Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm
lượt xem 28
download
Vệ tinh nhân tạo bao gồm những vật mang được phóng vào không gian và chuyển động theo những quỹ đạo nhất định phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy một vùng rộng trên mặt đất bao gồm tất cả các đối tượng và có ưu thế cung cấp ảnh đa phổ (nhiều kênh, nhiều band). Tất cả các vệ tinh viễn thám đều được thiết kế theo một quỹ đạo nhất định (thường là theo hướng bắc-nam) mà nó kết hợp với sự quay quanh trục của trái đất (tây-đông) để phủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm
- Tổng quan về vệ tinh và bộ cảm
- Tổng quan về vệ tinh Vệ tinh nhân tạo bao gồm những vật mang được phóng vào không gian và chuyển động theo những quỹ đạo nhất định phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy một vùng rộng trên mặt đất bao gồm tất cả các đối tượng và có ưu thế cung cấp ảnh đa phổ (nhiều kênh, nhiều band) Tất cả các vệ tinh viễn thám đều được thiết kế theo một quỹ đạo nhất định (thường là theo hướng bắc-nam) mà nó kết hợp với sự quay quanh trục của trái đất (tây-đông) để phủ trùm toàn bộ trái đât ở một chu kỳ thời gian nhất định. Quỹ đạo là cận cực và đồng bộ với mặt trời (đối với các vệ tinh bị động). Tại sao lại phải đồng bộ với mặt trời? Là bởi nó cần nguồn bức xạ là mặt trời.
- Truyền và thu dữ Có ba phương pháp để truyền dữ liệu từ vệ tinh về mặt đất. liệu vệ tinh -Dữ liệu có thể truyền trực tiếp xuống dưới trái đất nếu có trạm thặmmặt đất (Ground Receiving Station (GRS)) nằm ngay trong tầm nhìn của vệ tinh (A). -Nếu không thoả mãn trường hợp trên dữ liệu có thể được ghi nhận và lưu trữ trong vệ tinh (B) và truyền về sau khi nó đến được vị trí thích hợp. -Dữ liệu có thể truyền xuống các trạm thu GRS thông qua các hệ thống vệ tinh trung gian (Tracking and Data Relay Satellite System (TDRSS) (C)) mà nó bao gồm hàng loạt các vệ tinh truyền với quỹ đạo đồng bộ với mặt trời. Dữ liệu được truyền từ vệ tinh này đến vệ tinh khác cho đến khi nó có thể tới được trạm thu CCRS GRS.
- Vệ tinh và bộ cảm Một vệ tinh bao giờ cũng đặc trưng bởi các thông số sau: Độ cao bay (km) Chu kỳ lặp (ngày) Thời gian bay qua xích đạo (giờ địa phương) Góc nghiêng của quỹ đạo (độ) Đồng bộ hay không đồng bộ với mặt trời Số kênh phổ có khả năng ghi nhận được CCRS
- JERS-1 (1992-1998) JERS1 là vệ tinh của Nhật bản được phóng năm 1992 và kết thúc hoạt động vào tháng 12 năm 1998. Nó là vệ tinh quan sát trái đất sử dụng cho các mục đích khảo sát đất đai, nông nghiệp, rừng, bảo vệ môi trưòng, giảm nhẹ thiên tai và khảo sát bờ biển với việc chú trọng vào các tài nguyên thiên nhiên. Nó mang hai bộ cảm biến: 1. Bộ cảm quang học (OPS) 18x24m 2. SAR (Synthetic Aperture Radar) 18m CCRS
- ADEOS (1996-1997) ADEOS (Advanced Earth Observation Satellite) là vệ tinh quan sát trái đất của Nhật bản. Nó được thiết kế với các bộ cảm: AVNIR (Advanced Visible Near Infrared 1. Radiometer) Pan:8m Multi:16m 2. OCTS (Ocean Color and Temperature Scanner) 700m 3. POLDER (Polarization and Directionality of the Earth's reflectances) 4. IMG (Interferometric Monitor for Greenhouse Gases) 5. ILAS (Improved Limb Atmospheric Spectrometer) 6. TOMS (Total Ozone Mapping Spectrometer) 7. RIS (Retroreflector in Space) 8. NSCAT (NASA Scatterometer) CCRS
- ADEOS-II (2001) ADEOS-II được thiết kế cho mục đích quan sát trái đất. Phần lớn đều có tác dụng giống như ADEOS -1 là giám sát môi trường, nghiên cứu bầu khí quyển, tầng ozon… Các bộ cảm của nó bao gồm: 1. GLI (Global Imager) 2. AMSR (Advanced Microwave Scanning Radiometer) 3. POLDER (Polarization and Directionality of the Earth's POLDER Reflectances) Reflectances) 4. ILAS-II (Improved Limb Atmospheric Spectrometer) 5. SEA WINDS. CCRS
- ALOS (2003) Vệ tinh ALOS (Advanced Land Observation Satellite) được thiết kế để thành lập bản đồ, quản lý và giám sát môi trường, khảo sát tài nguyên. Nó mang 3 bộ cảm Thiết bị ghi ảnh toàn sắc để cho mục đích thành lập mô hình số địa hình (PRISM). Bộ cảm quang học ghi ảnh trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại (AVNIR2) •Synthetic Aperture Radar (PALSAR) kênh L CCRS
- PRISM/ALOS 2.5m Bangkok Air Port Sub Urban
- AVNIR-2 của ALOS AVNIR-2 có độ rộng tuyến chụp là 70km với các kênh nhìn thấy và hồng ngoại và 35km với kênh toàn sắc. Và nó có thể chụp ở ba vị trí khác nhau đó là chụp trước, trung tâm và sau với góc nghiêng khoảng +/-40 độ CCRS
- TRMM (1997-) Là vệ tinh nghiên cứu mưa nhiệt đới. Nó mang 5 bộ cảm để đo lượng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới mà nó bao gồm 2/3 của lượng mưa toàn cầu Precipitation Radar (PR) Clouds and the Earth Radiant Energy System (CERES) TRMM µwave Imager(TMl) Visible and Infrared Scanner(VIRS) Lightning Imaging Sensor(LIS) CCRS
- LANDSAT Vệ tinh Landsat là vệ tinh viễn thám tài nguyên đầu tiên được phóng lên quỹ đạo năm 1972, cho đến nay đã có 7 thế hệ vệ tinh. Vệ tinh landsat được thiết kế với bề rộng tuyến chụp la 185km. Nó mang 3 bộ cảm: MSS, TM. Ngày hoạt động: Landsat 1: 7/1972 – 1/ 1978, Landsat 2: 1/1975 – 2/1982, Landsat 3: 3/1978 – 3/1983, Landsat 4: 7/1982 – nay, Landsat 5: 3/1984 – nay, Landsat 6: 10/1993-nhưng đã mất khả năng ngy sau đó. Landsat 7: 4/1997-nay Bộ cảm: Multispectral Scanner (MSS): Landsats 1,2,3,4,5 Return Beam Vidicon (RBV): Landsats 1,2,3 Thematic Mapper (TM): Landsats 4,5 Enhanced Thematic Mapper (ETM+): Landsat 7 USGS
- Landsat Thematic Mapper (TM) Band Wavelength Spectral Resolution No. Interval (um) Response (m) 1 0.45-0.52 Blue-Green 30 2 0.52-0.60 Green 30 3 0.63-0.69 Red 30 4 0.76-0.90 Near-IR 30 5 1.55-1.75 Mid-IR 30 6 10.40-12.50 Thermal-IR 120 7 2.08-2.35 Mid-IR 30 CCRS
- Vệ tinh SPOT Độ phân Bước sóng Band giải Panchromatic 0.51 - 0.73 (blue- Vệ tinh SPOT được cơ quan hàng không Pháp 10 (PLA) green-red) phóng lên quỹ đạo năm 1986, sau đó vào các năm 1990, 1983, 1998,2002 lần lượt các vệ Multispectral tinh SPOT 2, 3, 4 và 5 đã được phóng lên quỹ (MLA) đạo. Vệ tinh SPOT là loại vệ tinh đầu tiên sử dụng 20 Band 1 0.50 - 0.59 (green) kỹ thuật quét dọc tuyến chụp với hệ thống quét điện tử có khả năng cho ảnh lập thể dựa 20 Band 2 0.61 - 0.68 (red) trên nguyên lý thám sát nghiêng. Bộ cảm biến HRV (Hight Resolution Visible) 0.79 - 0.89 (near là máy quét điện tử dạng CCD. HRV có thể 20 Band 3 infrared) thay đổi góc quan sát một góc là 27 độ nên có thể thu được ảnh lập thể. CCRS
- V ệ tinh mang b ộ c ảm MODIS (Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer) MODIS là một bức xạ kế đa phổ được đặt trên 2 vệ tinh là TERRA (1999) và AQUA (2002) Quan sát trái đất với chu kỳ từ 1-2 ngày với 36 kênh phổ. Độ phân giải không gian: 250m(bands 1-2) 500m(bands 3-7) 1000m(bands 8-36) MODIS được sử dụng chủ yếu để giám sát sự thay đổi lớn của tầng sinh quyển mà nó sẽ hiểu được một cách thấu đáo những công việc của chu trình carbon 705 km, 10:30 a.m. điểm xuống (Terra) hoặc 1:30 p.m. Điểm Quỹ đạo lên (Aqua), Đồng bộ mặt trời, cận cực Độ rộng tuyến 2330 km chụp CCRS
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn