Tổng hợp hen phế quản<br />
<br />
1. Đại cương<br />
1.1. Định nghĩa và phân loại<br />
1.1.1. Định nghĩa<br />
+ Viêm mạn tính đường thở<br />
+ Tham gia của nhiều loại tế bào viêm và các thành phần của tế bào, chủ yếu là tế bào Mast,<br />
bạch cầu ái toan ( E ), lymphoT, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính ( N ) và các tế bào<br />
biểu mô phế quản<br />
+ Cơ địa nhạy cảm.<br />
-> Hay đi kèm theo tăng tính phản ứng phế quản với nhiều tác nhân kích thích gây co thắt cơ<br />
trơn phế quản -> Gây khó thở rít, ho, tức ngực từng đợt tái diễn, thường bị về đêm và sáng sớm<br />
-> tự hồi phục hoặc do điều trị<br />
<br />
1.1.2. Phân loại<br />
Hen ngoại sinh<br />
( hen dị ứng )<br />
<br />
+ Khởi phát từ khi còn trẻ ( hen sớm )<br />
+ Thường kèm với eczema hoặc viêm mũi dị<br />
ứng<br />
+ Có tiền sử gia đình bị hen hoặc tạng Atopic<br />
+ Test da dương tính với dị nguyên.<br />
<br />
Hen nội sinh<br />
( hen nhiễm trùng )<br />
<br />
+ Không do dị ứng<br />
+ Trên 30 tuổi<br />
+ Không có tiền sử gia đình bị hen<br />
+ Triệu chứng dai dẳng,<br />
+ Test da âm tính<br />
+ Không rõ yếu tố làm bùng nổ cơn hen ( trừ<br />
nhiễm trùng và Aspyrin )<br />
+ IgE máu bình thường.<br />
<br />
1. 2. Cơ chế bệnh sinh<br />
<br />
Tăng tính phản ứng của<br />
phế quản:<br />
<br />
Tế bào viêm và<br />
các trung gian<br />
hoá học<br />
<br />
Viêm đường thở -> tăng<br />
phản ứng phế quản -> co<br />
hẹp phế quản khi đáp ứng<br />
với các tác nhân kích<br />
thích:<br />
<br />
+ Phổ biến nhất<br />
hiện nay<br />
+ Các tế bào<br />
viêm ( Mast., E,<br />
B, LT…) -><br />
-> tác động trực tiếp lên<br />
giải phóng các<br />
cơ trơn phế quản<br />
men + yếu tố<br />
-> gián tiếp do giải phóng hoá ứng động +<br />
các trung gian hoá học:<br />
các trung gian<br />
Histamin, Bradykinin,<br />
hoá học + các<br />
Leucotriene C, D, E và<br />
Cytokin -> tác<br />
các yếu tố hoạt hoá tiểu<br />
động trực tiếp<br />
cầu -> co thắt, phù nề,<br />
lên cơ trơn phế<br />
tăng tiết phế quản + một quản, gây phản<br />
số protein trong bạch cầu ứng viêm,. phù<br />
ái toan còn có khả năng<br />
nề, co thắt và<br />
gây phá huỷ biểu mô phế thành cơn hen<br />
quản.<br />
<br />
Cơ chế thần<br />
kinh<br />
<br />
Các yếu tố kích thích<br />
<br />
Mất cân bằng<br />
của hệ thần kinh<br />
thực vật ( thần<br />
kinh tự động )<br />
đường thở:<br />
<br />
+ Nhiễm khuẩn, virut ( đặc biệt<br />
nhiễm virut đường hô hấp trên<br />
)<br />
+ Hít phải dị nguyên<br />
+ Bụi ô nhiễm môi trường<br />
+ Hút thuốc thụ động.<br />
+ Thay đổi thời tiết<br />
+ Một số thuốc -> Aspirin,<br />
thuốc giảm đau Nonsteroide<br />
-> làm bùng nổ cơn hen.<br />
+ Gắng sức.<br />
+ Một số loại thức ăn -> tôm,<br />
cua , cá…<br />
+ Nghề nghiệp -> tiếp xúc một<br />
số muối kim loại, bụi gỗ…<br />
+ Tâm lý -> vui buồn quá độ > cơn hen<br />
+ Nội tiết -> có thai và kinh<br />
nguyệt.<br />
- Phản xạ dạ dày thực quản -><br />
trào ngược dịch dạ dầy.<br />
<br />
+ Hệ phó giao<br />
cảm -> chất<br />
trung gian là<br />
Axetylcholin -><br />
co thắt phế<br />
quản.<br />
+ Hệ giao cảm > chất trung<br />
gian là:<br />
Adrenalin -><br />
giãn phế quản.<br />
+ Hệ không<br />
giao cảm và<br />
không phó giao<br />
cảm ( NANC ).<br />
<br />
2. Triệu chứng lâm sàng:<br />
2.1.Triệu chứng lâm sàng cơn hen điển hình<br />
+ Có thể có triệu chứng báo hiệu hắt hơi, sổ mũi, ho khan, tức ngực.<br />
+ Khó thở -> cơn chậm, rít, thường về đêm, chủ yếu khó thở thì thở ra, cơn nặng phải ngồi chống<br />
tay , há miệng thở, cơn có thể kịch phát hoặc liên tục.<br />
+ Gần hết cơn -> ho tăng dần, khạc đờm trắng, dính quánh, như bột sắn chín. Nếu bội nhiễm thì<br />
đờm nhầy mủ màu vàng hoặc xanh, càng khạc đờm ra càng đỡ dần và hết cơn.<br />
+ Ngoài cơn vẫn làm việc bình thường.<br />
+ Khám phổi trong cơn -> gõ vang, rung thanh bình thường, rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran<br />
ngáy ( tuỳ mức độ ) ở khắp 2 phổi.<br />
<br />
2. 2. Các loại cơn hen<br />
<br />
Cơn kịch phát<br />
<br />
Cơn liên tục<br />
<br />
Cơn ác tính<br />
<br />
+ Cơn khó thở điển hình<br />
+ Xuất hiện đột ngột<br />
+ Kéo dài vài phút đến<br />
hàng giờ ( 1-3 giờ )<br />
<br />
+ Khó thở chậm rít<br />
+ Kéo dài 4 – 5 giờ đến<br />
một vài ngày.<br />
<br />
+ Cơn liên tục nặng<br />
+ Kéo dài trên 24 giờ do tắc nghẽn phế<br />
quản tận<br />
+ Điều trị bằng thuốc hen thông thường<br />
không kết quả<br />
+ Biến chứng suy hô hấp, suy tim phải, tử<br />
vong.<br />
<br />
3. Cận lâm sàng<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
Công thức máu<br />
<br />
X quang<br />
<br />
Xét nghiệm đờm có<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
-> E tăng trên 10%.<br />
-> nếu bội nhiễm bạch cầu tăng, N tăng.<br />
<br />
-> hình ảnh giãn phổi cấp ( trong cơn hen : phổi tăng sáng, gian sườn<br />
giãn, vòm hoành hạ thấp và dẹt, tăng kích thước khoảng sáng sau tim )<br />
<br />
-> E<br />
-> tế bào phế quản<br />
-> tinh thể Charcot-Leyden<br />
<br />
-> rối loạn thông khí tắc nghẽn có hồi phục hoặc rối loạn hỗn hợp<br />
Chức năng hô hấp<br />
<br />
+ Test hồi phục phế quản<br />
Các test dùng trong<br />
chẩn đoán<br />
{Nếu hen điển hình > chẩn đoán dựa vào<br />
các triệu chứng lâm<br />
sàng .Nhưng tiêu<br />
chuẩn khách quan để<br />
chẩn đoán hen phế<br />
quản là bệnh nhân bị<br />
tắc nghẽn đường thở<br />
hay thay đổi}<br />
<br />
-> cách đơn giản nhất để khẳng định chẩn đoán.<br />
-> đo FEV1 -> xịt 2 nhát Salbbutamol liều 200mg – 300mg -> sau 30<br />
phút đo lại -> FEV1 tăng trên 15% -> dương tính.<br />
+ Đo PEF<br />
-> thay đổi > 20% trong ngày ( sáng, tối ) -> có giá trị chẩn đoán.<br />
+ Test gắng sức<br />
-><br />
-><br />
-><br />
-><br />
<br />
khi chức năng phổi bình thường<br />
không có tiền sử thiếu máu cơ tim<br />
đi bộ 6phút<br />
50% bệnh nhân hen giảm PEF ít nhất 15% sau đi bộ<br />
<br />
+ Test kích thích<br />
-> hít Histamin hoặc Methacolin -> gây thành cơn hen ở nồng độ thấp<br />
hơn rất nhiều so với người bình thường(100mg so với »10.000mg ở<br />
người bình thường ).<br />
-> nguy hiểm -> chỉ làm ở những nơi có kinh nghiệm và bệnh nhân hen<br />
không rõ ràng.<br />
Chú ý: một số bệnh nhân bị hen, nhưng chỉ có triệu chứng ho, đặc biệt<br />
ho về đêm, nếu nghi ngờ hen có thể làm test hồi phục và điều trị thử .<br />
+ Test dị nguyên -> để chẩn đoán hen ngoại sinh.<br />
<br />
4. Thể lâm sàng<br />
<br />
Hen trẻ em<br />
<br />
+ Cơn khó thở rít<br />
+ Thường kèm nhiễm vi rút đường hô hấp cấp > 1/3 số bệnh nhân sau này có thể bị hen nhưng<br />
thường được chẩn đoán viêm phế quản co thắt > chẩn đoán như thế dẫn đến điều trị không<br />
thích hợp ( dùng kháng sinh + giảm ho )<br />
-> hen nặng -> dị dạng lồng ngực -> giảm phát<br />
triển cơ thể.<br />
Có 2 loại cơ điạ kèm theo thở rít ở trẻ em:<br />
<br />
Hen gắng sức<br />
<br />
+ Khí lạnh, khô<br />
-> {1} tăng áp lực<br />
thẩm thấu của<br />
đường hô hấp<br />
-> {2} kích thích -><br />
co thắt đường thở +<br />
tăng các yếu tố hoá<br />
ứng động N và<br />
Histamin.<br />
<br />
Hen nghề nghiệp<br />
<br />
+ Tiếp xúc với bụi ô<br />
nhiễm do nghề nghiệp > công nhân ở xưởng<br />
cao su, tiếp xúc với<br />
Epoxy , công nhân ở<br />
xưởng gỗ , bánh mì, sản<br />
xuất một số thuốc và<br />
sản phẩm sinh học,<br />
bông, vải, sợi…<br />
Gọi ý chẩn đoán:<br />
<br />
+ Không có cơ địa dị ứng:<br />
-> chỉ bị thở rít<br />
-> khi có nhiễm vi rút đường hô hấp<br />
-> khi trẻ lớn hơn, đường thở của trẻ phát triển > tự khỏi.<br />
+ Cơ địa dị ứng:<br />
-> khó thở nặng hơn khi có nhiễm vi rút đường<br />
hô hấp<br />
-> hen suốt thời kỳ trẻ con<br />
-> thường kèm theo các bệnh dị ứng như:<br />
eczema, viêm mũi dị ứng, dị ứng với các thức<br />
ăn hoặc dấu hiệu khác của dị ứng )<br />
<br />
+ Có thể tránh hen<br />
do gắng sức bằng<br />
thở khí ấm và ẩm<br />
khi gắng sức, hoặc<br />
dùng thuốc kích<br />
thích b2 trước khi<br />
gắng sức.<br />
<br />
-> một công nhân có<br />
thể tạng Atopy<br />
-> chưa từng bị hen<br />
-> thường bị cơn hen ở<br />
cuối ngày làm việc<br />
hoặc buổi tối sau khi<br />
làm việc về<br />
-> đỡ khó thở sau khi<br />
được nghỉ cuối tuần.<br />
<br />
=> Cả hai nhóm trên nếu điều trị tích cực như<br />
hen đều có kết quả tốt.<br />
<br />
5. Biến chứng<br />
+ Cấp tính -> hen ác tính, tâm phế cấp , tràn khí màng phổi.<br />
+ Mạn tính -> khí phế thũng, biến dạng lồng ngực, suy hô hấp mạn, tâm phế mạn.<br />
<br />