intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

Chia sẻ: Love Love | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

337
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm quần xã sinh vật và hệ sinh thái', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

  1. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI 1 Đặc điểm chính của quần thể sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần thể là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các cá thể có đặc tính di truyền liên hệ với điều kiện sinh thái học;@ C. Tập hợp các cá thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Một tập hợp các cá thể sống trong một sinh cảnh nhất định; E. Một tập hợp có tổ chức, cấu trúc riêng. 2 Đặc điểm chính của quần xã sinh vật là: A. Quá trình hình thành quần xã là một quá trình lịch sử; B. Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một sinh cảnh xác định;@ C. Tập hợp các quần thể liên quan với tương quan số lượng và cấu trúc; D. Tập hợp các quần thể được hình thành trong quá trình lịch sử; E. Một tập hợp các quần thể sinh vật có tổ chức, cấu trúc riêng. 3 Quần xã có những đặc trưng về cấu trúc như sau (tìm một ý kiến đúng) A. Cấu trúc về: loài, không gian, dinh dưỡng và kích thước cơ thể;@ B. Cấu trúc về: loài, phân bố, sinh cảnh và chuổi thức ăn; C. Cấu trúc về: dinh dưỡng, kích thước cơ thể, phân bố và không gian; D. Cấu trúc về: không gian, loài, sinh cảnh, dinh dưỡng và kích thước cơ thể; E. Cấu trúc về: Kích thước cơ thể, loài, phân bố và chuổi thức ăn. 10
  2. 4 Cấu trúc về kích thước của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào: A. Chuổi thức ăn; B. Bộ máy dinh dưỡng; C. Nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể; D. Cá thể hình thành nên các quần thể của sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân huỷ;@ E. Kích thước thân và bộ máy dinh dưỡng. 5 Để tránh sự chồng chéo về ổ sinh thái, cấu trúc về kích thước của quần xã cần có những tính chất nào sau đây: A. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và hoạt tính năng lượng của cá thể giảm; B. Khi quần thể tăng số lượng thì kích thước và chuổi dinh dưỡng của cá thể tăng; C. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần khác nhau về kích thước thân; @ D. Quần thể có kích thước thân lớn thì nhịp điệu sinh sản và số lượng các thể giảm; E. Những loài chiếm vị trí giống nhau trong chuổi thức ăn ở trong một sinh cảnh cần giống nhau về kích thước thân. 6 Sự tương đồng sinh thái có nghĩa là: (tìm ý một kiến đúng) A. Sự hình thành nên cấu trúc phân bố không gian của quần xã; B. Sự phân bố của các quần thể theo các gradien của các yếu tố môi trường; C. Những loài cùng chiếm một ổ sinh thái hoặc những ổ sinh thái giống nhau ở những vùng địa lý khác nhau; @ 11
  3. D. Là mối liên hệ sinh học giữa các loài; E. Sự hình thành nên cấu trúc không gian của quần xã. 7 Vùng chuyển tiếp giữa hai hoặc hơn hai vùng của hai hoặc hơn hai quần xã khác nhau được gọi là: A. Vùng chuyển tiếp; B. Vùng biên; C. Vùng trung gian; D. Vùng đệm; @ E. Vùng phức hệ. 8 Hiệu suất cạnh tranh hay hiệu suất biên có nghĩa là: A. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; B. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần thể; C. Khuynh hướng làm chậm tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; D. Khuynh hướng làm tăng tính đa dạng và mật độ sinh vật ở biên các quần xã; @ E. Khuynh hướng phát tính đa dạng và tăng mật độ sinh vật ở biên các quần thể sinh vật. 9 Sinh vật sản xuất bao gồm các thành phần nào sau đây: A. Cây xanh + phiêu sinh vật + nấm; B. Cây xanh + nấm + sinh vật đơn bào; C. Nấm + virus + cây xanh; D. Vi khuẩn + nấm + cây xanh; @ 12
  4. E. Phiêu sinh vật + nấm + vi khuẩn. 10 Về phương diện cấu trúc dinh dưỡng có thể phân loại các thành phần của quần xã sinh vật như sau: (tìm một ý kiến đúng) A. Sinh vật phân huỷ + sinh vật tiêu thụ và sinh vật dị dưỡng; B. Sinh vật tự dưỡng + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ; C. Sinh vật tiêu thụ + sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ;@ D. Sinh vật hoại sinh + sinh vật tự dưỡng và sinh vật tiêu thụ; E. Sinh vật sản xuất + sinh vật phân huỷ và sinh vật tự dưỡng. 11 Đặc điểm chính của sinh vật dị dưỡng: (tìm một ý kiến đúng) A. Tổng hợp được gluxit, proti và lipit; B. Tổng hợp được năng lượng; C. Sản xuất được chất hữu cơ; D. Không có khả năng sản xuất chất hữu cơ; @ E. Có khả năng khả năng sản xuất chất hữu cơ. 12 Nhóm sinh vật tiêu thụ bậc I bao gồm nhóm sinh vật nào sau đây: A. Động vật ăn thịt thực vật ký sinh trên cây xanh; B. Nấm + động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; C. Động vật ăn thịt và nấm; D. Động vật ăn cỏ, động vật và thực vật ký sinh trên cây xanh; @ E. Động vật ăn cỏ + động vật ăn thịt và thực vật ký sinh trên cây xanh. 13 Mối quan hệ dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất đến sinh vật phân huỷ được gọi là: 13
  5. A. Lưới dinh dưỡng; B. Chuổi thức ăn; @ C. Lưới thức ăn; D. Tổ hợp thức ăn; E. Tổ hợp dinh dưỡng. 14 Tháp sinh thái bao gồm những tháp nào sau đây: A. Tháp năng lượng + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng; B. Tháp dinh dưỡng + tháp tháp năng lượng + tháp sinh vật; C. Tháp năng lượng + tháp sinh vật lượng + tháp số lượng; @ D. Tháp sinh vật + tháp dinh dưỡng + tháp số lượng; E. Tháp số lượng + tháp dinh dưỡng + tháp sinh vật lượng. 15 Đối với hệ sinh thái, phản hồi tích cực có những đặc điểm nào sau đây: A. Ít xảy ra, có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần; B. Ít xảy ra, phản hồi tích cực làm mất cân bằng; @ C. Là cơ chế để có thể đạt được và duy trì sự cân bằng; D. Không có sự thay đổi thành phần của hệ thống; E. Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần hệ thống. 16 Môi trường vô sinh bao gồm các yếu tố nào: A. Các chất vô cơ + nước + nhiệt đô;ü B. Các chất vô cơ + nước + các chất hữu cơ; 14
  6. C. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + nhiệt độ; D. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + chế độ khí hậu; @ E. Các chất vô cơ + các chất hữu cơ + độ ẩm và nhiệt độ. 17 Đối với vi khuẩn, để tổng hợp chất hữu cơ, cần phải có những điều kiện nào sau đây: A. Phải có ánh sáng mặt trời và CO2; B. Phải có sự tham gia của nước và CO2; C. Không cần ánh sáng mặt trời, nhưng cần phải có oxi; @ D. Phải có sự tham gia của nước và O2; E. Phải có ánh sáng mặt trời và sự tham gia của O2. 18 Than đá, dầu mỏ, khí đốt là các dạng năng lượng được hình thành do quá trình nào sau đây: A. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ; B. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ; C. Quá trình khử ; D. Quá trình oxi hoá; E. Quá trình khử và oxi hoá. @ 19 Tỷ số CO2/O2 trong khí quyển được ổn định là nhờ quá trình nào sau đây: A. Quá trình khử và oxi hoá; B. Quá trình tổng hợp và phân huỷ chất hữu cơ; @ C. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ; 15
  7. D. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ; E. Quá trình oxi hoá. 20 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái luôn tuân theo qui luật nhiệt động học nào sau đây: Năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác; @ Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt; Năng lượng mất đi đưới dạng nhiệt hay dưới dạng thế năng khác; Năng lượng mất đi dưới dạng thế năng Năng lượng tồn trữ dưới dạng nhiệt năng. 21 Theo quan điểm của sinh thái học, năng suất sinh học được hiểu làì: A. Sản lượng chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật; B. Khả năng hình thành mới các sinh khối liên tục do sự sinh sản và tăng trưởng của sinh vật; @ C. Sự tăng trưởng chất hữu cơ của sinh vật; D. Khả năng hình thành chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật; E. Sản lượng sinh vật hình thành trong một khoảng thời gian xác định. 22 Sản lượng sinh vật sơ cấp được tạo thành từ quá trình nào sau đây: A. Quang hợp; B. Hoá tổng hợp; C. Quang hợp và hoá tổng hợp của thực vật và một số loài nấm; @ D. Tổng hợp các chất hữu cơ; 16
  8. E. Quang hợp của sinh vật. 23 Theo quan điểm sinh thái học, chu trình sinh-địa-hoá được định nghĩa là: A. Vòng tuần hoàn của vật chất trong vũ trụ; B. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học; C. Vòng tuần hoàn của các nguyên tố hoá học từ môi trường ngoài đi vào cơ thể các sinh vật rồi lại đi ra ngoài môi trường;@ D. Vòng chuyển động khép kín của vật chất; E. Vòng chuyển hoá của các nguyên tố hoá trong trong vũ trụ. 24 Trong chu trình nước: biển mất nước do bốc hơi lớn hơn lượng nước nhận được do mưa còn trên trái đất liền ngược lại: Đ-S. (Đ) 25 Trong hệ sinh thái lưu huỳnh được sử dụng nhiều cho nên ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của động thực vật: Đ-S. (S) 26 Sự mất photpho do nước rửa trôi vào vào biển lớn hơn photpho hoàn trả cho môi trường nên về lâu dài photpho sẽ ngày một giảm: Đ-S. (Đ) 27 Về mặt động lực diễn thế được chia ra thành: (tìm một ý kiến đúng) A. Diễn thế tự dưỡng; B. Tự diễn thế và ngoại diễn thế; @ C. Diễn thế nguyên sinh; D. Diễn thế thứ sinh; E. Diễn thế dị dưỡng. 28 Quần xã ở giai đoạn khởi đầu của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh: A. Đúng 17
  9. B. Sai @ 29 Quần xã ở giai đoạn cuối cùng của sự diễn thế gọi là quần xã cao đỉnh: A. Đúng@ B. Sai 30 Những chất chứa nitơ khi bị phân huỷ trả lại cho môi trường dưới dạng NO2- và NO-3. A. Đúng B. Sai @ 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2