intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Văn hóa gia đình với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em hiện nay (khảo sát tại xã Tân Hưng – huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài nghiên cứu làm rõ hơn những vấn đề lí luận và thực tiễn về văn hóa gia đình, vai trò của văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Trên cơ sở đó, đề xuất một vài kiến nghị nhằm phát huy vai trò của văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Văn hóa gia đình với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em hiện nay (khảo sát tại xã Tân Hưng – huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên)

1<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI<br /> KHOA VĂN HÓA HỌC<br /> --------------------<br /> <br /> TRẦN THỊ HOÀI<br /> <br /> VĂN HÓA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH THÀNH<br /> VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM HIỆN<br /> NAY<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S. HOÀNG KIM THANH<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC <br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÀ SỰ HÌNH<br /> THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM .................................................................. 9<br /> 1.1. Cơ sở lí luận ........................................................................................... 9<br /> 1.1.1. Khái niệm văn hóa ............................................................................ 9<br /> 1.1.2. Khái niệm gia đình .......................................................................... 11<br /> 1.1.3. Khái niệm văn hóa gia đình ............................................................ 13<br /> 1.2. Cơ sở lí luận về việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em ... 14<br /> 1.2.1. Khái niệm nhân cách....................................................................... 14<br /> 1.2.2. Các yếu tố hình thành tới sự phát triển nhân cách .......................... 16<br /> 1.2.3. Con đường hình thành và phát triển nhân cách .............................. 20<br /> 1.2.4. Khái niệm trẻ em và lứa tuổi thiếu niên ......................................... 21<br /> 1.3. Ảnh hưởng của văn hóa gia đình với sự hình thành và phát triển<br /> nhân cách trẻ em ........................................................................................ 24<br /> Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH VỚI SỰ HÌNH<br /> THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ EM HIỆN NAY TẠI XÃ<br /> TÂN HƯNG, .................................................................................................. 26<br /> HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN...................................................... 26<br /> 2.1. Khái quát về mảnh đất con người xã Tân Hưng ............................. 26<br /> 2.1.1. Lịch sử ............................................................................................ 26<br /> 2.1.2. Vị trí địa lý ...................................................................................... 27<br /> 2.1.3 Điều kiện tự nhiên............................................................................ 27<br /> 2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................... 28<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.1.5. Vài nét về thôn Tiền Phong và thôn Quyết Thắng ......................... 29<br /> 2.2 Thực trạng văn hóa gia đình với sự hình thành và phát triển nhân<br /> cách của trẻ em hiện nay tại xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng<br /> Yên ............................................................................................................... 30<br /> 2.2.1. Văn hóa gia đình với sự phát triển thể chất của trẻ em .................. 30<br /> 2.2.2. Văn hóa gia đình với trí tuệ của trẻ em........................................... 35<br /> 2.2.3. Văn hóa gia đình với việc giáo dục đạo đức cho trẻ em................. 39<br /> 2.2.4. Văn hóa gia đình với việc giáo dục lao động và hướng nghiệp cho<br /> trẻ em......................................................................................................... 44<br /> 2.2.5 Văn hóa gia đình với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em ................. 51<br /> Chương 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA<br /> VĂN HÓA GIA ĐÌNH VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN<br /> NHÂN CÁCH TRẺ EM ................................................................................. 54<br /> 3.1. Nâng cao tri thức và phương pháp giáo dục con cái cho cha mẹ ... 54<br /> 3.2. Kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường và xã<br /> hội................................................................................................................. 55<br /> 3.3. Nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình ........................................... 57<br /> 3.4. Phát huy các giá trị của văn hóa gia đình truyền thống ................. 58<br /> 3.5. Tiếp tục tuyên truyền, thực hiện sâu rộng trong các tầng lớp nhân<br /> dân công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ...................................... 59<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 60<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62<br /> PHỤ LỤC ....................................................................................................... 64<br />  <br /> <br /> 4<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình làm đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,<br /> động viên và hỗ trợ. Tôi xin có vài dòng cảm ơn chân thành tới những người<br /> đã quan tâm và giúp tôi thực hiện đề tài.<br /> Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Hoàng Kim Thanh<br /> - giảng viên khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Cô đã định<br /> hướng và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình xây dựng ý tưởng và<br /> hoàn thành công trình nghiên cứu này.<br /> Bên cạnh đó, tôi cũng xin cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng<br /> chí cán bộ xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tình Hưng Yên và sự ủng hộ của<br /> toàn thể bà con tại địa phương . Sự quan tâm, động viên, chỉ bảo tận tình từ<br /> các thầy, cô giáo chuyên ngành, và tập thể lớp Văn hóa học 1A trong suốt quá<br /> trình tôi thực hiện nghiên cứu.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013<br /> Sinh viên<br /> <br /> Trần Thi Hoài<br /> <br /> 5<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br /> Chiến lược xây dựng một đất nước suy cho cùng là chiến lược “con<br /> người”, đúng hơn là chiến lược xây dựng phát triển nhân cách của mỗi cá<br /> nhân với tư cách một công dân của đất nước – một xã hội công dân. Nhân<br /> cách con người không bẩm sinh, không có sẵn mà được hình thành trong quá<br /> trình sống. Cùng với sự vận động không ngừng của xã hội, lịch sử thì những<br /> giá trị được coi là chuẩn mực về nhân cách cũng dần dần được hình thành và<br /> phát triển, biến đổi phù hợp với đời sống. Xã hội càng phát triển lên cao thì<br /> những yêu cầu về nhân cách con người ngày càng được coi trọng.<br /> Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Việt<br /> Nam cũng đang từng bước đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế. Quá trình hội<br /> nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt việc hình thành và phát<br /> triển nhân cách con người trước nhiều khó khăn thách thức. Bước vào thời kì<br /> mới thì những giá trị chuẩn mực về nhân các con người của ta trước đây cũng<br /> dần thay đổi. Trong môi trường toàn cầu hóa, chúng ta có thể nói nhiều hơn<br /> đến sự tự do cá nhân với tư cách là dấu hiệu của sự phát triển nhân cách một<br /> cách đầy đủ. Nhưng môi trường ấy cùng với sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu<br /> tố từ bên ngoài vào cũng rất dễ dẫn đến sự phát triển méo mó về nhân cách,<br /> gây khó khăn cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Bởi lẽ, có những<br /> chuẩn mực cũ đã lỗi thời nhưng trong nhiều trường hợp vẫn được ngộ nhận là<br /> giá trị. Những chuẩn mực mới đang được hình thành lại chưa đủ sức xác lập<br /> tính phổ biến trong hiệu lực định hướng nhân cách. Bên cạnh đó, yêu cầu hội<br /> nhập kinh tế, giao lưu văn hóa dẫn đến sự du nhập những giá trị, những chuẩn<br /> mực ngoại lai. Trong những chuẩn mực này có cái là cần thiết đối với sự<br /> nghiệp phát triển đất nước, có cái lại thể hiện như phản giá trị cần đề kháng.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0