 3 Các giá trị Y1, Y2, Y3 được xác định bằng<br />
X1: Độ cồn (%) Thấp Trung bình Cao phương pháp định lượng đồng thời G‐Rb1,<br />
X2: Số lần chiết 2 3 -<br />
G‐Rg1 và M‐R2 trong cao khô SVN thu được<br />
X3: Tỷ lệ dung môi/dược liệu 10 25 45<br />
(ml/g) trong phương pháp xác định hiệu suất chiết<br />
Biến phụ thuộc Điều kiện ràng buộc cao. Cân chính xác khoảng 40 mg cao khô<br />
Y1: Hàm lượng G-Rg1 trong Tối đa SVN, cho vào bình định mức 10 ml, thêm<br />
cao (%)<br />
Y2: Hàm lượng M-R2 trong Tối đa<br />
khoảng 5 ml methanol 70%, siêu âm 10 phút,<br />
cao (%) để yên trong 10 phút, thêm dung môi vừa<br />
Y3: Hàm lượng G-Rb1 trong Tối đa đủ 10 ml, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm.<br />
cao (%)<br />
Y4: Hiệu suất chiết cao (%) Tối đa Điều kiện sắc ký: Hệ thống HPLC Agilent<br />
Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần và lấy kết Infinity 1260 (Mỹ), đầu dò DAD. Cột Zorbax<br />
quả trung bình của 3 lần thử nghiệm. Sử dụng Eclipse Plus‐C18 (150 × 4,6 mm; 5 µm). Thể<br />
phần mềm BCPharSoft OPT (Đại học Y Dược TP. tích tiêm mẫu 20 µl. Tốc độ dòng: 1 ml/phút.<br />
Hồ Chí Minh ) để nghiên cứu mối liên quan nhân Nhiệt độ cột 30oC. Bước sóng phát hiện 196<br />
quả và tối ưu hóa quy trình chiết xuất. Quy trình nm. Pha động bao gồm nước (A) và acetonitril<br />
chiết xuất tối ưu được thực nghiệm kiểm chứng (B) với chương trình rửa giải gradient của<br />
lặp lại 3 lần. Áp dụng trắc nghiệm t (one‐sample t dung môi B: 0‐15 phút (19,5‐30%); 15‐35 phút<br />
test) để so sánh kết quả thực nghiệm với kết quả (30‐40%); 35‐40 phút (40‐95%); 40‐55 phút<br />
dự đoán. (95%); 55‐56 phút (95‐19,5%); 56‐66 phút<br />
(19,5%).<br />
Phương pháp xác định hiệu suất chiết cao<br />
KẾTQUẢ<br />
Dịch chiết của các lần chiết được gộp chung,<br />
trộn đều và lọc thu được thể tích dịch chiết V (ml). Phương pháp định lượng đồng thời G-Rb1,<br />
Lấy 50 ml dịch lọc cô trên bếp cách thủy đến cắn G-Rg1 và M-R2 trong cao SVN bằng HPLC<br />
khô. Cắn tiếp tục được sấy ở 105oC trong 3 giờ, để Quy trình định lượng đồng thời G‐Rb1,<br />
nguội trong bình hút ẩm trong thời gian 30 phút G‐Rg1 và M‐R2 trong cao SVN bằng HPLC<br />
và xác định khối lượng cao m (g). Hiệu suất chiết đã được thẩm định theo hướng dẫn của<br />
cao Y4 (%) được xác định bằng phương trình sau: ICH, đạt yêu cầu của một phương pháp phân<br />
tích (tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu,<br />
tính tuyến tính, độ lặp lại và độ đúng) với sắc<br />
trong đó, M (g) là khối lượng SVN khô. ký đồ HPLC được trình bày trong Hình 1.<br />
mAU G-Rg1<br />
300<br />
200<br />
G-Rb1<br />
100 M-R2<br />
0<br />
<br />
10 20 30<br />
Hình 1: Sắc ký đồ HPLC định lượng đồng thời G-Rg1 (Rt =10,12 phút), M-R2 (Rt =16,02 phút)<br />
và G-Rb1 (Rt =22,15 phút) trong cao SVN<br />
<br />
<br />
244 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Mô hình thực nghiệm, tương quan hồi quy của biến độc lập và biến phụ thuộc<br />
Bảng 2: Kết quả thực nghiệm theo mô hình D-Optimal<br />
Thí nghiệm Biến độc lập Biến phụ thuộc<br />
x1 x2 x3 y1 y2 y3 y4<br />
1 Thấp 2 25 6,8132 10,9642 2,0043 56,7481<br />
2 Trung bình 2 40 6,7026 11,2211 2,0420 55,4320<br />
3 Trung bình 3 40 6,6102 10,7700 1,9906 57,2433<br />
4 Cao 2 40 7,1590 12,3712 2,1789 52,0320<br />
5 Cao 3 40 7,0805 11,5822 2,1265 53,0378<br />
6 Trung bình 3 10 6,9583 11,5507 2,0730 53,3018<br />
7 Thấp 2 40 6,7208 11,2202 2,0226 56,5129<br />
8 Thấp 2 10 6,8629 10,9421 2,0382 55,0954<br />
9 Trung bình 2 25 7,0121 11,5313 2,1510 53,0406<br />
10 Thấp 3 10 6,4946 10,4128 1,9652 58,1668<br />
11 Trung bình 2 10 6,8377 11,1164 2,0414 54,4321<br />
12 Thấp 3 25 6,6508 10,0965 1,9950 58,0160<br />
13 Cao 3 25 7,1427 11,3884 2,1615 52,2532<br />
14 Cao 3 10 7,5178 12,2663 2,2331 50,1850<br />
Ghi chú: Y = giá trị trung bình ± SD<br />
Dữ liệu 14 thử nghiệm (Bảng 2) được chọn ‐ Hàm mục tiêu (đối với Yi): Y1, Y2, Y3 và Y4<br />
làm đầu vào cho phần mềm BCPharSoft OPT yêu cầu tối đa<br />
để khảo sát liên quan nhân quả và tối ưu hóa Quy luật nhân quả liên quan<br />
quy trình chiết xuất SVN.<br />
Kết quả từ biểu đồ 3D cho thấy mức độ<br />
Mô hình hóa ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát trên tính<br />
Điều kiện: chất sản phẩm. Qua đó, một số quy luật<br />
‐ Nhóm thử (Y1(3,5), Y2(5,10), Y3(3,4), Y4(4,12)) được rút ra như sau:<br />
‐ Thuật toán: Back Propagation Learning Đối với hàm lượng G‐Rg1 (Y1): Nếu X1<br />
(nồng độ ethanol) tăng thì Y1 tăng; nếu X1<br />
Kết quả tương quan hồi quy của phương<br />
cao và X3 cao thì Y1 trung bình; nếu X2 = 2 và<br />
pháp tối ưu hóa thể hiện mức độ liên quan<br />
X3 trung bình thì Y1 cao; X2 = 2 và X3 cao<br />
nhân quả được trình bày ở Bảng 3.<br />
hoặc thấp thì Y1 trung bình; nếu X2 = 3 thì Y1<br />
Bảng 3: Đánh giá các mô hình nhân quả đối với<br />
thấp (Hình 2).<br />
quy trình chiết xuất cao SVN<br />
Đối với hàm lượng M‐R2 (Y2): Nếu X1<br />
Biến phụ thuộc Y1 Y2 Y3 Y4<br />
2<br />
R luyện 0,98 0,98 0,99 1,00 tăng thì Y2 tăng; nếu X2 = 2 thì Y2 cao; nếu X2<br />
2<br />
R thử 0,98 0,99 0,98 0,98 = 3 thì Y2 thấp (Hình 3).<br />
Các giá trị R2 luyện và R2 thử từ 0,98 – 1,00 nên Đối với hàm lượng G‐Rb1 (Y3): Nếu X1<br />
mô hình dự đoán được xây dựng từ phần mềm tăng thì Y3 tăng; nếu X1 cao và X3 cao thì Y3<br />
BCPharSoft OPT là rất tốt. Mô hình này có thể được trung bình; nếu X3 trung bình thì Y3 cao; nếu<br />
sử dụng làm cơ sở để khảo sát liên quan nhân‐quả, X3 cao hoặc thấp thì Y3 thấp (Hình 4).<br />
tối ưu hóa và dự đoán các biến phụ thuộc. Đối với hiệu suất chiết (Y4): Nếu X1 tăng<br />
Tối ưu hóa thì Y4 giảm; nếu X2 = 2 và X3 trung bình thì<br />
Điều kiện: Y4 thấp; nếu X2 = 3 và X3 trung bình hay cao<br />
thì Y4 cao (Hình 5).<br />
‐ Ràng buộc (đối với Xi): số nguyên dương<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 245<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát lên hàm lượng G-Rg1 (Y1)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát lên hàm lượng M-R2 (Y2)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát lên hàm lượng G-Rb1 (Y3)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát lên hiệu suất chiết cao (Y4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
246 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Tối ưu hóa quy trình chiết xuất saponin lại tăng lên. Điều này phù hợp với<br />
Điều kiện chiết xuất tối ưu và giá trị dự nghiên cứu của Kwon J. H. và cộng sự (2003),<br />
đoán các biến Y bởi phần mềm BCPharSoft kết quả cho thấy hiệu suất chiết ginsenosid tối<br />
OPT được trình bày ở Bảng 4. ưu ở nồng độ ethanol 45‐60% và hàm lượng<br />
Bảng 4: Điều kiện chiết xuất tối ưu và giá trị dự saponin toàn phần cao nhất ở nồng độ 60‐75%;<br />
đoán các biến Y hay báo cáo của Kim SJ và cộng sự (2007) rằng<br />
Biến Kết quả tối ưu Giá trị dự đoán<br />
số<br />
hiệu suất chiết cao Nhân Sâm đạt tối ưu khi<br />
X1 X2 X3 Y1 (%) Y2 (%) Y3 (%) Y4 (%)<br />
Giá trị Trung chiết bằng nước và ethanol 70% cho hàm<br />
3 13 6,675 10,880 2,034 56,368<br />
bình<br />
lượng ginsenosid tăng lên đáng kể(2,4). Bởi vì ở<br />
Thực hiện lặp lại 3 lần quy trình chiết xuất nồng độ ethanol thấp các tạp chất phân cực<br />
tối ưu. Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0<br />
như chất nhầy, tinh bột, đường,...dễ dàng di<br />
để so sánh kết quả thực nghiệm và kết quả dự<br />
đoán. Kết quả thống kê được trình bày ở Bảng 5. chuyển ra khỏi dược liệu, làm gia tăng khối<br />
lượng dịch chiết, dẫn đến làm tăng hiệu suất<br />
Bảng 5: So sánh kết quả dự đoán và thực nghiệm<br />
kiểm chứng (n=3) chiết. Khi tăng nồng độ ethanol, khả năng hòa<br />
Kết quả Y1 (%) Y2 (%) Y3 (%) Y4 (%) tan chọn lọc của dung môi cũng tăng, nên hàm<br />
Thực lượng các saponin (độ phân cực trung bình)<br />
6,80 ± 0,11 11,01 ± 0,08 2,06 ± 0,04 56,25 ± 1,05<br />
nghiệm<br />
Dự đoán 6,675 10,880 2,034 56,368 cũng tăng lên. Thực nghiệm cũng cho thấy ở<br />
Trắc nghiệm t (Bảng 5) cho thấy kết quả dự nồng độ ethanol cao, hàm lượng ginsenosid<br />
đoán và kết quả kiểm chứng khác nhau không tăng lên đáng kể và hiệu suất chiết thấp hơn ở<br />
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Như vậy, kết các nồng độ thấp và trung bình. Do đó, để cân<br />
quả thực nghiệm chứng điều kiện chiết xuất bằng giữa hiệu suất chiết và chất lượng cao<br />
tối ưu phù hợp với kết quả dự đoán bởi phần chiết, quy trình chiết xuất tối ưu xây dựng từ<br />
mềm BCPharSoft OPT. phần mềm là phù hợp. Các kết quả thực<br />
nghiệm kiểm chứng có tính lặp lại và phù hợp<br />
BÀNLUẬN<br />
với kết quả dự đoán từ phầm mềm<br />
Phương pháp chiết hồi lưu có khuấy trộn BCPharSoft OPT.<br />
(thiết bị chiết đa năng) được áp dụng nhiều<br />
KẾTLUẬN<br />
trên công nghiệp vì tính hiệu quả, nhanh<br />
chóng, ít tiêu thụ dung môi hơn. Giá thành các Thông số tối ưu của quy trình chiết xuất<br />
thiết bị công nghiệp cũng không quá đắt. Các SVN được xác định ở nồng độ ethanol là trung<br />
<br />
saponin khá bền trong điều kiện nhiệt độ chiết bình, số lần chiết là 3 và tỷ lệ dung môi/dược<br />
<br />
xuất nóng hồi lưu nên phương pháp này khả liệu là 13 và quy trình chiết xuất đạt tối ưu<br />
<br />
thi trong điều kiện sản xuất ở Việt Nam. đồng thời về hiệu suất chiết (56,25%) và hàm<br />
lượng các saponin chính khảo sát (hàm lượng<br />
Xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập<br />
G‐Rg1, M‐R2 và G‐Rb1 lần lượt là 6,80%, 11,01%<br />
và các biến phụ thuộc trên biểu đồ 3D cho<br />
và 2,06%). Quy trình chiết xuất tối ưu đạt được<br />
thấy ảnh hưởng của nồng độ ethanol trên hiệu<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao<br />
suất chiết và hàm lượng của các saponin khảo<br />
hiệu suất và chất lượng dịch chiết, nâng cao<br />
sát là đáng kể. Khi tăng nồng độ ethanol hiệu<br />
chất lượng cao SVN thu được.<br />
suất chiết giảm dần, trong khi hàm lượng các<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 247<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
5. Lee HS, Lee HJ, Yu HJ, Ju DW, Kim Y, Kim CT (2011), “A<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
comparison between high hydrostatic pressure extraction<br />
1. Hou J, He S, Ling M, Li W, Dong R, Pan Y, Zheng Y (2010), and heat extraction of ginsenosides from ginseng (Panax<br />
“A method of extracting ginsenosides from Panax ginseng ginseng CA Meyer)”, J Sci Food Agric, 91(8), pp.1466‐1473.<br />
by pulsed electric field”, J Sep Sci, 33(17‐18), pp.2707‐2713. 6. Nguyễn Thượng Dong (2003),“Nghiên cứu phát triển cây<br />
2. Kim SJ, Murthy HN, Hahn EJ, Lee HL, Paek KY (2007), Sâm Việt Nam”, Dược liệu, 8(2), pp.59‐60.<br />
“Parameters affecting the extraction of ginsenosides from 7. Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu<br />
the adventitious roots of ginseng (Panax ginseng CA Hương (2007), Sâm Việt Nam và một số cây thuốc thuộc họ<br />
Meyer)”, Sep Purif Technol, 56(3), pp.401‐406. Nhân sâm, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
3. Kwon JH, Bélanger JM, Paré JJ (2003), “Optimization of<br />
microwave‐assisted extraction (MAP) for ginseng<br />
components by response surface methodology”, J Agric Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
Food Chem, 51(7), pp.1807‐1810.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
4. Kwon JH, Lee GD, Bélanger JM, Jocelyn Paré JR (2003),<br />
“Effect of ethanol concentration on the efficiency of Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
extraction of ginseng saponins when using a<br />
microwave‐assisted process (MAP™)”, Int J Food Sci<br />
Technol, 38(5), pp.615‐622.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
248 Chuyên Đề Dược<br />