intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Công tác quản lý đền Sóc, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

84
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi thực hiện bài khóa luận này, mục đích nghiên cứu của người viết chính là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý di sản văn hóa Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích Đền Sóc (khảo sát phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý di tích Đền Sóc.) Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiểu quả trong công tác quản lý di tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa: Công tác quản lý đền Sóc, thành phố Hà Nội

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br /> <br /> KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA<br /> CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH VĂN HÓA<br /> <br /> CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỀN SÓC<br /> HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> (TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY)<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Bích Huyền<br /> Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Bích<br /> Lớp: QLVH13A<br /> Khóa học: 2012 - 2016<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Đối với sinh viên cuối cấp khi được làm khóa luận tốt nghiệp là điều vô<br /> cùng vinh dự. Nhưng để có thể hoàn thành khóa luận đòi hỏi sự cố gắng rất<br /> lớn của bản thân và quan trọng hơn đó là sự chỉ bảo của các thầy cô giáo<br /> trong trường, thầy cô hướng dẫn, sự giúp đỡ, động viên cuả gia đình, bạn bè<br /> và người thân.<br /> Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo trong trường và quí thầy cô<br /> giáo trong Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật đã truyền đạt những kiến thức<br /> chuyên ngành, tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường và<br /> đặc biệt là TS. Phạm Bích Huyền là người đã giúp em định hướng đề tài khóa<br /> luận và hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận của mình!<br /> Em xin chân thành cảm ơn , Ban quản lý khu di tích – du lịch đền Sóc<br /> đã giúp đỡ em, cung cấp thông tin và các tư liệu cần thiết liên quan đến đề tài<br /> khóa luận của mình!Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thư viện<br /> Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã giúp em trong quá trình tìm kiếm tài liệu<br /> để hoàn thành đề tài này.<br /> Tuy nhiên, với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân<br /> còn nhiều hạn chế. Do vậy, bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu<br /> sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016<br /> Sinh viên<br /> <br /> Dương Thị Ngọc Bích<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................2<br /> Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓAVÀ TỔNG<br /> QUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN SÓC .....................................................................5<br /> 1.1 Lý luận về quản lý nhà nước về di sản văn hóa .................................... 5<br /> 1.1.1 Khái niệm................................................................................... 5<br /> 1.1.2 Quản lý nhà nước về di sản văn hóa ........................................... 7<br /> 1.1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý di sản văn hóa ...12<br /> 1.2 Tổng quan về di tích đền Sóc ..............................................................13<br /> 1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc ................................................13<br /> 1.2.2 Lễ hội Gióng tại di tích đền Sóc ................................................16<br /> Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN SÓC .... 29<br /> 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý tại đền Sóc ....................................................29<br /> 2.1.1 Cơcấubộmáytổchứccủatrungtâm ...............................................29<br /> 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ban quản lý di tích .............30<br /> 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Sóc .....................................31<br /> 2.2.1 Hoạt động quản lý di tích đền Sóc. ............................................31<br /> 2.2.2 Công tác tổ chức lễ hội đền Sóc ................................................39<br /> Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ DI<br /> TÍCH ĐỀN SÓC ........................................................................................... 45<br /> 3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ cấu nhân sự ......................................45<br /> 3.2 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh du lịch với khai thác di tích..........48<br /> 3.3 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm .......................49<br /> 3.4 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân .......................51<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................. 55<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 56<br /> PHỤ LỤC ..................................................................................................... 58<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Mỗi mảnh đất, mỗi vùng quê trên khắp đất nước Việt Nam nơi đâu cũng có<br /> những di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng. Được xây dựng từ đời này sang<br /> đời khác , trải qua bao thăng trầm của lịch sử để trở thành những dấu ấn huy<br /> hoàng, nền tảng của đời sống đương đại. Nó trở thành tài sản vô giá là bộ phận hợp<br /> thành nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.<br /> Di tích giúp cho con người biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về<br /> truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa của đất nước và do đó, có tác dụng ngược<br /> trở lại tới việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.<br /> Trong bối cảnh hiện nay, đời sống vât chất và tinh thần của người dân ngày<br /> càng nâng cao, vì thế quản lý di tích cũng như bảo tồn và phát triển di tích lại rất<br /> quan trọng. Và Đền Sóc tại thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện Sóc Sơn – Thành<br /> phố Hà Nội bao gồm khu di tích đền Sóc ( di sản vật thể ) và lễ hội Gióng ( lễ hội<br /> được UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể) đang được chú trọng trong<br /> công tác quản lý di sản để phát triển du lịch cũng như góp phần bảo tồn và phát<br /> huy những giá trị văn hóa.<br /> Là một sinh viên của khoa Quản lý văn hóa được trang bị kiến thức và hiểu<br /> được tầm quan trọng của các di tích lịch sử văn hóa. Đồng thời cũng là một người<br /> con sinh ra tại chân núi Sóc, người viết muốn đi sâu tìm hiểu hoạt động quản lý di<br /> sản tại đền Sóc để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di sản và phát<br /> huy những giá trị đặc sắc của khu di tích đền Sóc.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Đã có rất nhiều tổ chức, cá nhân có những công trình nghiên cứu dưới nhiều<br /> góc độ khác nhau nhằm hiểu rõ và khẳng định giá trị văn hóa, di sản của Đền Sóc.<br /> <br /> Tuy nhiên nhận thấy từ sau khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật<br /> thể đền Sóc càng cần phải chú trọng vào công tác quản lý. Người viết muốn đi sâu<br /> vào hoạt động quản lý di sản để góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu và khẳng<br /> định vai trò quan trọng của di sản văn hóa nói chúng và di sản văn hóa đền Sóc nói<br /> riêng.<br /> 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br /> Khi thực hiện bài khóa luận này, mục đích nghiên cứu của người viết chính<br /> là:<br /> Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý di sản văn hóa<br /> Đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích Đền Sóc (khảo sát phân tích,<br /> đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý di tích Đền<br /> Sóc.)<br /> Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiểu quả trong công tác quản lý di<br /> tích.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý di tích Đền Sóc.<br /> - Phạm vi nghiên cứu:<br /> + Phạm vi không gian: Tại Đền Sóc – thôn Vệ Linh – Xã Phù Linh – Huyện<br /> Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội.<br /> + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> Khóa luận được hoàn thành dựa trên cơ sở các phương pháp sau :<br /> - Phương pháp quan sát<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2