Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Vật lý 12 (Cơ bản)
lượt xem 1
download
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Vật lý 12 (Cơ bản) cung cấp với 4 đề thi giúp giáo viên có thêm tư liệu để đánh giá năng lực học sinh, đồng thời hướng dẫn các em học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Vật lý 12 (Cơ bản)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN Đề kiểm tra 15 phút lần 3 HKI TRƯỜNG THPT HỮU LŨNG Môn: Vật lý_12 Cơ bản ( Thời gian: 15 phút ) Họ tên học sinh:............................................................Lớp:........... Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều: u = 110 2cos(2π ft)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L = 1/2 (H) và C = 2.104/ (F). Giá trị của tần số f khi mạch cộng hưởng là: A. f=50Hz B. f=60Hz C. f=200Hz D. f=100Hz Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=110 , 3 25.10−5 L= H , C = F . Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch khi đó là: 2π π π π A. i = 2cos(100π t − )( A) B. i = 2cos(100π t + )( A) 4 4 π π C. i = 2 2cos(100π t − )( A) D. i = 2cos(100π t + )( A) 4 4 Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và dòng điện là: u = 110 2cos(100π t)(V) , π i = 2 2cos(100π t − )( A) . Phần tử trong mạch điện là: 2 A. Tất cả các đáp án đều sai. B. R C. C D. L π Câu 4. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều là: i = 10 2cos(100π t − )( A) , ở thời điểm 6 t=1/200s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị: A. i = 10 2( A) B. i = 0( A) C. i = 2( A) D. i = 5 2( A) Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết điện dung của tụ là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: π A. i = U 0ωC cos(ωt − )( A) B. i = U 0ωC cos(ωt )( A) 2 π C. i = U 0ωC cos(ωt − π )( A) D. i = U 0ωC cos(ωt + )( A) 2 Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều: u = 100 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=50 , 1 2.10−4 L= H , C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: π π A. I = 1( A) B. I = 2( A) C. I = 2( A) D. I = 2 2( A) 3π Câu 7. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 2cos(100π t )(V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp 4 là: A. U = 100(V ) B. U = 100 2(V ) C. U = 200(V ) D. U = 200 2(V ) Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ không thay đổi thì dung kháng của tụ sẽ A. lớn khi tần số dòng điện lớn. B. lớn khi tần số dòng điện nhỏ. C. nhỏ khi tần số dòng điện nhỏ. D. nhỏ khi tần số dòng điện lớn. Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì dòng điện: A. luôn sớm pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. luôn trễ pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. có tần số khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch. D. luôn cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- 1 10 −3 Câu 10. Mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=60 , L = H , C = F . Đặt điện áp xoay chiều: 2π 13π u = U 0 cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì tổng trở của mạch là: A. Z = 50 B. Z = 100 C. Z = 130 D. Z = 60
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN Đề kiểm tra 15 phút lần 3 HKI TRƯỜNG THPT HỮU LŨNG Môn: Vật lý_12 Cơ bản ( Thời gian: 15 phút ) Họ tên học sinh:............................................................Lớp:........... Câu 1 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì dòng điện A. luôn cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. luôn trễ pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. luôn sớm pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. có tần số khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=110 , 3 25.10−5 L= H , C = F . Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch khi đó là: 2π π π π A. i = 2cos(100π t + )( A) B. i = 2cos(100π t − )( A) 4 4 π π C. i = 2 2cos(100π t − )( A) D. i = 2cos(100π t + )( A) 4 4 3π Câu 3. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 2cos(100π t )(V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp 4 là: A. U = 100(V ) B. U = 200(V ) C. U = 200 2(V ) D. U = 100 2(V ) 1 10 −3 Câu 4. Mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=60 , L = H , C = F . Đặt điện áp xoay chiều: 2π 13π u = U 0 cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì tổng trở của mạch là: A. Z = 130 B. Z = 100 C. Z = 50 D. Z = 60 Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và dòng điện là: u = 110 2cos(100π t)(V) , π i = 2 2cos(100π t − )( A) . Phần tử trong mạch điện là: 2 A. C B. R C. Tất cả các đáp án đều sai. D. L Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ không thay đổi thì dung kháng của tụ sẽ A. nhỏ khi tần số dòng điện lớn. B. nhỏ khi tần số dòng điện nhỏ. C. lớn khi tần số dòng điện lớn. D. lớn khi tần số dòng điện nhỏ. π Câu 7. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều là: i = 10 2cos(100π t − )( A) , ở thời điểm 6 t=1/200s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị: A. i = 10 2( A) B. i = 2( A) C. i = 5 2( A) D. i = 0( A) Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều: u = 100 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=50 , 1 2.10−4 L= H , C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: π π A. I = 2 2( A) B. I = 1( A) C. I = 2( A) D. I = 2( A) Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều: u = 110 2cos(2π ft)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L = 1/2 (H) và C = 2.104/ (F). Giá trị của tần số f khi mạch cộng hưởng là: A. f=50Hz B. f=200Hz C. f=100Hz D. f=60Hz Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết điện dung của tụ là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: A. i = U 0ωC cos(ωt − π )( A) B. i = U 0ωC cos(ωt )( A)
- π π C. i = U 0ωC cos(ωt − )( A) D. i = U 0ωC cos(ωt + )( A) 2 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN Đề kiểm tra 15 phút lần 3 HKI TRƯỜNG THPT HỮU LŨNG Môn: Vật lý_12 Cơ bản ( Thời gian: 15 phút ) Họ tên học sinh:............................................................Lớp:........... Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ không thay đổi thì dung kháng của tụ sẽ A. nhỏ khi tần số dòng điện lớn. B. lớn khi tần số dòng điện nhỏ. C. lớn khi tần số dòng điện lớn. D. nhỏ khi tần số dòng điện nhỏ. Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết điện dung của tụ là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là: A. i = U 0ωC cos(ωt − π )( A) B. i = U 0ωC cos(ωt )( A) π π C. i = U 0ωC cos(ωt − )( A) D. i = U 0ωC cos(ωt + )( A) 2 2 Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=110 , 3 25.10−5 L= H , C = F . Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch khi đó là: 2π π π π A. i = 2cos(100π t − )( A) B. i = 2 2cos(100π t − )( A) 4 4 π π C. i = 2cos(100π t + )( A) D. i = 2cos(100π t + )( A) 4 4 3π Câu 4. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 2cos(100π t )(V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp 4 là: A. U = 100 2(V ) B. U = 200 2(V ) C. U = 200(V ) D. U = 100(V ) Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều: u = 110 2cos(2π ft)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L = 1/2 (H) và C = 2.104/ (F). Giá trị của tần số f khi mạch cộng hưởng là: A. f=100Hz B. f=60Hz C. f=50Hz D. f=200Hz π Câu 6. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều là: i = 10 2cos(100π t − )( A) , ở thời điểm 6 t=1/200s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị: A. i = 0( A) B. i = 2( A) C. i = 10 2( A) D. i = 5 2( A) −3 1 10 Câu 7. Mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=60 , L = H , C = F . Đặt điện áp xoay chiều: 2π 13π u = U 0 cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì tổng trở của mạch là: A. Z = 60 B. Z = 100 C. Z = 50 D. Z = 130 Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì dòng điện A. có tần số khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch. B. luôn trễ pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. luôn sớm pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D. luôn cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều: u = 100 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=50 , 1 2.10−4 L= H , C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: π π A. I = 1( A) B. I = 2( A) C. I = 2 2( A) D. I = 2( A)
- Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và dòng điện là: u = 110 2cos(100π t)(V) , π i = 2 2cos(100π t − )( A) . Phần tử trong mạch điện là: 2 A. Tất cả các đáp án đều sai. B. L C. R D. C
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN Đề kiểm tra 15 phút lần 3 HKI TRƯỜNG THPT HỮU LŨNG Môn: Vật lý_12 Cơ bản ( Thời gian: 15 phút ) Họ tên học sinh:............................................................Lớp:........... Câu 1; Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thì dòng điện A. luôn trễ pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. B. luôn sớm pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. có tần số khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch. D. luôn cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 3π Câu 2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 2cos(100π t )(V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp 4 là: A. U = 200(V ) B. U = 200 2(V ) C. U = 100 2(V ) D. U = 100(V ) Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ không thay đổi thì dung kháng của tụ sẽ A. lớn khi tần số dòng điện lớn. B. nhỏ khi tần số dòng điện lớn. C. nhỏ khi tần số dòng điện nhỏ. D. lớn khi tần số dòng điện nhỏ. Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=110 , 3 25.10−5 L= H , C = F . Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch khi đó là: 2π π π π A. i = 2cos(100π t + )( A) B. i = 2cos(100π t + )( A) 4 4 π π C. i = 2 2cos(100π t − )( A) D. i = 2cos(100π t − )( A) 4 4 Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều: u = 100 2cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=50 , 1 2.10−4 L= H , C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: π π A. I = 1( A) B. I = 2( A) C. I = 2 2( A) D. I = 2( A) Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và dòng điện là: u = 110 2cos(100π t)(V) , π i = 2 2cos(100π t − )( A) . Phần tử trong mạch điện là: 2 A. Tất cả các đáp án đều sai. B. C C. L D. R π Câu 7. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều là: i = 10 2cos(100π t − )( A) , ở thời điểm 6 t=1/200s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị: A. i = 5 2( A) B. i = 10 2( A) C. i = 0( A) D. i = 2( A) 1 10 −3 Câu 8. Mạch R,L,C mắc nối tiếp có R=60 , L = H , C = F . Đặt điện áp xoay chiều: 2π 13π u = U 0 cos(100π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch thì tổng trở của mạch là: A. Z = 50 B. Z = 130 C. Z = 100 D. Z = 60 Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều: u = 110 2cos(2π ft)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L = 1/2 (H) và C = 2.104/ (F). Giá trị của tần số f khi mạch cộng hưởng là: A. f=100Hz B. f=60Hz C. f=200Hz D. f=50Hz Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều: u = U 0 cosωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết điện dung của tụ là C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là:
- π A. i = U 0ωC cos(ωt + )( A) B. i = U 0ωC cos(ωt − π )( A) 2 π C. i = U 0ωC cos(ωt )( A) D. i = U 0ωC cos(ωt − )( A) 2
- TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 001. 01. { - - - 04. - - - ~ 07. - - } - 10. - | - - 02. { - - - 05. - - - ~ 08. - - - ~ 03. - - - ~ 06. - - } - 09. - | - - 2. Đáp án đề: 002 01. - | - - 04. - | - - 07. - - } - 10. - - - ~ 02. - | - - 05. - - - ~ 08. - - } - 03. - | - - 06. { - - - 09. { - - - 3. Đáp án đề: 003: 01. { - - - 04. - - } - 07. - | - - 10. - | - - 02. - - - ~ 05. - - } - 08. - | - - 03. { - - - 06. - - - ~ 09. - | - - 4. Đáp án đề: 004; 01. { - - - 04. - - - ~ 07. { - - - 10. { - - - 02. { - - - 05. - | - - 08. - - } - 03. - | - - 06. - - } - 09. - - - ~
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Tin học lớp 10
20 p | 516 | 54
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Tin học lớp 10 (kèm đáp án)
5 p | 1375 | 51
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 12 - Trường THPT Nam Sách 2
18 p | 310 | 40
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 12
5 p | 309 | 9
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học lớp 10 lần 2 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 135
2 p | 139 | 3
-
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Vật lý 12 (Cơ bản)
5 p | 68 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 5 môn Toán lớp 11 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132
2 p | 57 | 2
-
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý 12 (Cơ bản) năm học 2010-2011
6 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lí 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 483
3 p | 56 | 2
-
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý 12 (Căn bản) năm học 2010-2011
9 p | 44 | 2
-
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lý 12 (Cơ bản)
5 p | 56 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lí lớp 10 lần 3 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 485
3 p | 64 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Toán lớp 10 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 618
3 p | 49 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 557
3 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Toán lớp 11 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132
2 p | 50 | 1
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 5 môn Hình học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 485
2 p | 48 | 1
-
Tổng hợp Đề kiểm tra 15 phút lần 3 học kì 2 môn Vật lý 12 (Cơ bản)
5 p | 53 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn