Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC<br />
<br />
1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:<br />
A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.<br />
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.<br />
C. Vật chủ tình cờ.<br />
D. Vật chủ phụ.<br />
@E. Vật chủ mang KST lạnh.<br />
2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ:<br />
A.Giun đũa.<br />
B.Lỵ amip<br />
@C.Trùng roi đường sinh dục<br />
D.Trùng lông<br />
E.Giun tóc<br />
3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST:<br />
A. Giardia intestinalis.<br />
@B. Ascaris lumbricoides.<br />
C. Ancylostoma duodenale.<br />
D. Toxocara canis.<br />
E. Plasmodium falciparum.<br />
4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:<br />
A. Giun tóc <br />
B. Giun móc <br />
@C. Giun kim.<br />
D. Giun chỉ.<br />
E. Sán lá gan<br />
5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:<br />
A. Vật chủ chính.<br />
B. Vật chủ tình cờ<br />
C. Vật chủ phụ<br />
@D. Câu A và C đều đúng.<br />
E. Câu A và B đúng.<br />
6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST:<br />
A. Muỗi cái.<br />
@B. Ruồi nhà<br />
C. Ve<br />
D. Con ghẻ<br />
E. Bọ chét.<br />
7. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:<br />
A. Giun kim.<br />
B. Sốt rét<br />
C. Giun móc <br />
@D. Giun đũa<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
E. Amip.<br />
8. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra:<br />
A. Thiếu máu.<br />
B. Đau bụng<br />
@C. Mất sinh chất<br />
D. Biến chứng nội khoa<br />
E. Tất cả các câu đều đúng.<br />
9. Anh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn đến các kết <br />
quả sau trừ:<br />
A. KST bị tiêu diệt.<br />
B. Vật chủ chết.<br />
@C. Bệnh KST có tính chất cơ hội. <br />
D. Cùng tồn tại với vật chủ.<br />
E. Câu A và B đúng.<br />
10. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:<br />
A. Bệnh KST phổ biến theo vùng<br />
B. Có thời hạn<br />
@C. Bệnh khởi phát rầm rộ.<br />
D. Lâu dài <br />
E. Vận chuyển mầm bệnh.<br />
11. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:<br />
A. Ký chủ vĩnh viễn.<br />
B. Ký chủ chính<br />
C. Ký chủ trung gian<br />
D. Ký chủ chờ thời <br />
@E. Người lành mang mầm bệnh<br />
12. Ký sinh trùng là:<br />
A. Một sinh vật sống.<br />
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.<br />
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát <br />
triển và duy trì sự sống.<br />
D. Câu A và B đúng.<br />
@E. Câu A, B, và C đúng.<br />
13. Vật chủ chính là:<br />
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.<br />
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.<br />
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính<br />
@D. Câu A và B đúng.<br />
E. Câu A và C đúng.<br />
14. Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ<br />
A. Giun đũa.<br />
B. Giun móc <br />
@C. KST sốt rét.<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
D. Giun kim<br />
E. Giun chỉ.<br />
15. Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ:<br />
A. Giun đũa<br />
@B. Sán lá gan<br />
C. Giun móc <br />
D. Giun tóc <br />
E. Giun kim<br />
16. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:<br />
@A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST.<br />
B. Khoãng vài chục ? m<br />
C. Khoãng vài mét.<br />
D. Khoãng vài cm.<br />
E. Khoãng vài mm.<br />
17. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có <br />
những điều kiện cần và đủ như:<br />
A. Môi trường thích hợp <br />
B. Nhiệt độ cần thiết.<br />
C. Vật chủ tương ứng<br />
@D. Câu A,B Và C đúng.<br />
E. Câu A và C đúng.<br />
18.Trong quá trình phát triển KST luôn thay đổi về cấu tạo, hình dạng để thích <br />
nghi với điều kiện ký sinh.<br />
A. Đúng <br />
@B.Sai<br />
19. Để thực hiện chức năng sống ký sinh, KST có thể mất đi những bộ phận <br />
không cần thiết và phát triển những bộ phận cần thiết.<br />
@A. Đúng <br />
B.Sai<br />
20. Vật chủ phụ là:<br />
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.<br />
B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang<br />
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính<br />
@D. Câu B và C đúng.<br />
E. Câu A và C đúng.<br />
21.Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủì:<br />
A. Chính<br />
@B. Phụ <br />
C. Trung gian<br />
D. Câu B và C đúng.<br />
E. Tất cả các câu trên đều sai.<br />
22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại <br />
trừ:<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.<br />
B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh<br />
@C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng<br />
D. Aính hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ<br />
E. Kết quả tương tác qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ (tồn tại hoặc thoái <br />
triển)<br />
23. Ký sinh trùng là một sinh vật .............., trong quá trình sống nhờ vào những <br />
sinh vật khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh vật đó, <br />
sống phát triển và duy trì sự sống.<br />
A. Dị dưỡng.<br />
@B. Sống<br />
C. Tự dưỡng<br />
D. Tất cả các câu trên<br />
E. Tất cả sai<br />
24. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:<br />
A. Sán lá gan nhỏ<br />
B. Sán dây bò<br />
@C. Ký sinh trùng sốt rét<br />
D. Giun chỉ<br />
E. Giun tóc<br />
25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:<br />
A. Phương thức sinh sản hữu tính<br />
B. Sinh sản đơn tính<br />
C. Sinh sản vô tính<br />
@D. Tất cả đúng<br />
E. Tất cả sai<br />
26. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:<br />
A. Sinh sản đa phôi<br />
B. Sinh sản tái sinh<br />
C. Sinh sản nẩy chồi<br />
@D. Tất cả đúng<br />
E. Tất cả sai<br />
27. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết phải có các <br />
điều kiện cần và đủ ngoại trừ<br />
A. Môi trường thích hợp<br />
B. Nhiệt độ cần thiết<br />
C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ<br />
@D. Độ ẩm cần thiết<br />
E. Tính phong phú của động vật, thực vật và môi trường sống đã tạo một quần <br />
thể thích hợp cho ký sinh trùng phát triển.<br />
28. Điền vào chỗ trống từ thích hợp:<br />
Trứng phát triển ......... Trưởng thành<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
Môi trường thích hợp<br />
<br />
A.namg trung<br />
@B. au trung <br />
C. Ky sinh trung<br />
D giun dua<br />
E. san la ruot<br />
29. Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:<br />
A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian rồi <br />
vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người.<br />
@B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian <br />
ngắn rồi lại xâm nhập vào người<br />
C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi <br />
VCTG đưa mầm bệnh vào người<br />
D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập <br />
vào vật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người <br />
hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh<br />
E. Tất cả các câu trên đều sai.<br />
30. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng:<br />
A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa<br />
B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật<br />
@C. Bệnh phổ biến theo vùng<br />
D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm<br />
E. Thường khởi phát rầm rộ.<br />
31. Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:<br />
A. Bệnh phổ biến theo vùng<br />
B. Có thời hạn<br />
C. Lâu dài<br />
D. Âm thầm, lặng lẽ<br />
@E. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng<br />
32. Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trogn quá trình ký sinh sẽ <br />
dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ:<br />
A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn<br />
B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai<br />
C. Vật chủ chết<br />
@D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)<br />
E. Cùng tồn tại với vật chủ (hợp sinh)<br />
33. Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là:<br />
A. Vật chủ<br />
B. Vật chủ chính<br />
C. Vật chủ trung gian<br />
D. Vật chủ phụ<br />
@E. Tất cả các câu trên đều đúng<br />
34. Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác là:<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủ<br />
B. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức khắc đời sống của vật chủ<br />
@C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiến<br />
D. Tất cả đúng<br />
E. Tất cả sai<br />
35. Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng bệnh cho <br />
chủ là:<br />
@A. KST gây bệnh<br />
B. KST truyền bệnh<br />
C. Vật chủ trung gian<br />
D. Tất cả đúng<br />
E. Tất cả sai<br />
36. KST truyền bệnh là:<br />
A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh<br />
@B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và đôi khi có thể gây bệnh<br />
C. Những KST gây bệnh<br />
D. Tất cả đúng<br />
E. Tất cả sai<br />
37. Vật chủ chính là:<br />
A. Những sinh vật có KST sống nhờ<br />
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản<br />
C. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới<br />
D. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành<br />
@E. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn <br />
sinh sản hữu giới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)<br />
1. Giun hình ống (NEMATODA) là tên gọi để chỉ:<br />
A. Các loại giun tròn ký sinh đường ruột<br />
B. Các loại giun ký sinh ở người.<br />
C. Các loại giun ký sinh ở người và thú.<br />
@D. Các loại giun có thân tròn và dài, ký sinh hoặc không ký sinh.<br />
E. Các loại giun ký sinh hoặc không ký sinh ở người.<br />
2. Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun hình ống.<br />
A. Tiêu hoá <br />
@B. Tuần Hoàn . <br />
C. Thần kinh<br />
D. Bài tiết <br />
E. Sinh dục.<br />
3.Giun hình ống là loài:<br />
A. Lưỡng tính vì có cơ quan sinh dục đực và cái riêng biệt trên mỗi cá thể.<br />
B. Đơn tình vì có cơ quan sinh dục đực và cái riêng biệt trên mỗi cá thể.<br />
C. Lưỡng tính vì không có con đực và cái riêng biệt .<br />
@D. Không phân biệt được lưỡng tính hay đơn tính.<br />
E. Có loài lưỡng tính, có loài đơn tính.<br />
4. Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ trong ký chủ là:<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
A. Giúp chứng minh một chu trình mới của giun trong ký chủ.<br />
B. Giúp cho chẩn đoán lâm sàng tốt hơn.<br />
@C. Giải thích được các định vị bất thường của giun trong chẩn đoán.<br />
D. Giúp tìm ra một biện pháp tốt trong dự phòng.<br />
E. Giúp cho xét nghiệm chọn được kỷ thuật phù hợp.<br />
5. Hiện tượng lạc chủ của giun nói lên mối quan hệ giữa.<br />
@A. Người và thú.<br />
B. Người bệnh và người không bệnh.<br />
C. Người lành mang mầm bệnh với người không bệnh.<br />
D. Sự định vị bình thường của giun và cơ quan ký sinh bất thường.<br />
E. Sự chu du của giun trong cơ thể người bệnh.<br />
6. Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký sinh đường ruột là yếu tố điển <br />
hình để chẩn đoán bệnh giun đường ruột.<br />
@A. Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên các kích thích làm rối loạn <br />
nhu động ruột.<br />
B. Sai vì không phải tất cả các loại giun đường ruột đều gây rối loạn tiêu hoá.<br />
C. Đúng vì giun đường ruột hấp thu các chất dinh đưỡng trong ruột sẽ làm rối <br />
loạn hấp thu của ruột.<br />
D. Sai vì không chỉ có giun ký sinh đường ruột mới biểu hiện lâm sàng bằng rối <br />
loạn tiêu hoá.<br />
E. Đúng nếu kết hợp với yếu tố dịch tể.<br />
7. Ascaris lumbricoides là loại giun:<br />
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường.<br />
@B. có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm.<br />
C. Hình dáng giống cây roi của người luyện võ.<br />
D. Kích thước nhỏ như cây kim may.<br />
E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.<br />
8. Người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi:<br />
@A. Nuốt phải trứng giun đũa có ấu trùng giun có trong thức ăn, thức uống.<br />
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh.<br />
C. Ăn phải thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.<br />
D. Muỗi hút máu truyền ấu trùng qua da.<br />
E. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.<br />
9. Một trứng Ascaris lumbricoides có mang tính chất gây nhiễm khi:<br />
A. Trứng giun đã thụ tinh.<br />
B. Trứng giun phải còn lớp vỏ albumin bên ngoài.<br />
@C. Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong trứng.<br />
D. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất trên 30 ngày.<br />
E. Trứng giun phải ở ngoại cảnh ít nhất 20 ngày.<br />
10. Định vị lạc chổ của Ascaris lumbricoides trưởng thành có thể gặp ở các cơ <br />
quan sau đây, ngoại trừ:<br />
A. Ruột thừa<br />
B. Ống mật chủ<br />
C. Gan.<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
D. Ống tuỵ <br />
@E. Lách.<br />
11. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng Ascaris lumbricoides đến phổi, biểu <br />
hiện lâm sàng là:<br />
A. Rối loạn tiêu hoá.<br />
B. Rối loạn tuần hoàn.<br />
@C. Hội chứng Loeffler.<br />
D. Hội chứng suy dinh dưỡng.<br />
E. Hội chứng thiếu máu.<br />
12. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides bằng:<br />
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.<br />
B. Biểu hiện sự tắc ruột.<br />
C. Biểu hiện của hội chứng Loeffler.<br />
@D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.<br />
E. Xét nghiệm máu tìm thấy bạch cầu toan tính tăng cao.<br />
13. Chẩn đoán xác định trên lâm sàng người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides <br />
khi:<br />
A. Có biểu hiện rối loạn tiêu hoá.<br />
B. Có biểu hiện của tắc ruột.<br />
@C. Người bệnh ói ra giun.<br />
D. Có suy dinh dưỡng ở trẻ em.<br />
E. Ở trẻ em có bụng to, xanh xao.<br />
14. Trong phòng chống bệnh Ascaris lumbricoides , biện pháp không thực hiện là:<br />
A. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh.<br />
B. Điều trị hàng loạt, đồng thời cho những người nhiễm giun<br />
C. Ăn uống đúng vệ sinh.<br />
@D. Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể.<br />
E. Không dùng phân tươi trong canh tác<br />
15. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:<br />
A. Ăn cá gỏi<br />
B. Ăn tôm cua sống<br />
C. Ăn thịt lợn tái<br />
D. Ăn thịt bò tái<br />
@E. Ăn rau quả tươi không sạch<br />
16. Đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:<br />
A. Đường sinh dục<br />
B. Đường hô hấp<br />
C. Đường da, niêm mạc<br />
D. Đường máu<br />
@E. Đường tiêu hoá<br />
17.Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu:<br />
@A. Đơn giản<br />
B. Phức tạp<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
C. Phải qua nhiều vật chủ trung gian<br />
D. Phải có môi trường nước<br />
E. Phải có điều kiện yếm khí<br />
18.Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:<br />
A. Ruột già<br />
B. Đường dẫn mật<br />
C. Hạch bạch huyết<br />
@D. Ruột non<br />
E. Tá tràng<br />
19.Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:<br />
@A. Sinh chất ở ruột (nhũ chấp)<br />
B. Dịch mật<br />
C. Máu<br />
D. Dịch bạch huyết<br />
E. Sinh chất ở ruột và máu.<br />
20.Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải:<br />
A. Xét nghiệm máu<br />
B. Xét nghiệm đờm<br />
@C. Xét nghiệm phân<br />
D. Xét nghiệm dịch tá tràng<br />
E. Xét nghiệm nước tiểu<br />
21.Trong chẩn đoán xét nghiệm giun đũa ta phải dùng kỷ thuật:<br />
A. Xét nghiệm dịch tá tràng<br />
B. Giấy bóng kính<br />
@C. Xét nghiệm phong phú KaTo.<br />
D. Cấy phân<br />
E. Chẩn đoán miễn dịch.<br />
22.Bệnh giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:<br />
A. Các nước có khí hậu lạnh<br />
B. Các nước có nền kinh tế đang phát triển<br />
C. Các nước có khí hậu khô nóng<br />
@D. Các nước có khí hậu nóng ẩm<br />
E. Câu địa phương chuyên về nghề hầm mỏ. <br />
23.Các cơ quan nội tạng của cơ thể mà ấu trùng giun đũa chu du ngoại trừ:<br />
A. Gan <br />
B. Phổi.<br />
@C. Thận.<br />
D. Tim.<br />
E. Ruột non.<br />
24. Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp ngoại khoa:<br />
A. Suy dinh dưỡng.<br />
B. Bán tắt ruột.<br />
@C. Viêm ruột thưà.<br />
D. Rối loạn tiêu hoá.<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
E. Đau bụng giun.<br />
25.Thứ tự các cơ quan nội tạng ở người mà ấu trùng giun đũa đi qua.<br />
@A. Ruột, Gan, Tim, Phổi.<br />
B. Ruột, Tim, Gan, Phổi.<br />
C. Tim, Gan, Ruột, Phổi.<br />
D. Tim, Gan, Phổi, Hầu.<br />
E. Ruột, Tim, Phổi.<br />
26. Trong chu trình phát triển, khi ấu trùng giun đũa đến phổi biểu hiện lâm sàng <br />
là:<br />
A.Rối loạn tiêu hoá.<br />
B.Rối loạn tuần hoàn.<br />
@C.Hội chứng Loeffler<br />
D.Hội chứng suy dinh dưỡng.<br />
E.Hội chứng thiếu máu.<br />
27. Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa bằng:<br />
A. Dựa vào dấu hiệu rối loạn tiêu hoá.<br />
B. Biểu hiện của sự tắt ruột.<br />
C. Biểu hiện của Hội chứng Loeffler<br />
@D. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân.<br />
E. Xét nghiệm máu thấy biến chứng toan tính tăng cao.<br />
28. Những thuốc sau đây có thể tẩy giun đũa, trừ:<br />
A.Mebendazole<br />
B. Albendazole<br />
C. Pyrantel pamoate<br />
D.Piperazine<br />
@E. Metronidazole<br />
29.Những điều kiện sau đây thuận lợi cho sự phát triển của giun đũa, trừ:<br />
A.Nhiệt độ nóng và ẩm<br />
B. Dùng phân tươi để tưới rau, bón ruộng<br />
C. Trẻ em đùa với đất, cát<br />
D.Không rữa tay trước khi ăn<br />
@E. Ăn thịt bò chưa nấu chín.<br />
30.Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa về:<br />
A.Tiêu hoá<br />
@B. Sinh dục<br />
C. Bài tiết<br />
D.Thần kinh<br />
E. Dinh dưỡng<br />
31.Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở những bệnh nhân đã bị giun chui <br />
ống mật là:<br />
@A.2 tháng<br />
B. 4 tháng<br />
C. 5 tháng<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
D.6 tháng<br />
E. 1 năm<br />
32. Loại thuốc tẩy giun đũa hiện nay không sử dụng vì gây đọc thần kinh :<br />
A.Piperazine<br />
B. Albendazole<br />
@C. Santonine<br />
D.Mebendazole<br />
E. Pirantel pamoate<br />
33. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người lớn cao hơn ở trẻ em<br />
A. Đúng <br />
@B. Sai<br />
34. Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở thôn quê cao hơn ở thành phố<br />
@A. Đúng <br />
B. Sai<br />
35. Một trong những nguyên nhân gây nên giun đũa lạc chỗ là thiếu thức ăn.<br />
@A. Đúng <br />
B. Sai<br />
36. Giun đũa lợn nhiễm vào người thường ký sinh ở gan<br />
A. Đúng <br />
@B. Sai<br />
37. Bạch cầu ái toan trong bệnh giun đũa có tỷ lệ cao nhất khi giun đũa đã trưởng <br />
thành<br />
A. Đúng <br />
@ B. Sai (ấu trùng)<br />
38. Trứng giun đũa phát triển nhanh ở môi trường hiếm khí<br />
A. Đúng <br />
@ B. Sai<br />
39. Trứng giun đũa có thể bị hỏng trong dung dịch thuốc tím với nồng độ khử <br />
trùng<br />
A. Đúng <br />
@ B. Sai<br />
40. Thuốc tẩy giun đũa tốt nhất là thuốc có nồng độ cao trong máu.<br />
A. Đúng <br />
@B. Sai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GIUN TÓC (TRICHURIS TRICHIURA)<br />
<br />
1. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm.<br />
A. Hình bầu dục, có vỏ mỏng, bên trong phôi bào phân chia nhiều thuỳ.<br />
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumin.<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
C. Hình cầu, vỏ dày, có tia.<br />
D. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng.<br />
@E. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút.<br />
2. Trichuris trichiura trưởng thành có dạng:<br />
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh.<br />
B. Giống như sợi chỉ rối.<br />
@C. Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần <br />
đầu nhỏ.<br />
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ.<br />
E. Giống như cái kim may với phần đuôi nhọn như mũi kim.<br />
3. Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng thường thấy:<br />
A. Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị.<br />
@B. Tiêu chảy giống lỵ.<br />
C. Sa trực tràng.<br />
D. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa.<br />
E. Ói ra giun.<br />
4. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:<br />
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng.<br />
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng cao.<br />
@C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng trong <br />
phân.<br />
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu.<br />
E. Người bệnh có biểu hiện sa trực tràng.<br />
5. Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:<br />
A. Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng.<br />
@B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú.<br />
C. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham.<br />
D. Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm.<br />
E. Đau bụng và tiêu chảy giống lỵ.<br />
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:<br />
A. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống.<br />
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.<br />
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy.<br />
@D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng.<br />
E. Nuốt phải trứng giun đã thụ tinh.<br />
7. Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:<br />
@A. Đường tiêu hoá.<br />
B. Da.<br />
C. Máu<br />
D. Hô hấp<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
E. Sinh dục<br />
8. Giun tóc trửơng thành ký sinh ở:<br />
@A. Ruột già<br />
B. Ruột non<br />
C. Đường mật<br />
D. Đường bạch huyết<br />
E. Tá tràng.<br />
9. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:<br />
A. Ăn thịt bò tái.<br />
B. Ăn tôm cua sống<br />
C. Ăn thịt lợn tái.<br />
D. Ăn cá gỏi.<br />
@E. Ăn rau sống, trái cây.<br />
10. Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:<br />
@A. Đơn giản<br />
B. Phức tạp<br />
C. Phải có điều kiện yếm khí<br />
D. Cần môi trường nước.<br />
E. Cần có 2 vật chủ.<br />
11.Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:<br />
A. Quinin.<br />
B. Diethyl Carbamazine.<br />
@C. Albendazole. <br />
D. Yomesan<br />
E. Fansidar<br />
12. Thức ăn của giun tóc là:<br />
A. Dưỡng chất trong ruột. B. Máu. C. Bạch huyết.<br />
D. Mật.<br />
E. Tinh bột.<br />
13. Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:<br />
@A. Không ăn thịt bò tái.<br />
B. Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu.<br />
C. Không ăn rau sống.<br />
D. Không phóng uế bừa bải.<br />
E.Tiêu diệt ruồi.<br />
14. Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày:<br />
A. 0,02ml/con/ngày.<br />
B. 0,12ml/con/ngày.<br />
C. 0,2ml/con/ngày<br />
D. 0,05ml/con/ngày<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@E. 0,005ml/con/ngày.<br />
15. Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:<br />
A. Dạ dày<br />
B. Tá tràng<br />
C. Hổng tràng<br />
D. Hồi tràng<br />
@E. Manh tràng<br />
16. Thời gian từ lúc người nuốt trừng giun tóc đến lúc phát triễn thành giun trưởng <br />
thành trong ruột là:<br />
A. 6075 ngày<br />
B. 5560 ngày<br />
@C. 3045 ngày<br />
D. 2025 ngày<br />
E. Khoảng 2 tuần<br />
17. Người bị nhiễm giun tóc ít tháng không gây triệu chứng nhưng trường hợp <br />
nặng có thể có triệu chứng :<br />
Thiếu máu nhược sắt<br />
Tiêu chảy giống lỵ<br />
Sa trực tràng<br />
@A. Đúng <br />
B Sai<br />
18. Trong cơ thể người giun tóc có chu kỳ phát triển giống giun móc nhưng <br />
giun tóc không sống ở tá tràng mà chỉ sống ở đại tràng.<br />
A. Đúng <br />
@ B. sai<br />
19. Giun đũa và giun tóc có cách phòng bệnh giống nhau.<br />
@A. Đúng <br />
B. sai<br />
20. Giun tóc có thể gây chết người .<br />
A. Đúng<br />
@ B. sai<br />
21. Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc phát triển đến giai đoạn có <br />
ấu trùng là:<br />
A. Nhiệt độ từ 100C 150C<br />
B. Nhiệt độ từ 150C 200C<br />
@C.Nhiệt độ từ 200C 250C<br />
D.Nhiệt độ từ 250C 300C<br />
E.Nhiệt độ từ 300C 350C<br />
22. Khả năng chịu đựng với ở môi trường bên ngoài của trứng giun tóc có <br />
ấu trùng giống như trứng giun tóc chưa có ấu trùng<br />
A. Đúng<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@B. Sai<br />
23. Tỷ lệ người bị bệnh giun tóc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
24. Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun tóc phát triễn tới giai <br />
đoạn có ấu trùng (khoảng 90%) là:<br />
A. 5 10 ngày<br />
B. 1116 ngày<br />
@C. 17 30 ngày<br />
D. 4050 ngày<br />
E. > 50 ngày<br />
25. ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:<br />
A. Giun đũa<br />
B. Amip lỵ<br />
C. Giardia lamblia<br />
@D. Trichomonas Vaginalis<br />
E. Giun tóc<br />
26. Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở trẻ em cao hơn ở người lớn<br />
A. Đúng<br />
@B. Sai<br />
27. Ngoài vị trí ký sinh ở đại tràng giun tóc cũng có thể ký sinh ở trực tràng<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
28. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:<br />
A. Trên 20 năm<br />
B. Từ 10 15 năm<br />
C. Từ 4 5 năm<br />
@D. Từ 5 6 năm<br />
E. 1 năm<br />
29. Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:<br />
A. Giun kim<br />
B. Giun đũa<br />
@C. Giun tóc<br />
D. Giun móc<br />
E. Trichomonas<br />
30. Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nước ta<br />
@A. Dùng phân bắc chưa ủ kỷ bón hoa màu<br />
B. Cường độ nắng<br />
C. Số giờ nắng<br />
D. Độ ẩm của đất<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
E. Vệ sinh cá nhân.<br />
GIUN MÓC GIUN MỎ<br />
(ANCYLOSTOMA DUODENALE NECATOR AMERICANUS)<br />
<br />
1. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc:<br />
@A. Phân.<br />
B. Máu <br />
C. X quang phổi.<br />
D. Nước tiểu.<br />
E. Đàm.<br />
2. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong một ngày:<br />
@A. Giun móc nhiều hơn giun mỏ.<br />
B. Giun móc ít hơn giun mỏ.<br />
C. Giun móc bằng như giun mỏ. .<br />
D. Giun móc: 0,02ml/con/ngày.<br />
E. Giun mỏ 0,2ml/con/ngày.<br />
3.Người là ký chủ vĩnh viễn của:<br />
@A. Ancylostoma duodenale và Necator americanus<br />
B. Ancylostoma braziliense và Necator americanus.<br />
C. Ancylostoma caninum và Necator americanus<br />
D. Ancylostoma braziliense và A. duodenale<br />
E. Ancylostoma braziliense và Ancylostoma caninum .<br />
4. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:<br />
A. Môi trường nước như ao hồ.<br />
@B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao, ẩm.<br />
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C đến 300C.<br />
D. Bóng râm mát.<br />
E. Vùng nhiều mưa.<br />
5. Yếu tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:<br />
A. Không có công trình vệ sinh hiện đại <br />
@B. Thói quen đi chân đất của người dân.<br />
C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao.<br />
D. Vùng đất sét cứng <br />
E. Thói quen ăn uống <br />
6. Ở Việt Nam, vùng có tỷ lệ nhiễm giun móc cao thường là:<br />
A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu, ao cá.<br />
@B. Nông trường mía, cao su.<br />
C. Các thành phố, đô thị.<br />
D. Cư dân sống vùng sông nước.<br />
E. Tỷ lệ nhiễm cao ở ở tất cả các tỉnh thành.<br />
7. Trình tự biểu hiện lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:<br />
@A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.<br />
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.<br />
B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.<br />
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.<br />
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.<br />
C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì quá nhỏ.<br />
Ấu trùng lên phổi không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít.<br />
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.<br />
D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.<br />
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.<br />
Giun ở ruột gây tắc ruột.<br />
E. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi xâm nhập.<br />
Ấu trùng lên tim gây suy tim.<br />
Giun ở tá tràng gây viêm tá tràng và thiếu máu.<br />
8. Ấu trùng thực quản phình của giun móc được hình thành.<br />
A. Ở ruột non từ trứng do giun cái đẻ trong ruột.<br />
B. Do giun cái đẻ ra ấu trùng ở ruột non.<br />
@C. Từ trứng giun móc ở ngoại cảnh.<br />
D. Ở ruột non, từ trứng do người nuốt vào.<br />
E. Từ ấu trừng thực quản hình ống ở ngoại cảnh.<br />
9. Kết quả xét nghiệm soi phân tươi trả lời: "Tìm thấy ấu trùng I của giun móc", <br />
kết quả này :<br />
A. Không chấp nhận vì không bao giờ thấy ấu trừng giun móc trong bệnh <br />
phẩm soi tươi.<br />
@B. Có thể chấp nhận nếu phân đã để trên 24 giờ mới xét nghiệm và <br />
xét nghiệm viên rất có kinh nghiệm.<br />
C. Đúng vì ấu trùng I giun móc bình thường được hình thành ở ruột non.<br />
D. Sai vì ấu trùng I giun móc chỉ lưu thông trong máu ký chủ.<br />
E. Đúng vì trong khi thực tập có quan sát thấy ấu trùng I trong tiêu bản phân.<br />
10. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc nặng và kéo dài:<br />
@A. Thiếu máu nhược sắc<br />
B. Thiếu máu ưu sắc.<br />
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.<br />
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.<br />
E. Suy tim không thể bồi hoàn.<br />
11. Suy tim trong bệnh giun móc nặng có tính chất.<br />
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn.<br />
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn.<br />
@C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn.<br />
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn.<br />
E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun.<br />
12. Diệt được giun móc trong ruột là giải quyết được.<br />
Tình trạng thiếu máu.<br />
Tình trạng suy tim.<br />
Tình trạng rối loạn tiêu hoá,<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@A. Đúng <br />
B. Sai. <br />
13. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở: <br />
A. Ở manh tràng <br />
@B. Ở tá tràng <br />
C. Đường bạch huyết <br />
D. Đường mật <br />
E. Hệ tuần hoàn.<br />
14. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:<br />
A. Muổi đốt <br />
B.Ăn phải trứng giun.<br />
C. Mút tay.<br />
@D. Đi chân đất.<br />
E. Ăn cá gỏi.<br />
15. Thức ăn của giun móc/mỏ trong cơ thể là:<br />
@A. Máu <br />
B. Dịch mật<br />
C. Dịch bạch huyết<br />
D. Sinh chất ở ruột<br />
E. Protein<br />
16.Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:<br />
A. DEC<br />
B. Quinin<br />
@C. Mebendazole<br />
D. Metronidazole<br />
E. Piperazine<br />
17. Mỗi con giun móc mỗi ngày hút một lượng máu là:<br />
@A. 0,2ml.<br />
B. 0,02ml.<br />
C. 2ml.<br />
D. 0,002ml.<br />
E. 0,12ml.<br />
18. Chu kỳ của giun móc thuộc kiểu chu kỳ:<br />
@A. Đơn giản.<br />
B. Phức tạp.<br />
C. Cần có vật chủ trung gian.<br />
D. Không cần giai đoạn ngoại cảnh<br />
E.Giai đoạn ngoại cảnh giống chu kỳ giun đũa.<br />
19. Nêu thứ tự cơ quan nội tạng của người mà ấu trùng giun móc đi qua:<br />
A. Gan, Tim, Phổi.<br />
B. Tim, Gan, Phổi, Hầu.<br />
C. Ruột, Tim, Phổi.<br />
D. Gan, Tim, Phổi, Hầu.<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@E. Tim, Phổi, Ruột.<br />
20. Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:<br />
@A. Giun móc hút máu.<br />
B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông.<br />
C. Do độc tố giun móc <br />
D. Do giun lấy dưỡng chất.<br />
.E. Do ức chế tuỷ xương<br />
21. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong ngày:<br />
@A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ: 0,02ml máu/con/ngày<br />
B. Giun móc ít hơn giun mỏ<br />
C. Giun móc bằng như giun mỏ<br />
D. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu<br />
E. Chỉ có giun mỏ gây tiêu hao máu<br />
22. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:<br />
@A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng khô.<br />
B. Ngư dân đánh cá.<br />
C. Nông dân trồng lúa nước.<br />
D. Người làm nghề trông hoa cây cảnh.<br />
E. Bác sĩ thú y.<br />
23. Tuổi thọ của giun móc cao hơn tuổi thọ giun đũa<br />
@A. Đúng <br />
B Sai.<br />
24. Giun móc ở người có thể gây xuất huyết cấp tính nặng , gây tử vong.<br />
A. Đúng <br />
@B Sai.<br />
25. Trứng giun móc có thể nở ra ấu trùngở tá tràng rồi phát triển thành con trưởng <br />
thành.<br />
A. Đúng <br />
@B Sai.<br />
26. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh thường có khuynh hướng đi lên cao<br />
@A. Đúng <br />
B Sai.<br />
27. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh có thể bị tiêu diệt bằng nước muối<br />
@A. Đúng <br />
B Sai.<br />
28. Giun móc có thể gây hội chứng Loeffler<br />
@A. Đúng <br />
B Sai.<br />
29. Ấu trùng giun móc có thể sống và phát triển qua nhiều thế hệ ở ngoại cảnh <br />
khi chưa gặp ký chủ thích hợp.<br />
A. Đúng <br />
@ B Sai.<br />
<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
30. Ấu trùng giun móc và giun mỏ đều có thể xâm nhập vào người qua đường tiêu <br />
hoá.<br />
A. Đúng <br />
@B Sai.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GIUN KIM (ENTEROBIUS VERMICU LARIS)<br />
<br />
1. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :<br />
A. Ancylostoma duodenale<br />
B. Necator americanus<br />
C. Trichuris trichiura<br />
D. Ascaris lumbricoides<br />
@E. Enterobius vermicularis<br />
2. Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :<br />
A. Ấu trùng chui qua da.<br />
B. Uống nước lả.<br />
@C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi.<br />
D. Ăn rau quả sống<br />
E. Ăn thịt lợn sống.<br />
3. Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng kỹ thuật:<br />
A. Cấy phân.<br />
B. Xét nghiệm dịch tá tràng<br />
C. Xét nghiệm phong phú<br />
@D. Giấy bóng kính dính<br />
E.Phương pháp Kato.<br />
4. Chu kỳ ngược dòng của giun kim:<br />
A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.<br />
B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non.<br />
C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng.<br />
@D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu mônđi lên manh tràng.<br />
E. Giun kim ở ngoại cảnh vào hậu môn lên ruột già.<br />
5. Phòng bệnh giun kim không cần làm điều này:<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
A. Ăn chín, uống sôi.<br />
B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em.<br />
C. Cắt móng tay.<br />
@D. Không ăn thịt bò tái.<br />
E. Tẩy giun kim cho tập thể.<br />
6. Giun kim sống ở:<br />
A. Ruột già.<br />
B. Ruột non.<br />
C. Tá tràng.<br />
@D. Vùng hồi manh tràng.<br />
E. Trực tràng.<br />
7. Giun kim không gây tác hại nầy:<br />
@A. Tắt ruột.<br />
B. Rối loạn tiêu hoá.<br />
C. Ngứa hậu môn.<br />
D.Giun kim lạc chỗ vào cơ quan sinh dục.<br />
E. Dị ứng.<br />
8. Thuốc điều trị giun kim:<br />
@A. Mebendazole.<br />
B. Niclosamide.<br />
C. Praziquantel.<br />
D. Fansidar<br />
E. Quinacrine<br />
9. Tuổi thọ của giun kim:<br />
A. 1 năm.<br />
B. 6 tháng.<br />
C. 34 tháng.<br />
@D. 12 tháng<br />
E. 2 năm.<br />
10. Giun kim cái thường đẻ trứng ở:<br />
A. Tá tràng.<br />
B. Trực tràng.<br />
C. Ruột non.<br />
D. Ruột già.<br />
@E. Hậu môn.<br />
11. Để chẩn đoán bệnh giun kim, người ta dùng kỹ thật giấy bóng kính <br />
dính vào<br />
A. Bất kỳ thời điểm nào<br />
@B. Buổi sáng sau khi trẻ thức đậy<br />
C. Buổi sáng sau khi trẻ đã làm vệ sinh thân thể<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
D. Buổi trưa<br />
E. Buổi chiều<br />
12. Vị trí ký sinh bình thường của giun kim là:<br />
A.Dạ dày<br />
B.Tá tràng<br />
C.Hỗng tràng<br />
D.Hồi tràng<br />
@E. Manh tràng<br />
13. Giun kim chủ yếu đẻ trứng :<br />
@A.Vào ban đêm, ở rìa hậu môn nên thường gây ngứa hậu môn<br />
B. Đẻ ban ngày, sau khi đẻ, giun cái chết<br />
C.Tuỳ theo lúc mà có thể đẻ ban đêm hoặc ban ngày<br />
D.Vào ban đêm ngay trong lòng ruột<br />
E. Vào ban ngày ngay trong lòng ruột<br />
14. Bệnh giun kim lây lan do<br />
A.Khí hậu nóng ẩm <br />
B.Không ăn chín, uống sôi<br />
C.Không có hố xí hợp vệ sinh<br />
D.Do ý thức vệ sinh kém<br />
@. Do ý thức vệ sinh cá nhân kém<br />
15. Độ tuổi nhiễm giun kim nhiều nhất là<br />
A.Trẻ tuổi cấp một<br />
@B. Tre ítuổi nhà trẻ, mẫu giáo<br />
C.Học sinh cấp 2<br />
D.Người độ tuổi lao động<br />
E. Người già<br />
16. Phương pháp xét nghiệm để chẩn đoán giun kim là:<br />
A.Xét nghiệm phân trực tiếp<br />
B.Kỹ thuật KaTo<br />
C.Kỹ thuật Willis<br />
@D.Kỹ thuật giấy bóng kính dính<br />
E. Cấy phân<br />
17. Trứng giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ<br />
A.Có kích thước 5030(m<br />
B.Vỏ dày, trong suốt, hình bầu dục hơi lép một bên<br />
@C.Trứng đẻ ra có phôi bào phân chia 28 thuỳ<br />
D.Trứng đẻ ra đã có sẵn ấu trùng bên trong trứng<br />
E. Trứng giun kim đề kháng với ngoại cảnh yếu.<br />
18. Nhiễm giun kim có đặc điểm sau ngoại trừ:<br />
A.Phát tán ra ngoài qua động tác gãi hậu môn, giũ quần áo, chăn chiếu<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
B.Trẻ tuổi nhà trẻ mẫu giáo tỷ lệ nhiễm cao<br />
C.Dễ dàng gây tái nhiễm<br />
D.Có thể dự phòng không cần điều trị<br />
@E. Tẩy giun định kỳ<br />
19. Giun kim cái sau khi đẻ hết trứng, tử cung lộn ra ngoài và chết<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
20. Thời gian người nuốt phải trứng giun kim vào ruột đến khi phát triễn <br />
thành giun trưởng thành cần khoảng thời gian 34 tuần.<br />
A. Đúng<br />
@B. Sai<br />
21. Ở các bé gái, viêm âm hộ, âm đạo thường do<br />
A. Giun đũa<br />
B. Giun móc<br />
@C. Giun kim<br />
D. Giun tóc<br />
E. Giun mỏ<br />
22. Giải quyết tốt khâu “xử lý phân hợp vệ sinh” là có thể phòng ngừa các <br />
ký sinh trùng sau, ngoại trừ:<br />
A. Giun đũa<br />
B. Giun móc<br />
C. Giun tóc<br />
@D. Giun kim<br />
E. Amip lỵ<br />
23. Hiện tượng tự nhiễm của giun kim thường gặp ở<br />
A. Trẻ em suy dinh dưỡng<br />
@B. Trẻ em vệ sinh kém<br />
C. Trẻ ở mọi lứa tuổi<br />
D. Trẻ em tuổi mẫu giáo<br />
E. Trẻ em suy dinh dưỡng dạng phù<br />
24. Trứng giun kim ở ngoại cảnh nở thành ấu trùng sau:<br />
A. 3 đến 5 giờ<br />
@B. 6 đến 8 giờ<br />
C. 9 đến 12 giờ<br />
D. sau 24 giờ<br />
25. Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ:<br />
A. Tự nhiễm<br />
B. Nhiễm ngược dòng<br />
C. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặm<br />
D. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@. Ăn gỏi cá<br />
26. Điều trị bệnh giun kim<br />
A. Chỉ cần điều trị người nhiễm<br />
B. Điều trị hàng loạt cho tập thể<br />
@C. Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân<br />
D. Chỉ cần ăn chín uống sôi.<br />
27. Phòng bệnh giun kim cần tiến hành với tính cách tập thể và giáo dục <br />
vệ sinh cá nhân<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
28. Sự lan tràn của bệnh giun kim không phụ thuộc vào tình hình vệ sinh cá <br />
nhân<br />
A. Đúng<br />
@B. Sai<br />
29. Trẻ em không cho mút tay, không cho mặc quần thủng đáy sẽ làm giảm <br />
tỷ lệ nhiễm giun kim<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
30. Trứng giun kim hỏng trong vài phút ở nhiệt độ 600 C<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai<br />
<br />
<br />
<br />
GIUN CHỈ<br />
<br />
1. Các loài giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết người do muỗi truyền là:<br />
@A. Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timori<br />
B. Wuchereria bancrofti, Loa loa, Orchocerca volvalus<br />
C. Brugia malayi, Brugia timori, Loa loa<br />
D. Brugia malayi, Dracunculus medinensis, Loa loa<br />
E. Wuchereria bancrofti, Brugia timori, Dracunculus medinensis.<br />
2. Kích thước của ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti là:<br />
A. (1020)m x 40m<br />
B. (2530)m x 40m<br />
@C. (127320)m x (410)m<br />
D. (1230)m x (410)m<br />
E. (127320)m x (1520)m<br />
3. Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti:<br />
A. Aedes, Mansoni, Anopheles<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@B. Anopheles, Aedes, Culex<br />
C. Mansoni, muỗi cát, Culex<br />
D. Anopheles, muỗi cát, Aedes<br />
E. Mansoni, Culex, Aedes<br />
4. Giun chỉ ký sinh ở hệ bạch huyết và đẻ ra ấu trùng:<br />
A. Đúng<br />
@B. Sai<br />
5. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào giờ nào sau đây trong <br />
ngày:<br />
A. 1 5 giờ<br />
B. 6 12 giờ<br />
C. 13 17 giờ<br />
D. 18 20 giờ<br />
@E. 21 24 giờ<br />
6. Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác bao nhiêu lần:<br />
A. 1 lần<br />
@B. 2 lần<br />
C. 3 lần<br />
D. 4 lần<br />
E. 5 lần<br />
7. Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể muỗi trước khi lên vòi <br />
muỗi:<br />
A. Dạ dày<br />
B. Tuyến nước bọt<br />
@C. Cơ ngực<br />
D. Cơ chân<br />
E. Gan<br />
<br />
8. Thời gian ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ thể muỗi:<br />
A. 1 3 ngày<br />
B. 4 7 ngày<br />
C. 8 35 ngày<br />
D. 36 60 ngày<br />
@E. 8 35 ngày phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm môi trường.<br />
9. Thời gian để ấu trùng giun chỉ phát triển thành con trưởng thành trong cơ <br />
thể người:<br />
A. 1 2 tháng<br />
B. 2 3 tháng<br />
@C. 3 18 tháng<br />
D. 18 24 tháng<br />
E. Trên 24 tháng<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
10. Vật chủ chính của giun chỉ là:<br />
@A. Người<br />
B. Muỗi<br />
C. Khỉ<br />
D. Chó<br />
E. Lợn<br />
11. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti phổ biến ở:<br />
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi<br />
@B. Châu Á, châu Phi, châu Mỹ<br />
C. Châu Á, châu Âu, châu Mỹ<br />
D. Chỉ ở châu Á<br />
E. Chỉ ở châu Phi.<br />
12. Nguồn bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:<br />
A. Người lành mang ấu trùng<br />
@B. Người bệnh mang ấu trùng<br />
C. Muỗi mang ấu trùng<br />
D. Khỉ mang ấu trùng<br />
E. Muỗi hoặc người mang ấu trùng<br />
13. Thời gian ủ bệnh của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là:<br />
A. 1 tháng<br />
B. 2 tháng<br />
@C. 3 tháng<br />
D. 24 tháng <br />
E. 36 tháng<br />
14. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti biểu <br />
hiện là<br />
A. Sốt phát ban, phù toàn thân, viêm hạch<br />
@B. Sốt phát ban, phù cục bộ, viêm hạch<br />
C. Sốt cao co giật, phù chân voi, viêm hạch<br />
D. Không sốt, phù toàn thân, viêm phổi<br />
E. Không sốt, phù chân voi, phù sinh dục<br />
15. Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 7 năm bị <br />
nhiễm bệnh là:<br />
A. Sốt kéo dài, viêm hạch bạch huyết<br />
B. Phát ban ở chi dưới, viêm hạch bạch huyết<br />
C. Đái máu hoặc bạch huyết<br />
@D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái <br />
máu, chướng bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi.<br />
E. Viêm cơ quan sinh dục và các hạch bạch huyết ở chi dưới.<br />
16. Biểu hiện của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 10 năm nhiễm <br />
bệnh là:<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
@A. Phù các bộ phạn cơ thể: chủ yếu ở chân và cơ quan sinh dục<br />
B. Đau bụng, rối loạn tiêu hoá kéo dài<br />
C. Gan, lách to<br />
D. Viêm loét nhiều hạch bạch huyết<br />
E. Phù cơ quan sinh dục.<br />
17. Bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti, bộ phận cơ thể thường bị phù to là:<br />
A. Ngực, vú<br />
B. Tay, vú<br />
@C. Chân, bộ phận sinh dục<br />
D. Mặt, bộ phận sinh dục<br />
E. Chỉ bộ phận sinh dục.<br />
18. Chẩn đoán bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti dựa vào:<br />
A. Triệu chứng lâm sàng: phù chân voi<br />
@B. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con ấu trùng giun chỉ <br />
C. Kéo máu ngoại vi vào ban đêm tìm con giun chỉ trưởng thành <br />
D. Xét nghiệm phân trực tiếp tìm trứng giun<br />
E. Xét nghiệm phân phong phú tìm trứng giun.<br />
19. Để chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết tại cộng đồng người ta dùng:<br />
@A. Test Diethylcarbamazine (DEC) liều 4mg/kg duy nhất<br />
B. Test DEC liều 15mg/kg duy nhất<br />
C. Test DEC liều 4mg/kg x 3 ngày liên tiếp<br />
D. Phản ứng nội bì với kháng nguyên giun chỉ<br />
E. Xét nghiệm phân hàng loạt tìm trứng.<br />
20. Thuốc điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:<br />
A. Mebendazole<br />
B. Albendazole<br />
@C. Diethycarbamazine<br />
D. Metrnidazole<br />
E. Praziquantel<br />
21. Ngoài DEC (Diethycarbamazine) thuốc nào sau đây có thể lựa chọn để <br />
điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết:<br />
A. Mebendazole<br />
B. Albendazole<br />
C. Diethycarbamazine<br />
D. Praziquantel<br />
@E. Levamisole<br />
22. Kỹ thuật lấy máu tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết:<br />
@A. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm <br />
giọt máu đàn.<br />
B. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm hoặc vào cả ban ngày và ban đêm, làm <br />
giọt máu dày<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
C. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu đàn<br />
D. Chọc tuỷ xương vào ban đêm, làm giọt máu dày<br />
E. Lấy máu ngoại vi vào ban đêm, làm cả giọt máu đàn và giọt máu dày.<br />
23. Phòng bệnh giun chỉ bạch huyết:<br />
A. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh<br />
B. Điều trị người bệnh<br />
C. Điều trị hàng loạt tại cộng đồng<br />
@D. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị người bện<br />
E. Kiểm soát vecteur có khả năng truyền bệnh và điều trị hàng loạt tại cộng <br />
đồng<br />
24. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia malayi:<br />
A. 122 m.<br />
@B. 222 m<br />
C. 322 m<br />
D. 422 m<br />
E. 522 m<br />
25. Chiều dài của ấu trùng giun chỉ Brugia timori:<br />
A. 110 m<br />
B. 210 m<br />
@C. 310 m<br />
D. 410 m<br />
E. 510 m<br />
26. Bệnh do Brugia malayi lưu hành ở:<br />
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào<br />
B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc<br />
C. Trung Quốc, Campuchia, Lào<br />
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản<br />
@E. Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.<br />
27. Vecteur của giun chỉ Brugia malayi là:<br />
A. Aedes, Mansoni, Anopheles<br />
B. Mansoni, Anopheles, Culex<br />
C. Mansoni, Aedes, Culex<br />
@D. Mansoni, Anopheles, Aedes<br />
E. Muỗi cát, Anopheles, Aedes<br />
28. Vecteur của giun chỉ Brugia timori là:<br />
@A. Anopheles<br />
B. Aedes<br />
C. Culex<br />
D. Mansoni<br />
E. Muỗi cát<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
29. Biểu hiện chủ yếu của bệnh giun chỉ Brugia malayi là:<br />
A. Sốt<br />
@B. Phù chi dưới<br />
C. Phù sinh dục<br />
D. Phù chi trên<br />
E. Phù mặt<br />
30. Giun chỉ Brugia timori thường gây bệnh giun chỉ nặng như apxe da, để <br />
lại sẹo, sau khi điều trị ấu trùng chết gây phản ứng nặng cho ký chủ:<br />
@A. Đúng<br />
B. Sai <br />
31. Xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ nên lấy máu vào buổi sáng sớm khi <br />
bệnh nhân chưa ăn uống gì.<br />
A. Đúng.<br />
@B. Sai.<br />
32. Người là vật chủ ...................... của giun chỉ bạch huyết.<br />
33. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh giun chỉ bạch huyết là............<br />
34. Chẩn đoán bệnh giun chỉ bạch huyết chỉ cần dựa vào triệu chứng phù <br />
chân voi.<br />
A. Đúng.<br />
@B. Sai. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AMIP KÝ SINH Ở NGƯỜI<br />
<br />
1. Chu trình không sinh bệnh của E.histolytica có thể chuyển thành chu trùnh sinh <br />
bệnh gây bệnh lỵ amip khi bệnh nhân bị giảm sức đềkháng cơ thể.<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
A. Đúng <br />
@B. Sai.<br />
2. Entamoeba coli là một đơn bào.<br />
@A. Không gây bệnh sống hoại sinh trong ruột già.<br />
B. Gây bệnh kiết lỵ.<br />
C. Gây tiêu chảy xen kẻ với bón.<br />
D. Gây vàng da, tắc mật.<br />
E. Viêm đại tràng mạn.<br />
3. Bào nang Entamoeba coli là .<br />
@A. Thể lây lan.<br />
B. Gây bệnh tiêu chảy.<br />
C. Gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.<br />
D. Gây bệnh kiết lỵ.<br />
E. Gây bệnh ở trẻ nhỏ suy dinh dưỡng.<br />
4. Thực phẩm của E. coli là:<br />
A. Hồng cầu.<br />
@B. Vi khuẩn cặn bã trong ruột.<br />
C. Không cần thực phẩm.<br />
D. Chất tiết của tế bào.<br />
E. Dưỡng chất trong ruột non.<br />
5. Sự hiện diện của bào nang E.coli trong môi trường :<br />
A. Không đáng quan tâm vì không gây bệnh<br />
B. Báo hiệu dịch không xãy ra.<br />
C. Cho biết môi sinh không đáng lo ngại .<br />
@D. Nói lên tình trạng ô nhiễm môi sinh.<br />
E. Là chỉ số đánh giá dịch bệnh.<br />
6. E.histolytica thường gây abces ở :<br />
A. Ruột non. @B. Gan. C. Não.<br />
D. Phổi E. Lách.<br />
7. Ở Việt Nam, loại đơn bào nguy hiểm nhất trong số các loại sau là:<br />
A. Entamoeba harmani<br />
B. Balantidium coli.<br />
C. Trichomonas vaginalis<br />
@D. Entamoeba histolytica.<br />
E. Entamoeba coli.<br />
8. Trong bệnh lỵ amip, nếu phân có máu, nhầy phải chú ý tìm .........<br />
9. Người bị bệnh amip chủ yếu là do nuốt phải ..............<br />
10. Xét nghiệm phân tìm thể hoạt động của đơn bào thì dùng phương <br />
pháp ....................<br />
11. Trong chẩn đoán bệnh lỵ amip cần chẩn đoán phân biệt với ..................<br />
12. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica :<br />
A. Sống được ở nhiệt độ ngoài trời.<br />
@B. Dễ bị huỷ hoại bởi nhiệt độ bên ngoài cơ thể.<br />
C. Có nhân thể ở giữa nhân, không có chân giả.<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
D. Là thể gây nhiễm.<br />
E. Có thể lây từ người này sang người khác.<br />
13. Người bị nhiễm Entamoeba histolytica :<br />
A. Luôn luôn có biểu hiện lâm sàng rõ rệt.<br />
B. Không bị bệnh gì cả.<br />
@C. Là người mang mầm bệnh và phát bệnh khi có điều kiện thuận lợi .<br />
D. Chỉ là người mang mầm bệnh.<br />
E. luôn gây ap xe gan amip.<br />
14. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:<br />
A. Không gây bệnh.<br />
@B. Gây bệnh cấp, có khả năng trở thành mạn tính khi có biến chứng.<br />
C. Luôn luôn có biến chứng.<br />
D. Gây bệnh hàng loạt.<br />
E. thường gây dịch chủ yếu ở trẻ em.<br />
15. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:<br />
A. Chỉ sống vô hại trong lòng ruột.<br />
@B. Gây vết loét ở ruột già.<br />
C. Gây vết loét ở tá tràng.<br />
D. Sống ở ruột non.<br />
E. Sống ở dạ dày.<br />
16. Bào nang của Entamoeba histolytica nhiễm vào người :<br />
@A. Qua đường tiêu hoá.<br />
B. Qua đường hô hấp.<br />
C. Qua đường da.<br />
D. Do ruồi là vecteur truyền bệnh cho người <br />
E. Do ruồi là vật chủ trung gian truyền bệnh.<br />
17. Khi xét nghiệm tìm thể hoạt động của Entamoeba histolytica :<br />
A. Phải cấy bệnh phẩm.<br />
@B. Quan sát trực tiếp là đủ.<br />
C. Phải tiêm truyền qua thú.<br />
D. Làm phương pháp tập trung.<br />
E. Phải làm phương pháp Kato Katz.<br />
18. Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng:<br />
A. Gây bệnh có thể lan rộng, nhiều người mắc cùng lúc.<br />
B. Bệnh bao giờ cũng có sốt.<br />
@C. bệnh phát lẻ tẻ không thành dịch.<br />
D. Biến chứng không có.<br />
E. Gây bệnh thường gặp nhất là trẻ em.<br />
19. Đối với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:<br />
@A. Không để lâu quá 2 giờ.<br />
B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường cấy.<br />
C. Dùng nước muối bão hoà để tập trung KST.<br />
D. Làm kỹ thuật Bauermann.<br />
E. Bảo quản lạnh nếu chưa làm kịp.<br />
<br />
<br />
www.yhocduphong.net<br />
Trắc nghiệm Ký sinh trùng Cactus<br />
<br />
20. Trong các phương pháp chẩn đoán abces gan do amip sau đây. Phương pháp <br />
nào cho kết quả chính xác nhất:<br />
A. Chụp XQuang.<br />
B. Công thức bạch cầu.<br />
C. Chụp hình gan lấp lánh.<br />
@D. Chọc hút mủ dướ