intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bằng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α – naphtylacetic acid ở thành phố Đồng Hới - Quảng Bình

Chia sẻ: Võ Phương | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

304
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bằng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α – naphtylacetic acid ở thành phố Đồng Hới - Quảng Bình nhằm xác định ảnh hưởng của chất kích thích α – naphtylacetic acid đối với tỷ lệ sống, sự phát triển của cây hoa cúc vàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bằng phương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α – naphtylacetic acid ở thành phố Đồng Hới - Quảng Bình

  1. BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG CÂY HOA CÚC VÀNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH CÓ SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH α – NAPHTYLACETIC ACID Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI- QUẢNG BÌNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIÊN: VÕ THỊ HOÀI PHƯƠNG PHAN THỊ PHƯƠNG LINH PHẠM QUỐC VIÊT
  2. NỘI DUNG KHÓA LUẬN Phầ đầu n I: Mở 1. L . ý do t 2. M chọ n đề III : Kế cứu ục đích tài. P hần à kiến ngh v 3.N iên luận ghị ội d n cứu un g Phần II: . ng h 4. Đ iên Nội dung. cứu ối t ượn Kết . g ng n luậ 1. 5.Th hiên điểm ời gian Kiế n ngh và đị Chương I: ị ngh 1 2. 6. P iên a hươ cứu ngh iên ng phá . Tổng quan các cứu p vấn đề nghiên 7. P . h số l ư ơn g cứu. i ệu phá . p xử lý Chương 1 II:Kết quả và thảo luận. 3
  3. Phần mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài: - Thành phố Đồng Hới- trung tâm hoạt động của tỉnh Quảng Bình – thị trường tiêu thụ lớn cho các loại hoa. Tuy nhiên, hoa sản xuất tai địa phương ở quy mô nhỏ , không đáp ứng được nhu cầu tại chỗ hiện nay. - Hoa cúc là một loại hoa được mọi người ưa chuộng và trồng phổ biến ở nước ta. Đặc biệt là hoa cúc vàng vì nó không chỉ có vể đẹp thanh nhã, mùi thơm dịu dàng mà còn đ ược dùng để ướp trà…… - Hoa cúc vàng rất ít hạt nên chủ yếu đều sử dụng gi ống vô tính.Có 3 phương pháp nhân giống vô tính đang được áp dụng: giâm cành, nuôi cây invitro, tách chồi tuy nhiên ph ương pháp giâm cành chiếm ưu thế hơn cả. - “ Thử nghiệm nhân giống cây hoa cúc vàng bàng ph ương pháp giâm cành có sử dụng chất kích thích α -naphtylacetic acid (α- NAA) ở thành phố Đồng Hới.”
  4. 1.2 Mục đích nghiên cPhần mở đầu ứu: - Xác định ảnh hưởng của chất kích thích α – NAA đối với t ỷ l ệ sống, sự phát triển của rễ cây hoa cúc vàng ( Chrysanthemum indicum L.) - Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc vàng được giâm bằng phương cành trong điều kiện tự nhiên thành phố Đồng Hới. 1.3 Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiêu điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu. - Nghiên cứu đặc điểm dsinh học, sinh thái và kỹ thuật giâm cành của cây hoa cúc. - Tiến hành thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm cành có xử lý chất kích thích α – NAA - Đánh giá hiệu quả.
  5. 1.4: Đối tượng nghiên cứu: - Cây hoa cúc vàng (Chrysanthemum indicum L.) chi Cúc đại đóa (Chrysanthemum), họ Cúc ( Asterales), phân lớp Cúc ( Asteridae), lớp 2 lá mầm (Dicotyledoneae), ngành hạt kín(Angiospermatophyta), giới Thực vật( Plantae). - Chất kích thích sinh trưởng α -naphtylacetic acid (α – NAA ) thuộc nhóm hoocmon kích thích sinh trưởng Auxin.
  6. 1.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: từ thàng 10 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012 - Địa điểm: thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình. 1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Tổng quan tài liệu - Nghiên cứu và xử lý các tài liệu liên quan đên nội dung đề tài.
  7. 1.6.2 Phương pháp thực nghiệm: - Nguồn giống: Xã Lý Trạch- huyện Bố Trạch- tỉnh Quảng Bình - Nơi thực hiện: tiểu khu 10, phường Bắc Lý, thành ph ố Đ ồng Hới , tỉnh Quảng Bình. - Tiến hành nhân giống thử nghiệm * Bố trí thí nghiệm: - Chuẩn bị đất làm giá thể giâm cành. - Làm nhà giâm. - Bố trí thí nghiệm. * Chuẩn bị: - Hóa chất kích thích ra rễ. - Các dụng cụ cần thiết - Cành hoa cúc vàng
  8. * Tiến hành: - Tiến hành giâm cành theo 3 công thức Công thức Nồng độ α – NAA (ppm) Kí hiệu CT1 4000 PL –G1 Giâm cành CT 2 6000 PL –G2 CT3 (ĐC) ĐC ( không sử dụng chất kích PL - ĐC thích) - Mỗi công thức tiến hành giâm 50 cành. - Chế độ chăm sóc và quy trình kỹ thuật của các công th ức giống nhau. 1.6.3. Phương pháp xử lý số liệu -Sử dụng phần mềm Excel và phần mềm thống kê Statistics để xử lý số liệu.
  9. Chương 1 Chương Phần nội 2 dung TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY HOA CÚC. I.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG AUXIN. I.3 TỔNG QUAN VỀ VIÊC GIÂM CÀNH CÂY HOA CÚC. I.4 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU
  10. I.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY HOA CÚC I.1.1 Phân loại hoa cúc: Theo Hoàng Thị Sản (2009). Cây hhoa cúc vàng (Chrysanthemum indicum L.) thuộc : - Giới Thực vật( Plantae). - Ngành hạt kín(Angiospermatophyta) hay ngành Ngọc Lan ( Magnoliophyta). - Lớp 2 lá mầm (Dicotyledoneae). - Phân lớp Cúc ( Asteridae). - Bộ Cúc ( Asterales). - Họ Cúc ( Asteracae). - Chi Cúc đại đóa (Chrysanthemum).
  11. I.1.2. Nguồn gốc cây hoa cúc vàng - Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. - Năm 1789 nước Phấp nhập từ Trung Quốc 3 loại cúc đại đóa, đến năm 1927 Bemct đã thành công trong việc lai tạo ra các giống mới dẫn đến mọt sự cải tiến rất mạnh mẽ về giống cúc ở Châu Âu. - Ở Việt Nam hoa cúc được nhập vào thế kỷ XV, đến đầu thế kỷ XIX đã hình thành một số vùng chuyên nh ỏ cung cấp cho nhân dân
  12. I.1.3 Đặc điểm thực vật học cây hoa cúc Rễ: rễ chum, mọc cạn, theo chiều ngang, đâm sâu khoảng - 10-20 cm. Có 2 loại rễ: rễ mầm và rễ thứ sinh. - Thân: thân thảo nhỏ, nhiều đốt, mọng nước, đốt giòn, dễ gãy, có khả năng phân nhánh mạnh, màu xanh nh ạt. - Lá: lá đơn, không có lá kèm, mọc so le. Bản lá có xẻ thùy hình răng cưa to, sâu. Phiến lá mỏng, to, màu xanh đ ậm, gân lá hình mạng. - Hoa: lưỡng tính, có màu vàng đậm, thích nghi với th ụ ph ần nhờ sâu bọ. - Quả: quả bế, chỉ có một hạt mầm nằm trong khoang của quả. Vỏ hạt rất mỏng, phôi lớn và không có n ội nhũ .
  13. I.1.4 Đặc điểm hình thái học của cây hoa cúc: - Nhiệt độ: thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 15- 20°C . Ở thời kì cây con và thời kì ra hoa cây có yêu cầu nhiệt cao hơn. - Ánh sáng: cây cần ánh sáng ngày dài trên 13h để sinh trưởng nhưng thời gian trổ hoa chỉ cần ánh sáng ngày ngắn 0-11h và nhiệt độ không khí thấp dưới 20°C. - Ấm độ: độ ẩm đat từ 60-70 % và độ ẩm không khí t ừ 55- 65% rất thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển. - Đất: đất phải có hàm lượng mùn lớn hơn 5% , độ pH khoảng 6-6,5.
  14. I.2 TỔNG QUAN VỀ CHÂT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG AUXIN: I.2.1 Khái niệm chất kích thích sinh trưởng: - Các chất kích thích sinh trưởng và phát triển là nh ững ch ất hữu cơ có bản chất hóa học khác nhau, được tổng hợp với một lượng rất nhỏ ở các cơ quan , bộ phận khác nhau.Chúng có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng và phát tri ển c ủa cây. - Auxin là nhóm chất điều hòa sinh trưởng được phát hiện I.2.2 Lịcht sử phát hiệnhóm được nghiên cứu và ứng dụng sớm nhấ và cũng là n: nhiều Darwin : lá là nơi tiếp nhận kích thích cử ánh sáng. - 1880 nhất. - 1928 Went : chất sinh trưởng được tổng hợp trong bao lá mầm và ánh sáng gây nên sự vận chuyển và phân bố của chất đó- Auxin. - 1934 Kogl và Kosterman , 1935 Thiman xác định được ch ất hóa học đó gọi là ß – indolylacetic acid ( IAA)
  15. I.3 TỔNG QUAN VỀ VIÊC GIÂM CÀNH CÂY HOA CÚC: I.3.1. Khái niệm nhân giống vô tính bằng giâm cành: - Giâm cành dựa trên khả năng hình thành r ễ ph ụ của các đo ạn đã cắt rời khỏi thân mẹ. - Đây là biện pháp sử dụng một phần của thân mẹ để đưa đi trồng ở môi trường thích hợp để tạo ra cây con mới. I.3.2. Cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành: - Khi tách một cành ra khỏi cây mẹ thì cây đó đã m ất đi tính nguyên vẹn của mình, để khôi phục lại tính nguyên vẹn ủa mình, cây có khả năng sinh ra một chồi mới để bù đắp cành vừa mất đi. - Đồng thời cành được tách ra khỏi cây mẹ lúc đó cũng mất đi tính nguyên vẹn của một cây, tức là bj thiếu r ễ để trở thành cây hoàn chỉnh, nên nó sẽ khôi phục tính nguyên vẹn c ủa nó b ằng khả năng hình thành rễ bất định để trở thành cây hoàn ch ỉnh.
  16. I.3.3. Kỹ thuật giâm cành cây hoa cúc: - Vườn cây mẹ: Chọn giống tốt, sạch bệnh trồng khoảng cách 15*15cm mật độ 400.000 cây /ha. Thường sau trồng 12 -15 ngày bấm ngọn lần 1, sau 20 ngày bấm ngọn lần 2. Khi nhánh dài 12-15cm chỉ lấy 3 nhánh phát triển tốt. Sau 25 ngày tiến hành cắt cành lần 1, mỗi cây m ẹ c ắt đ ược 3-4 lần cành đem giâm. Sau đó cắt lần 2, 3 mỗi lần cách nhau 25 ngày. - Các bước giâm cành: + Tiêu chuẩn cành giâm: cắt cành giâm dài 6-8 cm, có t ừ 3 -4 là trên cành. + Mật độ, khoảng cách: giống cành to 3*3cm, giống cành nh ỏ 2,5*2,5cm. + Cành giâm nên cắt vào buổi sáng và giâm ngay vào ban ngày. Khi cắt nên cắt vát 30 độ để tăng diện tích ti ếp xúc cành nhanh ra rễ. + Chăm sóc cành giâm thường xuyên phun mù giữ độ ẩm bão hòa trong nhà giâm, loại bỏ các lá vàng, thối.
  17. I.4. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU: I.4.1. Vị trí địa lý của Đồng Hới: - Thành phố Đồng Hới nằm gần sông Nhật Lệ, thuộc tỉnh Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ nằm trê quốc lộ 1 A, đường sắt thống nhất Bắc Nam và đường Hồ Chí Minh. - Vị trí địa lí: 17°28’60” vĩ độ bắc và 106°35’60” kinh độ đông. - Phạm vi hành chính: phía bắc giáp Bố Trạch- phía nam giáp Quảng Ninh- phía đông giáp Biển – phía tây giáp Bố Trạch, Quảng Ninh.
  18. I.4.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn của Đồng Hới: - Quảng Bình nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình không đồng nhất nên khí hậu Quảng Bình đ ược chia thành 3 vùng tiểu khí hậu: vùng rừng núi, vùng đ ồi núi trung du, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. - Đồng Hới thuộc vùng đồng bằng ven biển, tổng diện tích 155,54 km2, nội thị 55,58km2, ngoại thị 99,69km2. - Nhiệt độ trung bình năm là 24-25° C - Mùa xuân kéo dài trong 2 tháng (thường là tháng 3 và 4), tr ời mát dịu. - Mùa hè kéo dài trong 4 tháng(tháng 5 đến tháng 8), gió mùa tây nam thổi mạnh. - Mùa thu kéo dài trong 2 tháng(tháng 9 và 10), khí tr ời mát dịu. - Mùa đông kéo dài trong 4 tháng (tháng 11 đến tháng 2)
  19. Bảng II.1 Những yếu tố khí hậu của thành phố Đồng Hới. Nhiệt độ không khí °c Mưa Ttb Tmax Tmin Số ngày Lượng Ấm độ Nắng (giờ) Thán mưa (%) Utb g (mm) 1 18.2 25.4 13.5 22 367.3 86.1 96 2 18.5 36.2 13.3 11 65 91 591 3 21.3 28.8 14.7 13.4 159 89.1 351 4 26.3 38.3 19.2 7.3 80.0 82.7 180.2 5 29.5 39.2 24.6 10 119.6 80 169.8 6 30.1 37.2 26.5 5.7 105.3 71.2 222.7 7 30 38.5 27.4 6 49 70.1 221.3 8 28.7 32.7 26 11.7 220.1 78.1 172.5 9 27.2 31.3 25.1 15.5 414.2 84.5 124 10 23.7 27.6 22.3 20.2 626.4 87.5 98.6 11 23.9 28.7 18.8 17 211.2 85.4 93.5 12 18.0 28.0 12.6 16.2 156 82.5 59.4 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Hới)
  20. Bảng II.2 Bảng biểu diễn thời tiết Đồng Hới trong thời gian thực nghiệm: Tháng Nhiệt độ Mưa Ấm độ Nắng (%) Utb (giờ) Ttb Tmax Tmin Số ngày Lượng mưa (mm) 11/2011 23.9 28.7 18.8 19 42.1 82 102 12/2011 18.0 28.0 12.6 20 1560 85 65 1/2012 18.2 25.4 13.5 28 3673 90 78 2/2012 18.5 36.2 13.3 11 65 91 87 3/2012 21.3 28.8 14.7 17 159 84 9 4/2012 26.3 38.3 19.2 10 800 82 180 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Hới)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2