intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

233
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội với các nội dung chính: Nguồn thông tin trên mạng internet với sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội; nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên internet của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội; một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm tăng cường khả năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin trên internet của sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội. Mời các bạn cùng tìm hiểu và nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

  1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN ------------ NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Ngọc Mai Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Quê Lớp : TV 40B HÀ NỘI – 2012
  2. 2 LỜI CẢM ƠN Thực hiện khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất to lớn của các thầy, cô trong khoa Thông tin – thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo hướng dẫn – Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mai. Nhân đây, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mai đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô trong khoa đã giảng dạy em trong những năm vừa qua. Mặc dù đã có cố gắng nhưng do điều kiện thời gian hạn chế, nguồn tài liệu chưa nhiều cùng với trình độ bản thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được thầy cô và bạn bè góp ý để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Quê
  3. 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: NGUỒN THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ................................. 6 1.1 Khái quát về nguồn thông tin trên Internet ..................................................... 6 1.1.1 Vài nét về mạng toàn cầu Internet .......................................................... 6 1.1.2 Đặc điểm của thông tin trên Internet ..................................................... 15 1.2 Vai trò của thông tin trên mạng Internet trong hoạt động của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ................................................................................ 18 1.2.1 Khái quát về Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ...................................... 18 1.2.2 Đặc điểm của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và nhu cầu tin của họ ......................................................................................................20 1.2.3 Việc khai thác thông tin trên mạng Internet với sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ...................................................................... 23 CHƯƠNG 2: NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ......................................................................... 29 2.1 Nhu cầu khai thác thông tin trên mạng Internet của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ......................................................................... 29 2.1.1 Mục đích khai thác thông tin trên mạng Internet ................................... 29 2.1.2 Đặc điểm của thông tin trên mạng Internet được sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội khai thác ....................................................... 35 2.2 Kỹ năng khai thác thông tin trên mạng Internet của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội .............................................................................. 41 2.2.1 Thói quen khai thác thông tin trên mạng Internet .................................. 41
  4. 4 2.2.2 Kỹ năng khai thác thông tin trên mạng Internet ..................................... 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ......................................................................... 59 3.1 Nhận xét ........................................................................................................ 59 3.1.1 Ưu điểm ................................................................................................. 59 3.1.2 Hạn chế ................................................................................................ 60 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng cường khả năng tìm kiế, khai thác và sử dụng thông tin trên Internet của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ........... 61 3.2.1 Về phía Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội .................................................................................................. 61 3.2.2 Về phía Nhà trường ............................................................................... 64 3.2.3 Về phía sinh viên ................................................................................... 67 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 70
  5. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Thanh Huyền ( 2011), Các phương tiện truyền thông đại chúng trong đời sống văn hóa tinh thần của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 2. Đoàn Phan Tân ( 2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Đoàn Phan Tân ( 2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 4. E-Learning đối với học sinh phổ thông Việt Nam, (6 tháng 9 năm 2011). 5. Internet hóa giáo dục tại Việt Nam: đích đến không còn xa (13/05/2009). 6. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục & Đào tạo (20/10/2008). 7. Http://internetworldstats.com 8. Http://huc.edu.vn 9. Http:/ /vi.wikipedia.org 10. Http://wiki.answer.com 11. Http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt611/bai5.pdf 12. Http://www.vnulib.edu.vn/PublicFolder/HeThongThuVien/TaiLieuThamKhao/ Phucvu/Noi%20dung%20KTTT-TMTuan.pdf 13. http://thuvien.hoasen.edu.vn/kien-thuc-thong-tin/kien-thuc-thong-tin-la-gi.html 14. Http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt206/bai10.pdf 15. Http://vngrammar.wordpress.com/2012/01/17/ngoaingu-nghiencuukhoahoc/ 16. Lê Văn Viết ( 2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 17. Luật Công nghệ thông tin của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006. 18. Lui, I ( 1997), Internet has many benefits.
  6. 78 http://iml.fou.ufl.edu/profects/STUDENTS/Lui/index3.htm 19. Nguyễn Đức Tiến ( 2003), Nhu cầu tin và các phương pháp điều tra nhu cầu tin, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Hữu Hùng ( 2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 21. Nguyễn Hữu Nghĩa ( 2002), Nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 22. Palihare, Fafashree (2011), Advantuges and disadvantages of the Internet. http://buzzle.com/articles/advantuges-disadvantuges-internet.html 23. Thông tin và số liệu thống kê về công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam 2011 ( 2011), Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 24. Tôn Nữ Phương Mai - Võ Trọng Phi ( 2010), Đánh giá tài liệu trên Internet, Trung tâm học liệu Huế, Huế. 25. Trần Bích Hồng ( 2004), Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông tin, Văn hóa thông tin, Hà Nội. 26. Trần Thị Hồng Mai ( 2011), Tìm hiểu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại thư viện, các phần mềm ứng dụng, tính năng, hiệu quả, khả năng đáp ứng của phần mềm ứng dụng tại Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. 27. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 40 năm xây dựng và trưởng thành (1999), Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 28. Trương Đại Lượng, Phương pháp tìm kiếm và đánh giá thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 29. Số người dùng Internet ở Việt Nam vượt 31 triệu người (29/07/2011). 30. Số người sử dụng internet đạt trên 32 triệu người, Truy cập 3/6/2012. 31. Số người sử dụng Internet của Việt Nam đang giảm ( 2012), VnEconomy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0