intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng dân sự

Chia sẻ: Hàn Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

122
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận cũng nhƣ nội dung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, chỉ ra những điểm còn thiếu sót hoặc chưa hợp lý trong các quy định hiện hành về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng dân sự

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> NGŨ THỊ NHƢ HOA<br /> <br /> NGUY£N T¾C TR¸CH NHIÖM CUNG CÊP CHøNG Cø CñA C¸<br /> NH¢N, C¥ QUAN, Tæ CHøC TRONG Tè TôNG D¢N Sù<br /> Chuyên ngành: Luật dân sự<br /> Mã số: 60 38 30<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2014<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành<br /> tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN<br /> <br /> Phản biện 1: ............................................................................<br /> Phản biện 2: ............................................................................<br /> <br /> Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các từ viết tắt<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1<br /> Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC<br /> TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ<br /> CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM<br /> QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ......................................... 7<br /> 1.1<br /> Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài<br /> liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ......... 7<br /> 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ<br /> của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền .................................. 7<br /> 1.1.2 Ý nghĩa của nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng<br /> cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ........................... 13<br /> 1.2<br /> Cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ<br /> của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ................................ 15<br /> 1.3<br /> Sự hình thành và phát triển của nguyên tắc trách nhiệm cung<br /> cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm<br /> quyền trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam............................. 25<br /> 1.4<br /> Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá<br /> nhân, cơ quan, tổ chức theo pháp luật tố tụng dân sự của một<br /> số nƣớc trên thế giới ......................................................................... 36<br /> KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 41<br /> Chƣơng 2: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG<br /> CẤP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA CÁ NHÂN, CƠ<br /> QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN THEO PHÁP<br /> LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH ............. 42<br /> 2.1<br /> Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền<br /> trong việc cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của<br /> đƣơng sự, Toà án, Viện kiểm sát ..................................................... 42<br /> 1<br /> <br /> Xác định các loại tài liệu, chứng cứ mà các cá nhân, cơ quan,<br /> tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm cung cấp trong các vụ<br /> việc dân sự.......................................................................................... 43<br /> 2.1.2. Về phạm vi trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá<br /> nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ............................................ 55<br /> 2.2<br /> Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền<br /> trong việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đúng thời hạn theo yêu<br /> cầu của đƣơng sự, Toà án, Viện kiểm sát ....................................... 58<br /> 2.3<br /> Trách nhiệm pháp lý của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm<br /> quyền trong việc không cung cấp hoặc cung cấp không đầy<br /> đủ, không đúng thời hạn các tài liệu, chứng cứ.............................. 65<br /> KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 74<br /> 2.1.1<br /> <br /> Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TRÁCH<br /> NHIỆM CUNG CẤP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA CÁ<br /> NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN VÀ<br /> KIẾN NGHỊ...................................................................................... 76<br /> 3.1<br /> Thực tiễn thực hiện nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu,<br /> chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ............... 76<br /> 3.2<br /> Một số kiến nghị về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu,<br /> chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong<br /> tố tụng dân sự ................................................................................... 100<br /> 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc trách nhiệm<br /> cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có<br /> thẩm quyền ...................................................................................... 101<br /> 3.2.2. Kiến nghị về thực hiện nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài<br /> liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ..... 106<br /> KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................... 112<br /> KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 113<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 114<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Xã hội là hệ thống các quan hệ đa dạng và phức tạp. Quyền và lợi ích<br /> của các chủ thể là vấn đề quan trọng, là động lực để các chủ thể tham gia<br /> vào các quan hệ xã hội. Tuy ở những mức độ khác nhau nhƣng pháp luật<br /> các nƣớc trên thế giới đều công nhận và bảo hộ các quyền, lợi ích chính<br /> đáng của các chủ thể. Khi tham gia vào các quan hệ xã hội các chủ thể<br /> phải thực hiện đúng các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp<br /> luật. Việc một chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không<br /> đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình có thể xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp<br /> pháp của các chủ thể khác, dẫn đến tranh chấp. Để duy trì trật tự xã hội,<br /> Nhà nƣớc phải thiết lập cơ chế pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của<br /> các chủ thể. Một trong số đó là cơ chế về tố tụng.<br /> Hiện nay, Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức của<br /> tiến trình hội nhập, một tiến trình không thể đảo ngƣợc trên con đƣờng<br /> phát triển đất nƣớc. Việc gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới, tham<br /> gia vào các công ƣớc quốc tế, ký kết nhiều hiệp định song phƣơng và đa<br /> phƣơng với các nƣớc, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đã làm cho các giao lƣu<br /> dân sự, thƣơng mại phát triển một cách mạnh mẽ và đa dạng.<br /> Để đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của các quan hệ dân sự,<br /> quan hệ thƣơng mại đó đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật điều<br /> chỉnh nó. Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật nội dung thì việc hoàn thiện<br /> pháp luật tố tụng cũng là một nhu cầu rất cần thiết để bảo vệ quyền và lợi<br /> ích hợp pháp của các chủ thể trong trƣờng hợp có tranh chấp hoặc bị xâm<br /> phạm. Một cơ chế tố tụng có hiệu quả có vai trò rất quan trọng để các chủ<br /> thể yên tâm và, hơn nữa, thúc đẩy họ tham gia tích cực vào các giao lƣu<br /> dân sự, thƣơng mại trên thị trƣờng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng,<br /> xã hội phát triển. Chính vì vậy, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đã ra đời với<br /> nhiều điểm mới cả về nội dung và hình thức khắc phục kịp thời những hạn<br /> chế tồn tại của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 đáp<br /> ứng tích cực yêu cầu của quá trình hội nhập. Bộ luật tố tụng dân sự 2004<br /> với nội dung phong phú quy định khá cụ thể những vấn đề liên quan đến<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2