1<br />
!<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br />
KHOA VĂN HÓA HỌC<br />
<br />
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG<br />
<br />
CHUYÊN MỤC VĂN HÓA<br />
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HẢI PHÒNG<br />
<br />
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thành<br />
Nam<br />
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thúy An<br />
Lớp: VHH4B<br />
Khóa học: 2012 - 2016<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
2<br />
!<br />
<br />
Công trình nghiên cứu “Chuyên mục văn hóa trên báo mạng điện tử<br />
Hải Phòng” là bài khóa luận tốt nghiệp đại học của em. Để có thể hoàn tàn<br />
được công trình này, trong quá trình xây dựng đề tài và nghiên cứu em không<br />
thể tránh khỏi những khó khăn, hạn chế nhất định, càng nhiều hơn là nhận<br />
được sự giúp đỡ của mọi người- người thầy cô, anh chị, bạn bè... xung quanh.<br />
Và để có thể bày tỏ được sự chân trọng, lòng biết ơn của mình, em xin dành<br />
những lời cảm ơn chân thành nhất để có thể khắc sâu và ghi nhớ sự giúp đỡ từ<br />
mọi người.<br />
Lời đầu tiên, cho phép em được bày tỏ sự kính trọng và lòng cảm ơn<br />
sâu sắc đến người thầy Nguyễn Thành Nam- người thầy đã theo sát, hướng<br />
dẫn và góp ý trong toàn bộ quá trình từ chọn đề tài, lập đề cương và hoàn<br />
thành công trình này.<br />
Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn nhà báo Hoàng Hồng Hạnh- Thư<br />
ký tòa soạn Tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà báo cũng giáo viên đã<br />
từng dạy em Môn khai thác và xử lý thông tin trong truyền thông. Cảm ơn<br />
thầy đã cho em những định hướng, và cách để khai thác tài liệu từ đề tài này.<br />
Bên cạnh đó, em cũng chân thành cảm ơn nhà báo Trịnh Thườngtrưởng ban Văn hóa, Ngoại giao và Thời sự của báo Hải Phòng điện tử về<br />
những chia sẻ và giúp đỡ của chị để bài của em hoàn thiện hơn.<br />
Cuối cùng, em chân thành gửi lời cảm ơn của mình đến cô chú, anh chị<br />
và những bác trong các câu lạc bộ Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật thành phố<br />
Hải Phòng- đơn vị thực tập tốt nghiệp vừa qua. Bên cạnh đó là bạn bè, người<br />
thân và cả những người tham gia vào quá trình khảo sát của mình.<br />
Em chân thành cảm ơn!<br />
<br />
3<br />
!<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 1<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 5<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ, CHUYÊN MỤC<br />
VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HẢI PHÒNG<br />
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.1. Báo mạng điện tử .................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.1. Khái niệm về báo mạng điện tử ...... Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.2. Đặc trưng của báo mạng điện tử ..... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2. Chuyên mục văn hóa trên báo mạng điện tử ....... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.2.1. Về tin .............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.2.2. Về bài .............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.3. Tổng quan về báo mạng điện tử Hải Phòng......... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.3.1. Sự ra đời của báo mạng điện tử Hải Phòng ... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
1.3.2. Một số tờ báo tiêu biểu ................... Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYÊN MỤC VĂN HÓA TRÊN BÁO MẠNG<br />
ĐIỆN TỬ HẢI PHÒNG HIỆN NAY ...................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Số lượng tin, bài và nội dung phản ánh. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Số lượng tin bài............................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Nội dung phản ánh .................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Hình thức trình bày tin, bài trong chuyên mục văn hóa ................Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Văn bản (text) ................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Văn bản (text) và hình ảnh (image) Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Hình ảnh (image) ............................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4. Video............................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Đối tượng công chúng chuyên mục văn hóa báo mạng điện tử Hải<br />
Phòng ........................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
4<br />
!<br />
<br />
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT<br />
ĐỘNG TRUYỀN TẢI VĂN HÓA TRÊN CHUYÊN MỤC VĂN HÓA BÁO<br />
MẠNG ĐIỆN TỬ HẢI PHÒNG ............................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Những hạn chế trong chuyên mục văn hóa và chủ trương, đường hướng<br />
phát triển trang chuyên mục văn hóa trên báo điện tử Hải Phòng. .......Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Những hạn chế trong chuyên mục văn hóa ... Error! Bookmark not<br />
defined.<br />
3.1.2. Chủ trương phát triển chuyên mục văn hóa của báo mạng Hải<br />
Phòng ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền tải văn hóa trên<br />
báo điện tử Hải Phòng ................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Đào tạo, nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ người làm báo,<br />
đặc biệt người làm báo văn hóa. ............... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng. .... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.3. Mở rộng thêm các đầu mục nhỏ khác để làm phong phú hơn cho<br />
chuyên mục văn hóa ................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.4. Ứng dụng nhiều hơn cách truyền tải thông tin trong một tác phẩm<br />
báo chí ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.5. Nâng cao tính tức thời nhanh chóng của tin, bài chuyên mục văn<br />
hóa<br />
...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO ......................................................................... 11<br />
PHỤ LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
5<br />
!<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1.! LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
<br />
Văn hóa là một trong những lĩnh vực quan trọng được quan tâm. Văn<br />
hóa với vai trò và chức năng của mình, góp phần trở thành nguồn động lực để<br />
phát triển mọi mặt của đời sống chính trị- kinh tế- xã hội. Do đó, văn hóa trở<br />
thành một lực lượng trụ cột trong sự phát triển bền vững của đất nước, dân tộc.<br />
Hải Phòng, thành phố cảng có vị trí chiến lược trọng yếu, nằm ở phía<br />
Đông Nam, giáp biển, là nơi tiếp nhận và bị ảnh hưởng đầu tiên các luồng văn<br />
hóa ngoại lai. Nên để đưa những thông tin, hình ảnh, những vấn đề nổi cộm<br />
về văn hóa đời sống xã hội, và những thông tư, chính sách cũng như hiệu quả<br />
việc thực hiện các quyết sách về văn hóa của Đảng và Nhà nước, cũng như<br />
của từng địa phương thì không thể không nhắc đến các phương tiện truyền<br />
thông như báo chí, truyền hình, phát thanh, Internet...<br />
Mạng Internet dần khẳng định vị trí của mình trên xa lộ thông tin và là<br />
điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển loại hình báo mạng điện tử.<br />
Nhờ đó, ngành văn hóa nói chung cũng trở nên thuận lợi hơn khi sử dụng loại<br />
hình truyền thông này trong việc quảng bá thương hiệu, đưa hình ảnh của đất<br />
nước-con người Việt tới bạn bè thế giới. Bên cạnh đó, truyền tải những thông<br />
tin văn hóa trên thế giới đến công chúng Việt làm tăng thêm hiểu biết và nhận<br />
thức đối với các vấn đề văn hóa trên thế giới. Đồng thời, loại hình truyền<br />
thông này cũng góp phần khắc họa và lột tả được những thực trạng, những<br />
vấn đề văn hóa đang diễn ra trong xã hội Việt Nam nói chung, và Hải Phòng<br />
cùng những vùng miền khác nói riêng.<br />
Trong điều kiện công nghệ phát triển hiện đại, có ba loại hình thiết bị<br />
trở nên thông dụng trong cuộc sống của con người là ti vi, máy tính cá nhân<br />
<br />