Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN CHIẾT XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG<br />
CÁC GINSENOSID RE, RG1 VÀ RB1 TRONG SÂM HOA KỲ<br />
(Panax quinquefolius L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC VỚI ĐẦU DÒ PDA<br />
Nguyễn Thanh Tuyền*, Vũ Hải Đăng*, Ngô Kiến Đức*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolius L.) là một dược liệu quý thuộc chi Panax, có tác dụng tốt<br />
trên nhiều hệ cơ quan khác nhau như hệ thần kinh, tim mạch, miễn dịch,… Các sản phẩm từ sâm và cao<br />
chiết sâm rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên chất lượng của các sản phẩm này còn chưa được đảm bảo.<br />
Do đó, đề tài “Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất và xác định hàm lượng các ginsenosid Re, Rg1 và Rb1 trong<br />
sâm Hoa Kỳ bằng phương pháp HPLC với đầu dò PDA” được thực hiện với mục đích xây dựng một quy<br />
trình chiết xuất và kiểm nghiệm để kiểm soát hàm lượng hoạt chất trong các chế phẩm sâm.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tìm điều kiện chiết xuất tối ưu các ginsenosid trong sâm Hoa Kỳ. Xây dựng và<br />
thẩm định quy trình định lượng đồng thời các ginsenosid Re, Rg1 và Rb1 trong sâm Hoa Kỳ bằng phương<br />
pháp HPLC với đầu dò PDA.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Re, Rg1 và Rb1 trong sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolius L.)<br />
Phương pháp nghiên cứu: tối ưu hóa điều kiện chiết xuất ginsenosid bằng mô hình Box-Behnken. Xây<br />
dựng và thẩm định quy trình định lượng đồng thời ba ginsenosid Re, Rg1 và Rb1 theo hướng dẫn của ICH<br />
2005.<br />
Kết quả: Quy trình định lượng đồng thời ba ginsenosid Re, Rg1 và Rb1 đã được xây dựng và thẩm<br />
định và đạt các yêu cầu về tính phù hợp hệ thống, tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ đúng và độ chính xác<br />
cao. Xác định được ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ ethanol, tỉ lệ dung môi/dược liệu và thời gian chiết<br />
lên hiệu suất chiết ginsenosid. Điều kiện chiết xuất tối ưu các ginsenosid là ethanol 69,4%, tỉ lệ dung<br />
môi/dược liệu 51,4 ml/ 1 g với thời gian chiết 6,1 giờ.<br />
Kết luận: Quy trình chiết xuất ginsenosid với các thông số tối ưu và quy trình định lượng đồng thời<br />
ba ginsenosid trong sâm Hoa Kỳ có thể được ứng dụng trong kiểm nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng các<br />
sản phẩm có chứa sâm.<br />
Từ khóa: ginsenosid, sâm Hoa Kỳ, mô hình Box-Behnken, Panax quinquefolius L.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
OPTIMIZATION OF EXTRACTION AND DETERMINATION OF GINSENOSIDE RE, RG1 AND<br />
RB1 IN AMERICAN GINSENG (Panax quinquefolius L.)<br />
BY HPLC WITH PDA DETECTOR<br />
Nguyen Thanh Tuyen, Vu Hai Dang, Ngo Kien Duc<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 108-115<br />
Background - Objectives: American ginseng (Panax quinquefolius L.) is a precious medicinal plant<br />
in Panax genus, which has various benefits on nervous, circulatory, and immune system,… There are many<br />
products from ginseng and ginseng extracts, however, the quality of these products is not consistent.<br />
*<br />
<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Ngô Kiến Đức<br />
ĐT: 0903055357<br />
<br />
108<br />
<br />
Email: ngokienduc@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Therefore, the aim of this study was to optimize condition of extraction and develop a HPLC method for<br />
assay of Re, Rg1 and Rb1 to ensure quality and consistency of ginseng products.<br />
Method: Extraction conditions of ginsenosides was optimized using Box – Behnken design. A HPLC –<br />
PDA method for assay of Re, Rg1 and Rb1 was developed and validated according ICH 2005 guidelines.<br />
Results: The HPLC - PDA method for determination of ginsenoside Re, Rg1 and Rb1 was developed<br />
and validated. The method requirement of system suitability, specificity, linearity, high accuracy and<br />
precision. The effects of ethanol concentration, solvent/sample ratio and extraction time on extraction yield<br />
of ginsenosides was evaluated. The optimized condition for ginsenosides extraction was 69.4% ethanol, a<br />
ratio of 51.4 ml solvent to 1 g sample and an extraction time of 6.1 hours.<br />
Conclusion: The extraction process with optimized parameters and the method for<br />
simultaneous determination of three ginsenosides in American ginseng can be applied for quality<br />
control of ginseng products.<br />
Keywords: ginsenosides, American ginseng, Box-Behnken design, Panax quinquefolius L.<br />
<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Sâm Hoa Kỳ (Panax quinquefolius L.), còn<br />
gọi là sâm Wisconsin là một loại dược liệu<br />
quý thuộc chi Sâm (Panax). Sâm Hoa Kỳ<br />
khác biệt với sâm Hàn Quốc về tỉ lệ các loại<br />
ginsenosid và do đó có những tác dụng sinh<br />
học tương đối khác nhau. Theo một số các<br />
nghiên cứu(6), sâm Hoa Kỳ có tác dụng trên<br />
nhiều hệ cơ quan khác nhau như hệ thần<br />
kinh, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, miễn dịch,<br />
có tác dụng tốt đối với các bệnh tiểu đường,<br />
ung thư. Ở Việt Nam trong những năm gần<br />
đây, sâm Hoa Kỳ ngày càng được nhiều<br />
người biết đến và sử dụng. Các sản phẩm<br />
từ sâm và cao chiết sâm ngày càng phong<br />
phú và đa dạng, tuy nhiên chất lượng của<br />
nhiều sản phẩm này vẫn chưa được kiểm<br />
soát. Để kiểm tra chất lượng của các chế<br />
phẩm sâm, người ta thường xác định hàm<br />
lượng hoạt chất ginsenosid trong sâm bằng<br />
kỹ thuật HPLC(7). Đề tài được thực hiện dựa<br />
trên nhu cầu thực tế là cần kiểm soát hàm<br />
lượng ginsenosid trong các sản phẩm từ sâm<br />
để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các<br />
sản phẩm.<br />
<br />
Sâm Wisconsin (Panax quinquefolius L.)<br />
nhập khẩu bởi công ty CPĐT Thảo Dược<br />
Xanh.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG–PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Re, Rg1 và Rb1 trong sâm Hoa Kỳ (Panax<br />
quinquefolius L.)<br />
<br />
Chuyên Đề Dược<br />
<br />
Chất đối chiếu, hóa chất và dung môi<br />
Chất đối chiếu ginsenosid Re, hàm lượng<br />
94,28% tính trên nguyên trạng, số lô: GRe-0010913; ginsenosid Rg1, hàm lượng 96,43% tính<br />
trên nguyên trạng, số lô: GRg1.Ref.012011;<br />
ginsenosid Rb1, hàm lượng 99,17% tính trên<br />
nguyên trạng, số lô: GRb1.Ref.012011 do Đại<br />
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cung cấp.<br />
Dung môi dùng cho nghiên cứu bao gồm:<br />
ethanol 96% (Việt Nam), acetonitril và<br />
methanol (J.T.Baker, Mỹ).<br />
Trang thiết bị<br />
Cân phân tích Mettler Toledo XP26 (Mỹ); Cột<br />
sắc ký SunfireTM C18 (5 μm, 4,6 x 250 mm) (Mỹ);<br />
Hệ thống HPLC/PDA HP Series 1050 (Mỹ).<br />
Lựa chọn điều kiện phân tích<br />
Theo các nghiên cứu đã được công bố,<br />
để phân tích ginsenosid thì cột sắc ký<br />
thường sử dụng là cột pha đảo C18 với kích<br />
thước 150 - 250 x 4,6 mm, 3 - 5 μm; hệ dung<br />
môi là H2O – acetonitril; kiểu rửa giải<br />
gradient; bước sóng phát hiện là 203 nm. Đa số<br />
các phương pháp HPLC trong Dược điển Mỹ(5)<br />
và các nghiên cứu(1,5) đều có thời gian phân<br />
tích rất dài với chương trình gradient từ 60<br />
<br />
109<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
phút trở lên, gây tốn kém thời gian, dung môi,<br />
không thích hợp cho việc khảo sát và tối ưu<br />
hóa điều kiện chiết xuất. Do đó, đề tài lựa<br />
chọn phương pháp của công ty Dionex (Mỹ)<br />
với thời gian phân tích tương đối ngắn là 25<br />
phút, sau đó tiến hành khảo sát lại và điều<br />
chỉnh các thông số sắc ký cho phù hợp với<br />
điều kiện trang thiết bị ở phòng thí nghiệm.<br />
Điều kiện sắc ký được đề nghị như sau:<br />
<br />
Re và Rg1 có nồng độ lần lượt là 1000 μg/ml, 400<br />
μg/ml và 100 μg/ml. Dung dịch đối chiếu hỗn<br />
hợp được lọc qua màng lọc 0,45 μm trước khi<br />
tiến hành sắc ký.<br />
Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất<br />
Chiết hồi lưu 1 g bột sâm Hoa Kỳ với các<br />
điều kiện thay đổi về nồng độ ethanol, tỉ lệ dung<br />
môi/dược liệu và thời gian chiết. Thí nghiệm tối<br />
<br />
Cột C18 (4,6 x 250 mm, 5 µm)<br />
<br />
ưu hóa điều kiện chiết xuất ginsenosid được<br />
<br />
Pha động: A nước và B acetonitril<br />
<br />
thiết kế theo mô hình Box-Behnken(2) 3 yếu tố với<br />
<br />
Chương trình gradient: 0 – 3 phút pha<br />
động có tỉ lệ 70% A + 30% B, 3 – 8 phút A và B<br />
thay đổi tỉ lệ theo thởi gian để đến 8 phút pha<br />
động có tỉ lệ 60% A + 40% B, 8 – 15 phút A và<br />
B thay đổi tỉ lệ theo thởi gian để đến 15 phút<br />
pha động là 100% B, 15 – 20 phút pha động là<br />
100% B, 20 – 21 phút A và B thay đổi tỉ lệ theo<br />
thởi gian để đến 21 phút pha động có tỉ lệ 70%<br />
A + 30% B, 21 – 27 phút pha động có tỉ lệ 70%<br />
A + 30% B.<br />
Bước sóng phát hiện: 203 nm<br />
Nhiệt độ cột: 50oC<br />
Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút<br />
Thể tích tiêm mẫu 5 µl<br />
Chuẩn bị mẫu<br />
Dung dịch đối chiếu gốc: Cân chính xác<br />
20,167 mg chất đối chiếu Rb1 cho vào bình<br />
định mức 5 ml, thêm khoảng 2 ml methanol,<br />
lắc cho tan hết, thêm methanol đến vạch, lắc<br />
đều, thu được dung dịch đối chiếu gốc Rb1<br />
<br />
15 thí nghiệm. Các dịch chiết của từng thí<br />
nghiệm được xác định hàm lượng ginsenosid<br />
chiết được bằng phương pháp HPLC với đầu dò<br />
PDA. Kết quả của 15 thí nghiệm được xử lý bằng<br />
phần mềm MODDE 5.0 để xác định mối tương<br />
quan giữa các yếu tố nồng độ ethanol, tỉ lệ dung<br />
môi/dược liệu, thời gian chiết với hiệu suất chiết<br />
ginsenosid; xây dựng phương trình bề mặt đáp<br />
ứng và dự đoán điều kiện cho hiệu suất tối ưu.<br />
Thẩm định quy trình phân tích<br />
Quy trình định lượng các ginsenosid Re, Rg1<br />
và Rb1 được thẩm định theo hướng dẫn của ICH<br />
(2005)(3) về các yếu tố: tính phù hợp hệ thống,<br />
tính đặc hiệu, tính tuyến tính, giới hạn phát hiện,<br />
giới hạn định lượng, độ đúng và độ chính xác.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tối ưu hóa hiệu suất chiết ginsenosid<br />
<br />
Thiết lập mô hình tối ưu hóa<br />
<br />
nồng độ 4000 μg/ml. Tiến hành tương tự chất<br />
<br />
Thí nghiệm tối ưu hóa điều kiện chiết xuất<br />
<br />
đối chiếu Re và chất đối chiếu Rg1 sẽ thu được<br />
<br />
ginsenosid được thiết kế theo mô hình Box-<br />
<br />
các dung dịch đối chiếu gốc Re nồng độ 1600<br />
<br />
Behnken 3 yếu tố với 15 thí nghiệm, mỗi thí<br />
<br />
μg/ml và Rg1 nồng độ 800 μg/ml.<br />
<br />
nghiệm được lặp lại 2 lần. Khoảng khảo sát tối<br />
<br />
Dung dịch đối chiếu hỗn hợp: Hút chính xác<br />
lần lượt 1,25 ml; 1,25 ml và 0,625 ml các dung<br />
dịch đối chiếu gốc Rb1, Re và Rg1, cho vào bình<br />
định mức 5 ml, thêm methanol đến vạch, lắc<br />
đều, thu được dung dịch đối chiếu hỗn hợp Rb1,<br />
<br />
110<br />
<br />
ưu của các yếu tố nồng độ ethanol (50-96%), tỉ lệ<br />
dung môi/dược liệu (30/1-70/1) và thời gian chiết<br />
(4-8 giờ) được lựa chọn dựa trên nghiên cứu của<br />
Kim và cộng sự (2007)(4), Dược điển Trung Quốc<br />
2015(1) và Dược điển Mỹ 40(5). Kết quả các thí<br />
nghiệm tối ưu hóa được trình bày trong bảng 1.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
Từ các kết quả trong bảng 1, sử dụng<br />
phần mềm MODDE 5.0 để phân tích sự ảnh<br />
hưởng của các yếu tố nồng độ ethanol, tỉ lệ<br />
dung môi/dược liệu và thời gian chiết lên<br />
hàm lượng ginsenosid chiết được. Phương<br />
trình hồi quy của mô hình tìm được là:<br />
= -200,7277 + 3,6787C + 2,4264R + 28,0417T<br />
– 0,0268C2 – 0,0253R2 – 2,3240T2 + 0,0014CR –<br />
0,0050CT + 0,0121RT<br />
Trong đó:<br />
là hàm lượng ginsenosid<br />
chiết được (mg/g); C là nồng độ ethanol (%); R<br />
là tỉ lệ dung môi/dược liệu; T là thời gian<br />
chiết (giờ)<br />
Bảng 1: Kết quả các thí nghiệm tối ưu hóa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nồng<br />
Thời<br />
Tỉ lệ dung<br />
Hàm lượng ba<br />
Mã thí<br />
độ<br />
gian<br />
TT<br />
môi/dược<br />
ginsenosid<br />
nghiệm ethanol<br />
chiết<br />
liệu<br />
(mg/g)<br />
(%)<br />
(giờ)<br />
1<br />
--0<br />
50<br />
30/1<br />
6<br />
54,92<br />
2<br />
+-0<br />
96<br />
30/1<br />
6<br />
42,90<br />
3<br />
-+0<br />
50<br />
70/1<br />
6<br />
55,74<br />
4<br />
++0<br />
96<br />
70/1<br />
6<br />
46,42<br />
5<br />
-050<br />
50/1<br />
4<br />
53,83<br />
6<br />
+096<br />
50/1<br />
4<br />
47,05<br />
7<br />
-0+<br />
50<br />
50/1<br />
8<br />
54,90<br />
8<br />
+0+<br />
96<br />
50/1<br />
8<br />
47,43<br />
9<br />
0-70<br />
30/1<br />
4<br />
52,71<br />
10 0+70<br />
70/1<br />
4<br />
55,21<br />
11 0-+<br />
70<br />
30/1<br />
8<br />
54,24<br />
12 0++<br />
70<br />
70/1<br />
8<br />
58,67<br />
13 000<br />
70<br />
50/1<br />
6<br />
71,79<br />
14 000<br />
70<br />
50/1<br />
6<br />
74,99<br />
15 000<br />
70<br />
50/1<br />
6<br />
77,04<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích ANOVA của phương trình hồi quy<br />
<br />
Mô hình (Model)<br />
Số dư (Residual)<br />
Không phù hợp (Lack of fit)<br />
Sai số thuần (Pure error)<br />
Tổng<br />
<br />
Tổng<br />
Trung bình<br />
bình phương (SS)<br />
bình phương (MS)<br />
1471,47<br />
163,496<br />
22,8333<br />
4,567<br />
8,83165<br />
2,944<br />
14,0016<br />
7,001<br />
1494,3<br />
106,736<br />
R2 = 0,985, R2 hiệu chỉnh = 0,957<br />
<br />
Bậc tự do (df)<br />
<br />
Giá trị F<br />
<br />
Giá trị P<br />
<br />
9<br />
5<br />
3<br />
2<br />
14<br />
<br />
35,8022<br />
<br />
0,001<br />
<br />
0,4205<br />
<br />
0,759<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả phân tích ANOVA các hệ số trong phương trình hồi quy<br />
Hệ số<br />
Hằng số<br />
C<br />
R<br />
T<br />
C2<br />
R2<br />
T2<br />
CR<br />
CT<br />
RT<br />
<br />
Giá trị SC (Scaled & Centered)<br />
74,2675<br />
-4,4488<br />
1,4497<br />
0,7901<br />
-14,1691<br />
-10,1033<br />
-9,2958<br />
0,6274<br />
-0,2283<br />
0,4825<br />
<br />
Sai số chuẩn<br />
1,2486<br />
0,7555<br />
0,7587<br />
0,7587<br />
1,1358<br />
1,1121<br />
1,1121<br />
1,0640<br />
1,0640<br />
1,0685<br />
<br />
Giá trị P<br />
0,0000<br />
0,0020<br />
0,1143<br />
0,3454<br />
0,0001<br />
0,0003<br />
0,0004<br />
0,5810<br />
0,8386<br />
0,6705<br />
<br />
Hình 1: Đường biểu diễn dự đoán ảnh hưởng của các yếu tố lên hàm lượng ginsenosid chiết được<br />
<br />
Chuyên Đề Dược<br />
<br />
111<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Kết quả phân tích ANOVA (Bảng 5) cho<br />
thấy mô hình có ý nghĩa thống kê và có sự<br />
<br />
Tối ưu hóa điều kiện chiết xuất<br />
Dựa trên phương trình hồi quy của mô<br />
<br />
tương thích với thực nghiệm: giá trị P mô hình<br />
<br />
hình,<br />
<br />
sử<br />
<br />
dụng<br />
<br />
công<br />
<br />
cụ<br />
<br />
tối<br />
<br />
ưu<br />
<br />
hóa<br />
<br />
< 0,05; giá trị P của Lack of fit > 0,05; R2 hiệu<br />
<br />
(Optimizer) của phần mềm MODDE 5.0 cho<br />
<br />
chỉnh = 0,957 ở độ tin cậy 95%.<br />
<br />
phép xác định giá trị hàm lượng mong<br />
<br />
Ảnh hưởng của các yếu tố đối với hiệu suất<br />
chiết ginsenosid<br />
<br />
muốn và các giá trị tương ứng của các yếu<br />
<br />
Dựa vào kết quả bảng 3, các giá trị của yếu tố<br />
<br />
được là 74,7 mg/g khi chiết bằng ethanol<br />
<br />
nồng độ và giá trị bậc hai của cả ba yếu tố nồng<br />
<br />
69,4% với tỉ lệ 51,4 ml/ 1 g trong 6,1 giờ.<br />
<br />
độ, tỉ lệ, thời gian đều thể hiện mức độ ý nghĩa<br />
<br />
Điều kiện này tương đương với điều kiện<br />
<br />
tin cậy cao (P < 0,05) khi tham gia vào mô hình.<br />
<br />
của thí nghiệm trung tâm và giá trị hàm<br />
<br />
Như vậy, các yếu tố nồng độ ethanol, tỉ lệ dung<br />
<br />
lượng dự đoán được cũng xấp xỉ với giá trị<br />
<br />
môi/dược liệu và thời gian chiết đều có ảnh<br />
<br />
hàm lượng quan sát được từ các thí nghiệm<br />
<br />
hưởng đến hiệu suất chiết ginsenosid (Hình 1).<br />
<br />
trung tâm.<br />
<br />
tố. Kết quả giá trị hàm lượng tối đa tìm<br />
<br />
Thẩm định phương pháp<br />
<br />
Tính phù hợp hệ thống<br />
Bảng 4: Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống trên mẫu đối chiếu hỗn hợp (n=6)<br />
Ginsenosid<br />
Re<br />
Rg1<br />
Rb1<br />
<br />
Thời gian<br />
lưu TB<br />
6,271<br />
6,613<br />
12,786<br />
<br />
RSD% của Diện tích pic TB RSD% của diện Hệ số bất Số đĩa lý<br />
thời gian lưu<br />
tích pic (S)<br />
đối (As) thuyết (N)<br />
0,59<br />
641,79205<br />
0,87<br />
0,91<br />
10648<br />
0,59<br />
153,56691<br />
1,45<br />
0,81<br />
12855<br />
0,22<br />
1403,27914<br />
0,27<br />
0,89<br />
174393<br />
<br />
Độ phân<br />
giải (Rs)<br />
1,50<br />
34,40<br />
<br />
Nhận xét: RSD của các thông số sắc ký cho<br />
<br />
ứng trong mẫu thử. Sử dụng chức năng<br />
<br />
các lần tiêm lặp lại đều nhỏ hơn 2%. Hệ số bất<br />
<br />
kiểm tra độ tinh khiết pic cho thấy các pic<br />
<br />
đối nằm trong khoảng 0,8 – 1,5, số đĩa lý<br />
<br />
Re, Rg1 và Rb1 đạt độ tinh khiết pic (hệ số<br />
<br />
thuyết lớn hơn 2000, độ phân giải lớn hơn<br />
<br />
tinh khiết (purity factor) nằm trong ngưỡng<br />
<br />
hoặc bằng 1,5. Vậy quy trình phân tích đạt<br />
<br />
giới hạn tính được (calculated threshold<br />
<br />
tính phù hợp hệ thống.<br />
<br />
limit)). Như vậy, quy trình phân tích có tính<br />
<br />
Tính đặc hiệu<br />
Tiến hành sắc ký mẫu trắng (methanol),<br />
<br />
đặc hiệu. Sắc ký đồ của các mẫu được minh<br />
họa ở hình 2, 3, 4 và 5.<br />
<br />
mẫu chuẩn, mẫu thử và mẫu thử thêm chuẩn.<br />
<br />
Tính tuyến tính, độ đúng và độ chính xác<br />
<br />
Kết quả cho thấy mẫu trắng không xuất hiện<br />
<br />
Tính tuyến tính<br />
<br />
pic tại thời gian lưu của các ginsenosid, sắc ký<br />
<br />
Tiến hành pha 5 dung dịch đối chiếu hỗn<br />
hợp có nồng độ khác nhau trong khoảng 20150% so với nồng độ trung bình mẫu thử.<br />
Tiến hành sắc ký từng dung dịch.<br />
<br />
đồ mẫu thử có 3 pic có thời gian lưu tương<br />
ứng với thời gian lưu của 3 pic ginsenosid<br />
trong mẫu chuẩn. Các pic của ginsenosid tách<br />
hoàn toàn với các pic khác trong sắc ký đồ.<br />
<br />
Độ đúng<br />
<br />
Diện tích của các pic ginsenosid trong mẫu<br />
<br />
Hút 900 μl dung dịch thử cho vào eppendorf<br />
<br />
thử thêm chuẩn tăng lên so với các pic tương<br />
<br />
2 ml. Thêm một lượng xác định dung dịch chuẩn<br />
<br />
112<br />
<br />
Chuyên Đề Dược<br />
<br />