Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN<br />
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO<br />
Trần Thị Ngọc Vân*, Hoàng Thy Nhạc Vũ**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Lao l| căn bệnh nhiễm trùng ở người có khả năng l}y lan tạo thành dịch bệnh nguy hiểm trong<br />
cộng đồng và có thể dẫn đến nguy cơ tử vong cao.<br />
Mục tiêu: Tổng quan được thực hiện để cập nhật những yếu tố nguy cơ t{c động đến hành vi không tuân<br />
thủ điều trị ở người mắc lao.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Tổng cộng 13 nghiên cứu liên quan từ Pubmed và Google Scholar<br />
đăng tải trong giai đoạn 2015 – 2017 đã được xem x t v| đưa v|o ph}n tích.<br />
Kết quả: Tổng quan đã cho thấy tỉ lệ không tuân thủ điều trị lao dao động từ 10 – 66%. Trong các yếu tố<br />
được ghi nhận có liên quan đến việc làm giảm tuân thủ điều trị thì tuổi, trình độ học vấn, bệnh kèm theo, tình<br />
trạng nghiện rượu đã được ghi nhận từ các nghiên cứu trước năm 2015. Các yếu tố như giới tính, mức thu nhập,<br />
tình trạng nghiện hút, cũng như việc người bệnh bị kỳ thị được ghi nhận có t{c động đến hành vi không tuân thủ<br />
điều trị trong các nghiên cứu được tổng quan.<br />
Kết luận: Việc giảm thiểu tỉ lệ không tuân thủ điều trị có thể thực hiện thông qua thay đổi các hành vi liên<br />
quan, từ đó hạn chế các gánh nặng bệnh tật, kinh tế cho gia đình v| xã hội.<br />
Từ khóa: tuân thủ điều trị, bệnh lao, yếu tố nguy cơ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SYSTEMATIC REVIEW OF RISK FACTORS FOR NONADHERENCE<br />
TO TUBERCULOSIS TREATMENT<br />
Tran Thi Ngoc Van, Hoang Thy Nhac Vu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 256 - 261<br />
Background: Tuberculosis is a contagious disease which could result in the dangerous widespread epidemic<br />
and high mortality.<br />
Objective: The study was carried out in order to update risk factors for nonadherence to tuberculosis<br />
treatment.<br />
Method: A total of 13 relevant papers on Pubmed and Google Scholar published during the period 20152017 was reviewed.<br />
Results: The review’s results showed that the proportion of nonadherence to tuberculosis treatment varied<br />
from 10% to 66%. Among factors influencing treatment nonadherence behaviour, age, education level, and past<br />
medical history were recorded by papers publishing before 2015. Factors related to gender, income, drug addiction<br />
status, alcohol addiction status and social isolation consistently correlated with treatment nonadherence behavior<br />
in papers which were reviewed.<br />
Conclusion: Minimizing proportion of nonadherent patients could be done through changing relevant<br />
factors, thus, adverse outcome and socioeconomic burden causing by tuberculosis will be limited.<br />
Keywords: treatment adherence, tuberculosis, risk factors<br />
* Trƣờng Cao đẳng Y tế Quảng Nam<br />
**Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn<br />
<br />
256<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thống kê năm 2015 cho thấy mỗi năm có<br />
khoảng 8,7 triệu ngƣời mắc lao mới, trong đó c{c<br />
nƣớc đ ng ph{t triển chiếm tỉ lệ lớn(17). Hiệu quả<br />
củ qu{ trình điều trị bệnh lao phụ thuộc rất<br />
nhiều vào việc ngƣời bệnh tuân thủ hƣớng dẫn<br />
điều trị của cán bộ y tế Để qu{ trình điều trị lao<br />
đƣợc th|nh c ng, ngƣời bệnh nhất thiết phải<br />
tuân thủ tuyệt đối ph{c đồ điều trị. Liệu trình<br />
điều trị lao bao gồm nhiều thuốc, và kéo dài từ 6<br />
đến 8 tháng. Uống thuốc kh ng đúng c{ch sẽ<br />
dẫn đến thất bại điều trị, tạo cơ hội cho sự xuất<br />
hiện chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, l|m tăng<br />
gánh nặng kinh tế cho ngƣời bệnh và cộng đồng.<br />
Nhiều nghiên cứu đã thực hiện để tìm hiểu về<br />
các yếu tố làm giảm khả năng tu}n thủ điều trị<br />
củ ngƣời bệnh nhằm giúp cán bộ y tế có những<br />
giải pháp thiết thực, đảm bảo ngƣời bệnh tuân<br />
thủ điều trị với tỉ lệ cao nhất. Các yếu tố liên<br />
qu n đến tuân thủ điều trị lao có thể th y đổi tùy<br />
theo m i trƣờng xã hội, vì vậy các nghiên cứu về<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tuân thủ điều trị vẫn tiếp tục đƣợc thực hiện<br />
trong những thời gian gần đ}y Để có những<br />
thông tin cập nhật về kết quả thu đƣợc từ các<br />
nghiên cứu gần nhất, chúng tôi thực hiện tổng<br />
quan các nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố tác<br />
động đến tuân thủ điều trị l o đƣợc công bố<br />
trong gi i đoạn 2015-2017.<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Ngày 20/05/2017, các từ khó “tuberculosis,<br />
tre tment, dherence, non dherence” đƣợc sử<br />
dụng để tìm các nghiên cứu phân tích các yếu tố<br />
liên qu n đến tuân thủ điều trị lao từ tr ng thƣ<br />
viện điện tử PubMed hoặc Google Schoolar, có<br />
thời gian công bố trong gi i đoạn 2015-2017. Từ<br />
36 tài liệu đƣợc tìm thấy b n đầu, sau khi xem<br />
xét nội dung của phần tóm tắt và mục tiêu của<br />
từng nghiên cứu, chúng tôi chọn đƣợc 13 bài báo<br />
có mục tiêu tìm hiểu yếu tố liên qu n đến việc<br />
không tuân thủ điều trị lao củ ngƣời bệnh đƣợc<br />
chọn để phân tích và so sánh kết quả. Quy trình<br />
chọn lọc nghiên cứu đƣợc tóm tắt ở Hình 1.<br />
<br />
Hình 1: Tóm tắt quy trình chọn lọc nghiên cứu về tuân thủ điều trị lao.<br />
đƣợc thực hiện tại 10 quốc gia khác nhau, gồm<br />
KẾT QUẢ<br />
có 6 nghiên cứu ở châu Phi, 5 nghiên cứu ở châu<br />
Đặc điểm chung của các nghiên cứu đánh giá<br />
Á và 2 nghiên cứu ở Nam Mỹ Đ}y l| những nơi<br />
tuân thủ điều trị lao<br />
mà việc kiểm soát lao là một trong các vấn đề<br />
Sau quá trình tìm kiếm và chọn lựa, có 13<br />
sức khỏe cộng đồng đƣợc quan tâm của trong<br />
nghiên cứu đƣợc chọn, là những nghiên cứu<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
257<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
chính sách y tế của quốc gia.<br />
Các nghiên cứu lựa chọn thực hiện trên dân<br />
số bị lao từ 15 tuổi trở lên, trong đó có một vài<br />
dân số chuyên biệt nhƣ đối tƣợng mắc bệnh lao<br />
bị đề kháng thuốc(3), ngƣời nghiện ma túy(1),<br />
ngƣời bị hội chứng suy giảm miễn dịch<br />
HIV/AIDS(12) Ngƣời nghiện m túy v| ngƣời bị<br />
nhiễm HIV là những đối tƣợng có hệ miễn dịch<br />
yếu, vi khuẩn l o có điều kiện thuận lợi để gây<br />
bệnh nên nguy cơ nhiễm lao ở đối tƣợng này rất<br />
cao, quá trình điều trị cho họ thƣờng gặp khó<br />
khăn hơn những ngƣời bình thƣờng do phải kết<br />
hợp song song nhiều thuốc cùng một lúc Đ}y lại<br />
là những nhóm ngƣời có xu hƣớng bỏ lỡ quá<br />
trình điều trị. Một nghiên cứu đƣợc thực hiện ở<br />
Việt Nam cho thấy cứ 2 ngƣời nghiện ma túy<br />
đƣợc điều trị l o thì có 1 ngƣời không hoàn<br />
th|nh ph{c đồ khuyến cáo(1). Việc không tuân<br />
thủ điều trị sẽ l|m cho qu{ trình điều trị khó<br />
khăn hơn, không chỉ l| nguy cơ thất bại điều trị<br />
tăng m| còn tạo cơ hội cho vi khuẩn biến đổi<br />
thành chủng đ đề kháng.<br />
Các nghiên cứu đƣợc thực hiện chủ yếu theo<br />
phƣơng ph{p m tả cắt ngang, thông qua khảo<br />
sát bằng bảng hỏi(1-5,8,9,12,13) hoặc hồi cứu dữ liệu<br />
sử dụng thuốc củ ngƣời bệnh tại cơ sở y tế(7,14,15).<br />
Có 2 nghiên cứu theo dõi sự tuân thủ điều trị của<br />
ngƣời bệnh theo thời gian(8,9). Tùy vào cách thu<br />
thập dữ liệu nghiên cứu mà thông tin thu thập<br />
có đặc điểm kh{c nh u Trong đó c{c nghiên cứu<br />
thu thập thông tin bằng phƣơng ph{p phỏng<br />
vấn trực tiếp sẽ tìm hiểu chi tiết nguyên nhân<br />
ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị liên quan<br />
đến th{i độ, nhận thức v| h|nh vi cũng nhƣ c{c<br />
yếu tố m i trƣờng xung quanh. Cỡ mẫu nghiên<br />
cứu chênh lệch giữa các nghiên cứu, trong đó có<br />
một nghiên cứu thực hiện khảo s{t đến 110349<br />
ngƣời bệnh(7). Các nghiên cứu còn lại thực hiện<br />
trên khoảng từ 100 đến 2000 ngƣời bệnh.<br />
Tỉ lệ không tuân thủ ghi nhận đƣợc trong các<br />
nghiên cứu d o động từ 10% đến 66%, với tỉ lệ<br />
ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị lao cao nhất<br />
ở 2 nghiên cứu trên dân số ngƣời Trung Quốc và<br />
Ethiopia. Hiện n y kh ng có “tiêu chí v|ng” cho<br />
<br />
258<br />
<br />
việc x{c định trƣờng hợp n|o ngƣời bệnh đƣợc<br />
xem l| “kh ng tu}n thủ điều trị” nên việc so<br />
sánh kết quả giữa các nghiên cứu chỉ mang tính<br />
tƣơng đối do có nhiều c{ch định nghĩ kh{c<br />
nhau giữa các nghiên cứu. Cụ thể, việc đ{nh gi{<br />
ngƣời bệnh không tuân thủ điều trị đ phần<br />
đƣợc thực hiện bởi cán bộ y tế, dựa vào việc<br />
ngƣời bệnh không hoàn thành toàn bộ liệu trình<br />
điều trị, hoặc kh ng điều trị liên tục ít nhất 60<br />
ngày(5), hoặc bỏ lỡ thuốc Ngo|i r ngƣời bệnh<br />
cũng có thể tự đ{nh gi{ việc tuân thủ điều trị của<br />
mình(13), và tỉ lệ không tuân thủ ghi nhận đƣợc ở<br />
nghiên cứu này là cao nhất trong các nghiên cứu<br />
đƣợc chọn lọc, với tỉ lệ là 66%. Kết quả một<br />
nghiên cứu tại Việt Nam(16) cho thấy việc kiểm<br />
soát thực hiện điều trị củ ngƣời bệnh sẽ đảm<br />
bảo đƣợc việc ngƣời bệnh tuân thủ điều trị tuyệt<br />
đối. Cụ thể, trong nghiên cứu n|y ngƣời bệnh<br />
đƣợc yêu cầu uống thuốc tại trạm y tế, đảm bảo<br />
việc thực hiện thuốc đạt 100%.<br />
Các yếu tố tác động đến tuân thủ điều trị<br />
Để x{c định các yếu tố có liên qu n đến<br />
tuân thủ điều trị, đ phần các nghiên cứu sử<br />
dụng mô hình hồi quy đa biến(1,2,4-9,13-15). Các<br />
yếu tố có t{c động làm giảm tuân thủ điều trị<br />
ghi nhận đƣợc từ các nghiên cứu gần đ}y liên<br />
qu n đến đặc điểm củ ngƣời bệnh nhƣ yếu tố<br />
nhân khẩu học(1-9,12-15), tình trạng sức khỏe<br />
ngƣời bệnh(3,1,8,15), thói quen, hành vi củ ngƣời<br />
bệnh(3,5-8,15). Cụ thể, các yếu tố đƣợc ghi nhận<br />
nhiều trong các nghiên cứu liên qu n đến việc<br />
giảm khả năng tu}n thủ điều trị bao gồm<br />
những ngƣời thu nhập thấp, trình độ học vấn<br />
thấp, không sống chung với ngƣời thân, có các<br />
bệnh kèm theo, tình trạng sức khỏe kém,<br />
nghiện rƣợu bia, hoặc chủ quan trong việc<br />
chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, c{c yếu tố<br />
kh{ch qu n nhƣ việc ngƣời bệnh thiếu sự hỗ<br />
trợ của cán bộ y tế(3), thiếu sự quan tâm của<br />
ngƣời thân(1,6), hoặc kh ng đƣợc tham gia vào<br />
c{c chƣơng trình truyền thông giáo dục sức<br />
khỏe(1,3,4,6,9,13) cũng l|m giảm việc tuân thủ điều<br />
trị lao.<br />
So với kết quả của các nghiên cứu đƣợc công<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
bố trƣớc năm 2015(10), những yếu tố đã từng<br />
đƣợc ghi nhận trƣớc đ}y vẫn tiếp tục đƣợc ghi<br />
nhận ở các nghiên cứu mới công bố có liên quan<br />
đến tuân thủ điều trị, bao gồm tuổi, trình độ học<br />
vấn, bệnh kèm theo, nghiện rƣợu bia. Một số yếu<br />
tố đƣợc nghiên cứu, không ghi nhận mối liên hệ<br />
ở các nghiên cứu trƣớc nhƣng đƣợc ghi nhận ở<br />
các nghiên cứu gần đ}y, gồm giới tính, mức thu<br />
nhập, đối tƣợng nghiện hút, cũng nhƣ việc<br />
ngƣời bệnh phải chịu sự kỳ thị của xã hội.<br />
Giám sát điều trị lao ngắn hạn<br />
Hiện nay bệnh l o đã v| đ ng có xu hƣớng<br />
phát triển, quay trở lại ở nhiều quốc gia. Trong<br />
tình hình đó, nhằm giảm thiểu tỉ lệ mắc lao mới<br />
và tỉ lệ bỏ lỡ điều trị củ ngƣời mắc bệnh lao, Tổ<br />
chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo áp dụng chiến<br />
lƣợc điều trị lao ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp<br />
[Directly Observed Treatment Short course –<br />
DOTS] để tăng cƣờng hiệu quả điều trị(11). Trong<br />
số 13 nghiên cứu đƣợc tìm thấy, có 8 nghiên cứu<br />
ngƣời bệnh đƣợc áp dụng chiến lƣợc DOTS để<br />
quản lí điều trị lao(3,5,7-9,13-15) Để thực hiện đƣợc<br />
chiến lƣợc này, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
của nhiều yếu tố nhƣ có c{c chƣơng trình y tế<br />
quốc gia về phòng, chống lao; xây dựng mạng<br />
lƣới phát hiện ngƣời mắc bệnh lao thụ động<br />
bằng phƣơng ph{p kỹ thuật soi đờm trực tiếp;<br />
sử dụng thuốc điều trị ngắn ngày có kiểm soát<br />
thống nhất trong cả nƣớc; đảm bảo cung cấp đầy<br />
đủ, thƣờng xuyên, đều đặn thuốc chống lao cho<br />
c{c cơ sở y tế; có hệ thống kiểm tr , đ{nh gi{,<br />
theo dõi, ghi chép sổ sách một cách cụ thể, phổ<br />
cập, đầy đủ, rõ ràng(11). Các nghiên cứu trƣớc cho<br />
thấy trong gi i đoạn đầu củ qu{ trình điều trị,<br />
ngƣời bệnh tuân thủ khá tốt. Tuy nhiên, khi<br />
ngƣời bệnh bắt đầu thấy tình trạng sức khỏe có<br />
chuyển biến tốt, họ thƣờng tự ý ngƣng hoặc bỏ<br />
lỡ điều trị mà không biết rằng việc này có thể tác<br />
động trực tiếp đến hiệu quả điều trị cũng nhƣ<br />
làm xuất hiện các chủng lao đề kháng. Chính vì<br />
vậy, vai trò của cán bộ y tế trong việc tuyên<br />
truyền và nâng cao sự hiểu biết về tuân thủ điều<br />
trị cho ngƣời bệnh là rất quan trọng.<br />
Tóm tắt đặc điểm chung về thiết kế nghiên<br />
cứu và kết quả chính của các nghiên cứu đƣợc<br />
trình bày trong Bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1:Tổng hợp nội dung chính của 13 nghiên cứu về đ{nh gi{ tu}n thủ điều trị lao của người bệnh.<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Tác giả/ Năm<br />
Cỡ mẫu/dân<br />
Thiết kế<br />
công bố nghiên<br />
tộc<br />
nghiên cứu<br />
cứu<br />
Tesfahuneygn,<br />
Medhin et al.,<br />
(14)<br />
2015<br />
Chida, Ansari et<br />
(2)<br />
al., 2015<br />
<br />
Herrero, Ramos<br />
(5)<br />
et al., 2015<br />
<br />
Gebregergs and<br />
(4)<br />
Alemu, 2015<br />
<br />
Tang, Zhao et al.<br />
(13)<br />
2015<br />
<br />
Mô tả cắt<br />
ngang<br />
Hồi cứu dữ<br />
liệu y tế<br />
Đoàn hệ tiến<br />
cứu<br />
Phỏng vấn<br />
trực tiếp<br />
Mô tả cắt<br />
ngang<br />
Phỏng vấn<br />
trực tiếp<br />
Mô tả cắt<br />
ngang<br />
Phỏng vấn<br />
trực tiếp<br />
Mô tả cắt<br />
ngang<br />
Phỏng vấn<br />
trực tiếp<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
200 người<br />
bệnh lao ở<br />
Ethiopia<br />
<br />
Giới Độ tuổi<br />
tính<br />
(%<br />
nam)<br />
58% trung bình<br />
34,8<br />
(15–78)<br />
<br />
Tỉ lệ không tuân<br />
thủ/ Tiêu chí<br />
đánh giá không<br />
tuân thủ điều trị<br />
<br />
Yếu tố làm giảm khả năng tuân thủ<br />
điều trị<br />
<br />
11,5% Uống Tình trạng sức khỏe: Kèm HIV; Lao phổi;<br />