intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Topic 2(b): Co dãn của cầu và cung

Chia sẻ: Nguyen Van Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

451
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính toán mức co dãn của cầu theo giá Ví dụ 1: Nếu giá kem ống tăng từ $2.00→$2.20 và số lượng kem bạn mua giảm từ 10→8. Tính hệ số co dãn của cầu. Ví dụ 2: Nếu giá kem ống giảm từ $2.20→$2.00 và số lượng kem bạn mua tăng từ 8→10. Tính hệ số co dãn của cầu. Phương pháp điểm giữa: Công thức điểm giữa thường được sử dụng khi tính hệ số co dãn của cầu theo giá vì nó cho kết quả giống nhau mà không bị tác động bởi sự thay đổi phương hướng....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Topic 2(b): Co dãn của cầu và cung

  1. Co dãn của cầu và cung Topic 2(b) 1
  2. Nêu sự khác nhau giữa 2 đồ thị? P1 P1 Cầu P2 P2 Cầu Q1 Q2 Q1 Q2 Lý do khác nhau là gì? 2
  3. Co dãn của cầu là gì?  Độ nhạy của số lượng cầu  Theo thay đổi của một trong những nhân tố quyết định đến cầu. 3
  4. Co dãn điểm và vòng cung  Co dãn điểm  Làmức co dãn ở tại 1 điểm xác định  Sự thay đổi rất nhỏ, không đáng kể  Co dãn vòng cung  Là mức co dãn trung bình giữa 2 điểm X là nhân tố quyết định cầu 4
  5. Co dãn theo giá là... P Khi giá tăng từ P1→ P2, số lượng giảm từ Q1→ Q2 2 1 P D P 2 1 Q Q Q 5
  6. Co dãn của cầu theo giá Là sự phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi giá của HH d % thay đổi lượng cầu (Q) % thay đổi giá của nó (P) E = 2 1 d x E = ΔQ P +P 2 1 6
  7. Tính toán mức co dãn của cầu theo giá Ví dụ 1: Nếu giá kem ống tăng từ $2.00→$2.20 và số lượng kem bạn mua giảm từ 10→8. Tính hệ số co dãn của cầu. Ví dụ 2: Nếu giá kem ống giảm từ $2.20→$2.00 và số lượng kem bạn mua tăng từ 8→10. Tính hệ số co dãn của cầu. 7
  8. Phương pháp điểm giữa  Công thức điểm giữa thường được sử dụng khi tính hệ số co dãn của cầu theo giá vì nó cho kết quả giống nhau mà không bị tác động bởi sự thay đổi phương hướng. (Q2 – Q1)/[(Q2 + Q1)/2] Co dãn của cầu theo giá = (P2 – P1)/[(P2 + P1)/2] 2 1 ∆Q (P + P ) Ed = x 2 1 8 ∆P (Q + Q )
  9. Co dãn của cầu theo giá  Sử dụng tỷ lệ %  Chọn đơn vị tính  So sánh kết quả  Dấu âm “-” phản ánh Cầu theo quy luật cầu.  Giá trị tuyệt đối của hệ số đo mức độ co dãn của cầu theo giá. 9
  10. Co dãn của cầu theo giá (tt.)  Cầu co dãn  Khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi với tỷ lệ lớn hơn 1%.  Ed > 1 10
  11. Co dãn của cầu theo giá (tt.)  Cầu không co dãn giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi  Khi tương đối ít hơn với tỷ lệ nhỏ hơn 1%.  Ed
  12. Co dãn của cầu theo giá (tt.)  Co dãn đơn vị  Khigiá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi ở mức tương đương 1%.  Ed = 1 12
  13. Cầu hoàn toàn không co dãn P D1 Cầu hoàn toàn không co dãn d E =0 Q 13
  14. Cầu hoàn toàn co dãn P D1 Cầu hoàn toàn không co dãn D2 Cầu hoàn toàn co dãn Ed = ∞ Q 14
  15. Câu hỏi ôn tập 6  ED= -1.62  Cho biết ý nghĩa?  Về dấu  Về độ lớn  Giá trị có thể xảy ra của ED  >1 Tương đối co dãn 
  16. Co dãn & Tổng doanh thu (TR)  Từđộ co dãn có thể cho biết tác động của thay đổi giá cả đến tổng doanh thu.  TR = Giá x Qd 16
  17. Ví dụ P Q TR 10 0 0 9 1 9 8 2 16 7 3 21 6 4 24 5 5 25 4 6 24 3 7 21 2 8 16 1 9 9 0 10 0 17
  18. Giá (thoe đơn vị) 5 Co dãn 4 d c ủ a c ầu 3 E >1 theo giá và 2 Doanh thu 1 0 2 4 6 7 8 10 12 14 Tổng doanh thu 20 16 TR 12 8 4 0 2 4 6 7 8 10 12 14 18 18 Đơn vị của X (1000/tuần)
  19. 5 Co dãn Giá (thoe đơn vị) 4 d c ủ a c ầu 3 E >1 d theo giá và 2 E =1 Doanh thu 1 0 2 4 6 7 8 10 12 14 20 Tổng doanh thu 16 12 8 4 0 2 4 6 7 8 10 12 14 19 19 Đơn vị của X (1000/tuần)
  20. 5 Co dãn Giá (thoe đơn vị) 4 d c ủ a c ầu 3 E >1 d theo giá và 2 E =1 d Doanh thu E
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2