intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp thông tin thời tiết để dự đoán sự trôi dạt của vật thể trong tìm kiếm cứu nạn

Chia sẻ: ViXuka2711 ViXuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tổng hợp và đánh giá, đề xuất nguồn thông tin thời tiết mô hình mô phỏng Monte-Carlo sử dụng cho việc dự đoán sự trôi dạt của vật thể trên vùng biển phía Nam Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp thông tin thời tiết để dự đoán sự trôi dạt của vật thể trong tìm kiếm cứu nạn

[2]. Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO): Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển-SOLAS<br /> 74<br /> [3]. Quốc hội: Luật đo lường số 04/2011/QH13.<br /> [4]. Chính phủ: Nghị định số 86/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đo<br /> lường.<br /> [5]. Viện Cân đo quốc tế (BIPM): Hệ đơn vị quốc tế (SI), http://www.bipm.org/en/publications/si-<br /> brochure/table6.html.<br /> [6]. Bộ KHCN: Thông tư 21/2014/TT-BKHCN Quy định về đo lường đối với lượng của hàng đóng<br /> gói sẵn<br /> [7]. Bộ GTVT: QCVN 21: 2010/BGTVT Phần 2A-B Kết cấu thân tàu.<br /> [8]. Bộ KHCN: TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) - Đại lượng và đơn vị, Phần 1: Quy định<br /> chung.<br /> [9]. Phan Văn Khôi: Sổ tay các đơn vị đo lường. NXB Bách khoa - Hà Nội 2011.<br /> <br /> Ngày nhận bài: 09/6/2017<br /> Ngày phản biện: 14/6/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 12/7/2017<br /> <br /> TỔNG HỢP THÔNG TIN THỜI TIẾT ĐỂ DỰ ĐOÁN SỰ TRÔI DẠT CỦA<br /> VẬT THỂ TRONG TÌM KIẾM CỨU NẠN<br /> SUMMARY OF WEATHER INFORMATION FOR FORECASTING OBJECT<br /> DRIFT AT SEA IN THE SEARCH AND RESCURE OPERATION<br /> PHẠM NGỌC HÀ1, NGUYỄN MINH ĐỨC2<br /> 1TrườngĐại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh<br /> 2Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Việc dự đoán quỹ đạo trôi dạt của vật thể bị nạn trên biển là hết sức quan trọng, có ý nghĩa rất<br /> lớn quyết định thành công của công tác tìm kiếm cứu nạn. Độ chính xác của công tác dự đoán<br /> quỹ đạo trôi dạt phụ thuộc nhiều vào thông tin dự báo thời tiết trên biển. Báo cáo này trình bày<br /> việc tổng hợp và đánh giá, đề xuất nguồn thông tin thời tiết mô hình mô phỏng Monte-Carlo sử<br /> dụng cho việc dự đoán sự trôi dạt của vật thể trên vùng biển phía Nam Việt Nam.<br /> Từ khóa: Thông tin thời tiết biển, mô phỏng Monte-Carlo, trôi dạt của vật thể.<br /> Abstract<br /> Drift estimation for objects in distress at sea is of great importance as it is the deciding factor of<br /> success search and rescue operation. The motion of a drifting object on the sea surface is<br /> dependent on the forcasted weather information. In this paper, the author focus on the collecting,<br /> classifying, evaluating and proposing the weather information source and Monte-Carlo simulation<br /> model for forecasting the drift of objects on the southern Part of Vietnamese sea.<br /> Keyworks: Ocean weather information, Drift of object, Monte-Carlo Simulation.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Tất cả các khâu trong<br /> công tác tìm kiếm cứu nạn trên<br /> biển đều được tiến hành hết<br /> sức khẩn trương, việc xây dựng<br /> kế hoạch tìm kiếm và kế hoạch<br /> cứu nạn diễn ra trong thời gian<br /> rất ngắn. Dựa vào các thông tin<br /> thời tiết hiện tại và thông tin dự<br /> báo thời tiết trên biển để dự<br /> đoán quỹ đạo trôi dạt của<br /> người, phao bè hay các<br /> phương tiện bị nạn. Việc dự<br /> đoán chính xác quỹ đạo trôi dạt<br /> của vật thể là hết sức quan<br /> trọng trong hoạt động tìm kiếm<br /> cứu nạn trên biển, có ý nghĩa Hình 1. Gió quan trắc tháng tại trạm hải văn DK I-7<br /> <br /> <br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 51-8/2017 105<br /> rất lớn quyết định thành công của việc cứu người, con tàu và hàng hoá và giúp giảm thiểu rủi ro,<br /> chi phí cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã được thực hiện nhằm<br /> nâng cao độ chính xác dự đoán vị trí và được đưa thành các khuyến cáo chính thức [1][2][3], tuy<br /> nhiên, để áp dụng hiệu quả trong một vùng biển nhất định, cụ thể là vùng biển Nam Việt Nam, việc<br /> tổng hợp đánh giá chính xác mức độ tin cậy của thông tin thời tiết cho khu vực này có ý nghĩa hết<br /> sức quan trọng. Bài báo này trình bày việc tổng hợp, đánh giá và đề xuất nguồn thông tin thời tiết<br /> có thể được sử dụng trong dự đoán sự trôi dạt của vật thể trên vùng biển phía Nam Việt Nam.<br /> 2. Các nguồn thông tin thời tiết<br /> 2.1. Thông tin thời tiết của Việt Nam<br /> Thông tin dự báo thời tiết biển của Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia gồm: tình trạng mưa,<br /> tầm nhìn xa và thông tin gió với tần suất hai ngày một lần. Thông tin gió không chi tiết chỉ dự báo trên 8<br /> hướng chính và tốc độ gió là cấp gió Beaufort.<br /> Hiện nay, nước ta có 23 trạm khí tượng hải văn được bố trí trên các đảo, dàn khoan để<br /> quan trắc các yếu tố hí tượng (gió, khí áp, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ, tầm nhìn xa,<br /> sương mù,...) và các yếu tố Hải văn (mực nước, nhiệt độ, độ mặn nước biển tầng mặt, sóng biển).<br /> Thông tin gió được quan trắc với tần suất 4 lần/ngày: 01h00 (18h00 UTC); 07h00 (00h00 UTC);<br /> 13h00 (06h00 UTC) và 19h00 (12h00 UTC).<br /> 2.2. Thông tin thời tiết dịch vụ<br /> Một số hoạt động đặc thù cần thông tin dự báo thời tiết chi tiết và với độ chính xác cao (ví<br /> dụ ngành dầu khí) có sử dụng các dịch vụ quan trắc và dự báo thời tiết của Trung tâm khí tượng<br /> thuỷ văn quốc gia hoặc của các công ty cung cấp dịch vụ thời tiết của nước ngoài cho một vị trí cụ<br /> thể (ví dụ dàn khoan). Thông tin dự báo này rất chi tiết (hướng và tốc độ gió, tình trạng biển,<br /> hướng và độ cao sóng lừng,….) và có độ chính xác cao với tần suất dự báo 3 giờ hoặc 6 giờ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Thông tin thời tiết dịch vụ lúc 0700 LT ngày 06 /03/ 2016 cho toạ độ 07 035’N, 102057’E<br /> 2.3. Thông tin thời tiết được chia sẻ phục<br /> vụ mục đích khoa học<br /> Hiện nay, các Trung tâm khí tượng thực<br /> hiện việc dự báo thời tiế t bằ ng phư ơng pháp<br /> số tri.̣ Đố i với phư ơng pháp này thì độ chính<br /> xác của số liệu đầ u vào là rấ t quan trọng. Nế u<br /> số liệu đầ u vào tố t thì sẽ cho kế t quả dự báo<br /> tố t và ngư ợ c lại. Để cải thiện độ chính xác của<br /> số liệu đầ u vào ngư ời ta dùng các kỹ thuật<br /> đồ ng hóa số liệu (data assimilation). Trong quá<br /> trình đó, các số liệu thu thập từ quan trắ c và<br /> các số liệu có đư ợ c từ kế t quả dự báo ngắ n<br /> trư ớc đó bằ ng mô hình sẽ đư ợ c kế t hợ p lại với<br /> nhau để tìm ra kế t quả tố t nhấ t làm điề u kiện<br /> Hình 3. Thông tin gió lúc 0300 UTC ngày 03/6/2017<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 51-8/2017 106<br /> ban đầ u cho một dự báo mới. Kỹ thuật đồ ng hóa tiên tiế n và phức tạp nhấ t hiện nay là kỹ thuật<br /> đồ ng hóa biế n phân bố n chiề u, viế t tắ t là 4D-Var (Four Dimensional VARiational data assimilation).<br /> Tuy nhiên, để áp dụng 4D-Var trong thự c tế thì các cơ quan khí tư ợ ng cầ n có hệ thố ng máy tính rấ t<br /> mạnh. Vì vậy, hiện tại chỉ có một số trung tâm phát triể n mạnh về dự báo số tri ̣ trên thế giới như<br /> Trung tâm dự báo hạn vừa của Châu Âu (ECMWF - European Centre for Medium- range Weather<br /> Forecasts), Cơ quan Khí tư ợ ng của Nhật, Cơ quan Khí tư ợ ng của Pháp (Météo- France), cơ quan<br /> khí tượng Mỹ [5],... mới có đủ khả năng sử dụng 4D-Var cho mô hình toàn cầ u. Dữ liệu dự báo<br /> của một số cơ quan có thể tiếp cận và các cơ quan này cung cấp các dữ liệu thời tiết toàn cầu<br /> được mã hoá dạng Grib File. Tác giả tiếp cận được thông tin thời tiết dạng Grib File của Trung tâm<br /> Thông tin Môi trường Quốc gia Mỹ và Trung tâm dự báo hạn vừa của Châu Âu có kết quả mô<br /> phỏng thời tiết như hình 3.<br /> Để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học,<br /> Viện nghiên cứu phát triển bền vững khí quyển nhân<br /> loại (Research institute for sustainable humanoshere<br /> - RISH) thuộc đại học Kyoto, Nhật Bản [6] xây dựng<br /> và cập nhật, duy trì một hệ thống cơ sở dữ liệu về<br /> dự báo và phân tích thời tiết bao gồm nhiều loại dự<br /> báo khác nhau và được lưu theo định dạng Grib2.<br /> Các dữ liệu thời tiết này do Cơ quan khí tượng Nhật<br /> Bản (JMA) dự báo và cung cấp. Theo quy định của<br /> Viện này cùng các cơ quan hợp tác JMA, các dữ<br /> liệu này được cung cấp miễn phí cho mục đích hợp<br /> tác nghiên cứu khoa học. Nếu sử dụng cho mục<br /> đích thương mại, cần có thỏa thuận riêng và phải<br /> nộp phí. Trong các loại bản tin dự báo do Viện này<br /> cung cấp, có thể sử dụng bản tin dự báo gió với các<br /> thời điểm dự báo cách nhau 3 giờ để dự báo trôi dạt Hình 4. Thông tin phân tích gió, lúc 15:00<br /> trên biển. UTC ngày 03/05/ 2017<br /> 3. Sử dụng thông tin thời tiết của JMA dự đoán<br /> sự trôi dạt vật thể trên biển<br /> 3.1. Thông tin thời tiết Mã hóa dạng Grib File<br /> GRIB (GRIdded Binary hoặc General Regularly-distributed Information in Binary form) là định<br /> dạng số liệu chính xác thường được sử dụng trong khí tượng để lưu trữ dữ liệu về thời tiết quá khứ<br /> cũng như dữ liệu dự báo thời tiết. Định dạng Grib đã được tổ chức khí tượng thế giới WMO (world<br /> meteorology organization) tiêu chuẩn hóa theo quy định về mã hóa số 306 (WMO Manual on Codes<br /> No. 306). Phiên bản định dạng Grib 2 là phiên bản đang được sử dụng bởi hầu hết các trung tâm khí<br /> tượng thủy văn trên toàn thế giới để lưu<br /> trữ và trao đổi, chia sẻ hoặc phát hành<br /> thông tin dự báo khí tượng thu được từ<br /> các mô hình dự báo số NWP (Numerical<br /> Weather Prediction).<br /> Từ các đặc trưng của Grib 2 và<br /> mức độ phổ biển trong việc sử dụng<br /> Grib 2 của các cơ quan dự báo khí<br /> tượng, ta thấy việc hiểu rõ và giải mã<br /> được định dạng này sẽ giúp ta tiếp cận<br /> được các thông tin thời tiết đầy đủ, với<br /> độ phân giải theo không gian và thời<br /> gian hợp lý, làm cơ sở cho các dự đoán<br /> trôi dạt của vật thể. Để có thể sử dụng<br /> các thông tin thời tiết thu được dưới<br /> dạng Gib file, tác giả đã viết chương<br /> trình giải mã file có định dạng Grib bằng<br /> ngôn ngữ lập trình VB 2010. Thông tin<br /> gió sau khi đã giải mã từ Grib file, được<br /> thể hiện cho vùng biển Việt Nam như Hình 5. Thông tin phân tích gió,lúc 12:00 UTC<br /> hình 5. ngày 01 /01/ 2016<br /> <br /> <br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 51-8/2017 107<br /> 3.2. So sánh thông tin thời tiết từ Grib file và thông tin thời tiết quan trắc<br /> Kết quản so sánh thông tin thời tiết từ bản tin thời tiết Grib file của Trường Đại học Kyoto -<br /> Nhật Bản (JMA dự báo, cung cấp) và kết quả quan trắc thời tiết của Trung tâm khí tượng thuỷ văn<br /> Quốc gia với hai thông số là tốc độ gió và hướng gió như hình 6. Trên khu vực biển phía Nam Việt<br /> Nam có 05 trạm quan trắc: Trạm Côn Đảo (08040'51"N - 106036'33"E), trạm Vũng Tàu (10020'21"N<br /> - 107004'15"E), trạm DKI-7 (08001'03"N - 110037'14"E), trạm Phú Quốc (10013'02"N - 103057'23"E),<br /> trạm Thổ Chu (09017'07"N - 103029'06"E). Tác giả tiến hành tính toán độ lệch chuẩn của số liệu<br /> thời tiết Grib File với số liệu quan trắc thời tiết của 05 trạm quan trắc này trong năm 2016. Độ lệch<br /> 1<br /> chuẩn được tính theo công thức sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2