Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, mai Sơn, Sơn La, những tác động của nó đến sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người
lượt xem 4
download
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, mai Sơn, Sơn La, những tác động của nó đến sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người với mục đích nhằm đánh giá mức độ chi phối của một hiện tượng kinh tế phức tạp đến những hiện tượng cụ thể của văn hóa truyền thống từ đó đưa ra những giải pháp trước mắt, lâu dài để khắc phục hậu quả của nó nhằm phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết mối quan hệ ứng xử tộc người. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, mai Sơn, Sơn La, những tác động của nó đến sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌNH TRẠNG CẦM CỐ RUỘNG ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở BẢN TRA XÃ CHIỀNG LƯƠNG, MAI SƠN, SƠN LA, NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ VÀ QUAN HỆ ỨNG XỬ TỘC NGƯỜI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Văn hóa Dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Trần Thị Bích Cảnh Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2010 1
- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo điều kiện cho em thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Nguyễn Thị Việt Hương đã chỉ bảo cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Do khả năng và điều kiện có hạn, thời gian nghiên cứu chưa dài, vì vậy những vấn đề trình bày trong luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy giáo, cô giáo chỉ bảo và góp ý, bổ sung để luận văn đạt được kết quả mong muốn,hoàn thiện, ứng dụng vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Trần Thị Bích Cảnh Lớp Văn hóa Dân tộc 12A 2
- MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………... 1 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài……………………………………… 2 3. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………2 5. Bố cục của đề tài………………………………………………………3 NỘI DUNG………………………………………………………4 Chương 1:Khái quát về tộc người Khơ Mú và việc cầm cổ ruộng đất ở bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La…………… 4 1.1.Lịch sử tộc người và quá trình tụ cư ở bản Tra xã Chiềng Lương xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………….. 4 1.1.1. Những nét về bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………...4 1.1.2 Lịch sử tộc người và quá trình tụ cư………………………………… 8 1.2 Việc cầm cố ruộng đất của người Khơ Mú tại bản Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La ………………………………………………….. 9 1.2.1 Thực trạng cầm cố ruộng đất của người Khơ mú tại bản Tra……… 9 Chương 2 Tác động của việc cầm cố ruộng đất sản xuất của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………………28 2.1 Đặc điểm sinh kế truyền thống của người Khơ Mú tại bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………….28 2.1.1. Đặc điểm sinh kế truyền thống của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La…………………………………………..38 2.1.2 Tập quán sử dụng và quản lý ruộng đất…………………………….38 3
- 2.1.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng ruộng đất của người Khơ mú tại bản Cha…………………………………………………………………………..46 2.2 Ảnh hưởng của việc cầm cố ruộng đất sản xuất sản xuất đến sinh kế của người Khơ Mú tại bản Tra……………………………………………49 Chương 3: Tác động của việc cầm cố ruộng đất sản xuất đến quan hệ ứng xử tộc người tại bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………….56 3.1 Ứng xử cộng đồng trong truyền thống…………………………….….56 3.1 Tác động đến quan hệ ứng xử các tộc người………………………….62 3.1.1 Ảnh hưởng đến quan hệ ứng xử trong nội bộ tộc người…………...62 3.1.2 Ảnh hưởng đến quan hệ ứng xử của người Khơ Mú với các tộc người khác……………………………………………………………………….. 66 Chương 4:NHững đánh giá chung về nạn cầm cố ruộng đất tại bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La và một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của nó………………..74 4.1 Những đánh giá chung về nạn cầm cố………………………………..74 4.2 Một số giải pháp nhằm củng cố quan hệ ứng xử tộc người nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên đất của người Khơ Mú………………………….77 4.3 Một số khuyến nghị cụ thể………………………………………….…81 4.3.1 Khuyến nghị của người Khơ Mú…………………………………….81 4.3.2 Khuyến nghị của nhóm nghiên cứu………………………………….83 KẾT LUẬN 4
- PHẦN MỞ ĐẦU 6. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tư liệu sản xuất vô cùng quý giá đối với đời sống của người nông dân Việt Nam nói chung và dân tộc người Khơ Mú tại bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, tỉnh Sơn La nói riêng. Đất đai luôn gắn liền với cuộc sống của con người, nếu thiếu đất con người không có nhà ở không an cư lạc nghiệp. Hiện nay, tại bản Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La xảy ra hiện tượng vay nợ với lãi xuất cao, do thiếu nợ hoặc không đủ khả năng hoàn trả người dân đã phải gán đất sản suất cho chủ nợ. Hậu quả là người dân mất hết đất sản xuất khiến cuộc sống mưu sinh hết sức khó khăn, từ đó nảy sinh những vấn đề mới trong đó có cả những vấn đề nóng hổi, cấp bách. Tình trạng cắm đất sản xuất đã đẩy nhân dân tại bản Tra lâm vào tình trạng đóí nghèo khó có lối thoát. Năm 2002, tổng số nợ của các gia đình tại bản Tra là 290 triệu đồng/ 38 hộ đói nghèo. Số tiền 290 triệu quả là không nhỏ đối với những người mưu sinh dưới hình thức nông nghiệp ở nơi đây. Họ không có khả năng chi trả bởi phương tiện mưu sinh chủ yếu nay đã bị tước đoạt chính vì vậy dẫn đến những vấn đề mới trong đời sống xã hội nói chung, những biến đổi về sinh kế nói riêng và đặc biệt là những vấn đề về quan hệ các tộc người. Trước tình trạng trên chính quyền huyện Mai Sơn đã có những tác động tích cực để giúp đỡ người dân Khơ Mú tại bản Tra nhằm mục đích cải thiện kinh tế nâng cao chất lượng đời sống, song tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất tại bản Tra đã để lại hậu quả lớn cần phải có những biện pháp khắc phục. Đề tài: “ Tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất của người Khơ mú ở bản Tra xã chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La, tác động của nó đến sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người” được đặt ra trong bối cảnh thực tiễn ấy. 7. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 5
- Đã có những tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên về căn bản được chia thành các hướng như sau: - Hướng văn hóa truyền thống của người Khơ Mú có thể kể đến: Khổng Diễn, dân tộc Khơ Mú ở Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H. 1999; Đặng Nghiêm Vạn, Nhóm Khơ Mú trong những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972; Chu Thái Sơn, Vi Văn An, người Khơ Mú, NXB Trẻ, 2006. - Hướng nghiên cứu về tình hình khai thác và sử dụng đất đai của người Khơ Mú như: Đặng Minh Ngọc. Quản lý khai thác và sử dụng đất đai của người Khơ Mú ở Co Chai tập quán và hiện đại. Viện dân tộc học. Tuy nhiên hướng nghiên cứu này rất ít công trình nghiên cứu. - Hướng tác động của việc cầm cố đến kinh tế xã hội có công trình của tác giả, nhà nghiên cứu Lê Minh Anh; Vấn đề đói nghèo của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La. 8. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu thực trạng của nạn cầm cố ruộng đất những tác động của nó đến sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người. Đề tài nhằm đánh giá mức độ chi phối của một hiện tượng kinh tế phức tạp đến những hiện tượng cụ thể của văn hóa truyền thống từ đó đưa ra những giải pháp trước mắt, lâu dài để khắc phục hậu quả của nó nhằm phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết mối quan hệ ứng xử tộc người. 9. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình trạng cầm cố ruộng đất, tác động của nó đối với sinh kế và quan hệ ứng xử tộc người, trong đó phạm vi nghiên cứu là người Khơ mú ở bản Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La. 10. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu phương pháp được sử dụng trong đề tài là: 6
- - Phương pháp tra cứu thư tịch, phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp điều tra xã hội học quan sát, phỏng vấn, chụp ảnh, ghi chép, và lập bảng hỏi. Trong đó chủ yếu là phương pháp điền dã và phương pháp điều tra xã hội học. 11. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 phần nội dung được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Khái quát về người Khơ Mú và việc cầm cố ruộng đất ở bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La. Chương 2: Tác động của việc cầm cố ruộng đất đến sinh kế của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn Sơn La. Chương 3: Tác động của việc cầm cố ruộng đất sản xuất đến quan hệ ứng xử tộc người ở bản Tra xã Chiềng Lương Mai Sơn, Sơn La. Chương 4: Những đánh giá chung về nạn cầm cố ruộng đất sản xuất ở bản Tra, chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của nó 7
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Minh Anh (2 – 2006) : Vấn đề đói nghèo của người Khơ Mú ở bản Tra xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Tạp chí Dân tộc học số 2. 2. Khổng Diễn (1999), Dân tộc Khơ Mú ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc. 3. Đặng Minh Ngọc (2004): Canh tác nương rẫy của người Khơ Mú ở bản Co Chai, xã Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La. Báo cáo tiềm năng năm 2004. Viện Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội. 4. Đặng Minh Ngọc: Quản lý khai thác sử dụng đất đai của người Khơ Mú ở Co Trai tập quán và hiện đại. Viện dân tộc học 5. Luật đất đai (1994). Nxb. Chính trị quốc gia. 6. Đặng Nghiêm Vạn (1972): Nhóm Khơ Mú, trong những nhóm dân tộc thựôc ngữ hệ Nam Á ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Vụ quản lý ruộng đất (1999). Những quy định về quản lý và sử dụng ruộng đất. Nxb. Nông nghiệp. 8. Viện dân tộc học. Những biến đổi về kinh tế - Văn hoá ở các tỉnh miền núi phía bắc. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 9. Viện Dân tộc học (1978). Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc). NXB Khoa học xã hội. 10. Chu Thái Sơn, Vi Văn An (2006): Người Khơ Mú, Nxb Trẻ. 11. Vương Hoàng Tuyên (1978). Các dân tộc thiểu số nguồn gốc Nam Á ở miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học xã hội. 100
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của Công ty lữ hành Hanoitourist
7 p | 502 | 83
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Đền mẫu Âu Cơ trong việc phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ
10 p | 235 | 45
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với sự phát triển du lịch tỉnh Thái Bình
9 p | 237 | 39
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch biển Thái Bình
8 p | 255 | 35
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Mỹ tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch An Tran
9 p | 243 | 32
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: E – Marketing trong doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm từ năm 2006 - 2009
7 p | 190 | 24
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm tại nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
8 p | 221 | 16
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Công tác biên mục tài liệu số tại thư viện Tạ Quang Bửu – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
9 p | 199 | 11
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Du lịch Hà Tĩnh - Tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch - Trần Thanh Thực
8 p | 138 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Di tích đình làng cả Khê Ngoại xã Văn Khê- huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc
9 p | 109 | 9
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học: Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1883 đến năm 1945
71 p | 122 | 9
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu di tích chùa La Cả, xã Dương Nội, huyện Hoài Đức, Hà Nội
9 p | 124 | 7
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Công tác thu nhận-sưu tầm, xử lý nghiệp vụ và tổ chức khai thác nguồn tài liệu" xám" tại thư viện bộ tư pháp
9 p | 171 | 6
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng tích hợp tại thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Bắc Giang
13 p | 144 | 6
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng chương trình hàn theo quỹ đạo có sử dụng robot công nghiệp
7 p | 51 | 5
-
Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Một số dịch vụ thông tin – thư viện tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
9 p | 153 | 5
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp quản lý hoạt động du lịch huyện Đức Thọ Hà Tĩnh
8 p | 112 | 4
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Mô hình liên kết ba khâu XB- IN- PH tại NXB Chính trị Quốc gia những năm gần đây
10 p | 139 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn