ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
NGUYỄN QUÝ LONG<br />
<br />
T¡NG C¦êNG VAI TRß CñA LUËT S¦ TRONG VIÖC Ký<br />
KÕT THO¶ THUËN d©n sù §Ó THµNH LËP DOANH<br />
NGHIÖP T¹I VIÖT NAM<br />
Chuyên ngành: Luật Dân sự<br />
Mã số: 60 38 30<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2014<br />
<br />
Công trì nh được hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gi a Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THU HÀ<br />
<br />
Phản biện 1: ...................................................................<br />
Phản biện 2: ...................................................................<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm l uận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gi a Hà Nội .<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014<br />
<br />
Có thể tì m hi ểu l uận văn tại<br />
Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gi a Hà Nội<br />
Trung tâm Thông ti n – Thư vi ện, Đại học Quốc gi a Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1<br />
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VAI TRÒ LUẬT SƯ VÀ BẢN<br />
THOẢ THUẬN GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP............6<br />
1.1. Luật sư và những đóng góp của Luật sư trong một số l ĩ nh<br />
vực quan trọng của đời sống xã hội .................................................. 6<br />
1.1.1. Khái niệm Luật sư .................................................................................. 6<br />
1.1.2. Tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề Luật sư......................................... 6<br />
1.1.3. Khái quát chung về vai trò và chức năng của Luật sư ........................ 7<br />
1.2. Về hợp đồng góp vốn để thành l ập doanh nghi ệp........................ 16<br />
1.2.1. Khái quát chung .................................................................................... 16<br />
1.2.2. Cơ sở hình thành hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp .......... 20<br />
1.2.3. Đặc trưng cơ bản của hợp đồng góp vốn để thành lập Doanh nghiệp ... 23<br />
1.3. Sự cần thi t của vi ệc<br />
t hợp đồng góp vốn ............................. 29<br />
1.4.<br />
nghĩ a của ản thoả thuận góp vốn .............................................. 33<br />
1.4.1. Bảo đảm, gắn kết quyền lợi và trách nhiệm cũng như giải quyết<br />
tranh chấp giữa các thành viên sáng lập của công ty ........................ 33<br />
1.4.2. Ý nghĩa trong việc xây dựng điều lệ, nội quy, quy chế công ty ...... 34<br />
1.4.3. Ý nghĩa trong việc điều hành quản lý và phát triển doanh nghiệp...... 35<br />
Chương 2: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA<br />
LUẬT SƯ TRONG THOẢ THUẬN GÓP VỐN THÀNH LẬP<br />
DOANH NGHIỆP ............................................................................... 37<br />
2.1. Đánh gi á nhu cầu và sự cần thi t tham gi a của Luật sư<br />
trong thoả thuận góp vốn để thành l ập doanh nghi ệp ................ 37<br />
2.1.1. Nhu cầu cần Luật sư tư vấn đối với hợp đồng góp vốn thành lập<br />
doanh nghiệp ......................................................................................... 37<br />
2.1.2. Sự cần thiết tham gia của Luật sư trong thoả thuận góp vốn để<br />
thành lập doanh nghiệp ........................................................................ 38<br />
2.1.3. Những đòi hỏi đối với Luật sư tư vấn khi tư vấn thỏa thuận góp<br />
vốn thành lập doanh nghiệp ................................................................. 41<br />
2.2. Vai trò của l uật sư trong hợp đồng góp vốn thành l ập<br />
doanh nghi ệp ...................................................................................... 43<br />
2.2.1. ai trò về tư vấn giải đá p các quy đ nh pháp luật ............................. 43<br />
1<br />
<br />
ai trò hướng dẫn kết nối các nhà đầu tư .......................................... 46<br />
ai trò tư vấn giải pháp cho các yêu cầu cụ thể ................................ 49<br />
ai trò của Luật sư trong việc soạn thảo và tham gia làm chứng<br />
vào hợp đồng góp vốn .......................................................................... 50<br />
2.2.5. ai trò Luật sư đối với nhóm nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào<br />
iệt Nam ............................................................................................... 53<br />
2.3.<br />
nghĩ a của hoạt động tư vấn của Luật sư trong<br />
t thoả<br />
thuận góp vốn thành l ập doanh nghiệp.......................................... 56<br />
2.4. Sự cần thi t phải tăng cường vai trò của Luật sư trong vi ệc<br />
t thỏa thuận góp vốn thành l ập doanh nghi ệp .................... 58<br />
2.4.1. Đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển kinh tế đất nước ................ 58<br />
2.4.2. Nhu cầu ký kết hợp đồng góp vốn ...................................................... 60<br />
2.4.3. Những tranh chấp phát sinh t hợp đồng góp vốn ............................ 62<br />
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI<br />
TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC K KẾT THỎA<br />
THUẬN GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ............... 66<br />
3.1. Ki n nghị tạo ra nhu cầu sử dụng dị ch vụ tư vấn pháp l uật<br />
của Luật sư........................................................................................... 66<br />
3.1.1. Đối với nhu cầu sử dụng d ch vụ tư vấn pháp luật của luật sư<br />
nói chung ............................................................................................... 66<br />
3.1.2. Đối với nhu cầu sử dụng tư vấn pháp luật của luật sư trong thỏa<br />
thuận góp vốn cho những chủ thể liên quan ...................................... 69<br />
3.2. Ki n nghị hoàn thi ện các quy đị nh pháp l uật ............................... 77<br />
3.2.1. Đối với các quy đ nh pháp luật về quyền hạn, nhiệm vụ Luật sư.... 77<br />
3.2.2. Kiến ngh hoàn thiện các qui đ nh Luật Doanh nghiệp về nội<br />
dung hợp đồng tiền doanh nghiệp ....................................................... 78<br />
3.2.3. Kiến ngh hoàn thiện các qui đ nh pháp luật liên quan hợp đồng<br />
góp vốn .................................................................................................. 81<br />
3.3. Ki n nghị các chí nh sách của Nhà nước đối với vi ệc phát<br />
triển và nâng cao chất l ượng đội ngũ Luật sư .............................. 83<br />
3.3.1. ề phát triển đội ngũ Luật sư .............................................................. 85<br />
3.3.2. Kiến ngh nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư tư vấn kinh doanh ... 85<br />
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 91<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 93<br />
2.2.2.<br />
2.2.3.<br />
2.2.4.<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. nghĩ a của vi ệc nghi ên cứu đề tài<br />
Việt Nam đang xây dựng một Nhà nước pháp quyền và một nền kinh<br />
tế th trường, việc điều hành xã hội bằng pháp luật là vô cùng quan trọng.<br />
Xã hội càng phát triển, các quan hệ xã hội và hệ thống pháp luật điều<br />
chỉnh nó cũng trở nên phức tạp. Sự tham gia, hỗ trợ của các Luật sư kinh<br />
doanh cho các doanh nghiệp sẽ góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh<br />
của nền kinh tế - xã hội. Việc các doanh nghiệp sử dụng d ch vụ của Luật<br />
sư kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp có được sự hiểu biết rõ hơn về quyền,<br />
nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối với Nhà nước để thi hành pháp luật<br />
đúng đắn. Sự hợp tác bền vững với đối tác để đôi bên cùng có lợi thông<br />
qua đó tạo nên môi trường kinh doanh ổn đ nh, phát triển lành mạnh và có<br />
trật tự trên nền tảng pháp luật. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ và<br />
khẳng đ nh mối quan hệ mật thiết cộng sinh giữa luật sư và doanh nghiệp,<br />
cần phải phát huy và tăng cường hơn nữa để hỗ trợ nhau cùng phát triển,<br />
đem lại sự phát triển chung của đất nước.<br />
2. Thực trạng nghi ên cứu của đề tài<br />
Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp được sử dụng khá phổ<br />
biến theo kiểu chính thức hoặc phi chính thức. Do nó rất cần thiết để bảo<br />
vệ quyền lợi của người tham gia góp vốn cũng như sự phát triển lành<br />
mạnh, bền vững của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, cần làm rõ giá tr và<br />
những nội dung cần có trong hợp đồng góp vốn cũng như vai trò của luật<br />
sưLuật sư trong việc thiết lập, ký kết hợp đồng này cần được nghiên cứu<br />
chuyên sâu và toàn diện hơn.<br />
Tuy nhiên việc nghiên cứu các qui đ nh về việc vận dụng và bảo vệ<br />
quyền cho người góp vốn, hay các cổ đông nhỏ hiện nay chưa có nhiều.<br />
Có chăng là các bài viết nghiên cứu t ng yếu tố nhỏ của những vấn đề liên<br />
quan như tài sản góp vốn như bài viết của tác giả Nguyễn Ngọc Bích<br />
“Công ty, vốn quản lý và tranh chấp”, hay các bài nghiên cứu mang tính<br />
chất chung với cả quyền của các cổ đông như bài viết của tác giả Nguyễn<br />
Duy Nghĩa “Chuyên khảo luật kinh tế” và nhiều bài viết nghiên cứu theo<br />
t ng mảng vấn đề như “Tài sản góp vốn và phần vốn gópphần vốn góp”<br />
3<br />
<br />
F or m a tte d: Line spacing: M ultiple 1.2 li, N o<br />
w idow /orphan<br />
control<br />
<br />