intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1954- 1975) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu quá trình sưu tầm hiện vật thuộc sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ Việt Nam, nội dung, phân loại các hiện vật trong sưu tập và phân tích các giá trị của sưu tập. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo quản, phát huy giá trị sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1954- 1975) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br /> KHOA DI SẢN VĂN HÓA<br /> <br /> GIANG THU DUNG<br /> <br /> SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ<br /> VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG<br /> MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN 1954 - 1975)<br /> <br /> TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> NGÀNH BẢO TÀNG HỌC<br /> Mã số: 52320305<br /> <br /> Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> LỜI CÁM ƠN<br /> Trong quá trình thực hiện đề tài “Sưu tập hiện vật tự tạo của phụ nữ<br /> Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 19541975) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam”em luôn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ<br /> tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, giáo viên hướng dẫn viết khóa<br /> luận. Cô đã có những ý kiến đóng góp quý báu và bổ ích giúp em hoàn thành<br /> đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất<br /> đến cô và tất cả các giảng viên khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học văn hóa<br /> Hà Nội đã giảng dạy cho em trong quá trình học tập tại trường.<br /> Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, các cán bộ,<br /> nhân viên trong Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã hết sức giúp đỡ, quan tâm, tạo<br /> điều kiện, cung cấp cho em những tài liệu, thông tin trong quá trình làm bài<br /> khóa luận tốt nghiệp.<br /> Do vốn hiểu biết, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế vì vậy bài khóa luận<br /> không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến<br /> đóng góp của thầy cô và các bạn để bài khóa luận hoàn thiện hơn nữa.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2015<br /> Sinh viên<br /> <br /> Giang Thu Dung<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3<br /> Chương 1. TỔNG QUAN SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ<br /> VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC<br /> (GIAI ĐOẠN 1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM ............. 6<br /> 1.1. Khái niệm sưu tập, hiện vật tự tạo, sưu tập hiện vật tự tạo .................... 6<br /> 1.2. Khái quát về Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam .............................................. 8<br /> 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 8<br /> 1.2.2. Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của bảo tàng .............................. 10<br /> 1.2.3. Nội dung trưng bày của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ..................... 14<br /> 1.3. Tổng quan sưu tập hiện vật tự tạo của Phụ nữ Việt Nam trong cuộc<br /> kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1954 – 1975) ........................ 18<br /> 1.3.1. Khái quát những nét chính về vai trò của Phụ nữ Việt Nam trong<br /> cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1954 – 1975) ............. 18<br /> 1.3.2. Quá trình nghiên cứu, sưu tầm hiện vật thuộc sưu tập .................. 24<br /> 1.3.3. Phân loại sưu tập hiện vật ............................................................. 25<br /> Chương 2. GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ<br /> VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC<br /> (GIAI ĐOẠN 1954 -1975) TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM ......... 36<br /> 2.1. Giá trị lịch sử ...................................................................................... 36<br /> 2.2. Giá trị văn hóa .................................................................................... 58<br /> 2.3. Giá trị mỹ thuật .................................................................................. 70<br /> 2.4. Giá trị kĩ thuật .................................................................................... 72<br /> Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br /> CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT<br /> TỰ TẠO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN<br /> CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN 1954 – 1975) TẠI BẢO TÀNG<br /> PHỤ NỮ VIỆT NAM .................................................................................. 75<br /> 3.1. Thực trạng công tác bảo quản và phát huy giá trị sưu tập ................... 75<br /> 1<br /> <br /> 3.1.1. Thực trạng công tác bảo quản sưu tập hiện vật ở kho cơ sở và trên<br /> hệ thống trưng bày ................................................................................. 75<br /> 3.1.2.Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập .................................. 83<br /> 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo quản và phát huy giá<br /> trị sưu tập. ................................................................................................. 87<br /> 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo quản sưu tập ............... 87<br /> 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát huy giá trị sưu tập.............. 92<br /> KẾT LUẬN ................................................................................................. 99<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 100<br /> PHỤ LỤC.................................................................................................. 103<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Qua bức thư gửi phụ nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 năm 1952, Bác<br /> Hồ có viết “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ, trẻ cũng như già, ra sức<br /> dệt thêu mà thêm tốt đẹp rạng rỡ”. Ngày 8/3/1965 đánh giá cao cống hiến của<br /> phụ nữ miền Nam, Đảng, Chính phủ, Bác Hồ đã tặng bức trướng thêu 8 chữ<br /> vàng “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang” và Nhà nước đã<br /> tặng Phụ nữ miền Nam Huân chương “Thành đồng” hạng Nhất.Đó không chỉ<br /> là sự khích lệ, động viên mà còn là sự thừa nhận và đánh giá cao vai trò của<br /> phụ nữ Việt Nam:<br /> “Vừa hiền, vừa dịu lại vừa tươi<br /> Mà lúc xông pha mạnh tuyệt vời<br /> Đánh giặc, lo nhà, xây dựng nước<br /> Đảm đang lừng lẫy bốn phương trời”<br /> Đối với nước ta, phụ nữ Việt Nam luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong<br /> quá trình hình thành cộng đồng dân tộc, trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước<br /> và giữ nước.Truyền thống và phẩm giá của phụ nữ nước ta được hình thành<br /> qua hàng nghìn năm lịch sử. Phụ nữ không chỉ chiến đấu anh hùng mà đã lao<br /> động cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo và lạc hậu, góp phần xây<br /> dựng đất nước ngày càng to đẹp và giàu mạnh hơn. Trải qua bao thăng trầm<br /> của lịch sử, không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn của phụ nữ trên<br /> nhiều lĩnh vực.<br /> Năm 1985 Ban Bí thư Trung Ương Đảng có văn bản đồng ý về sự cần<br /> thiết bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam<br /> trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc để giáo dục cho thế hệ trẻ ngày<br /> nay và mai sau. Hai năm sau, ngày 1/10/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng<br /> đã ký quyết định thành lập Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2