YOMEDIA
ADSENSE
Trắc nghiệm sản khoa (Phần 15)
270
lượt xem 117
download
lượt xem 117
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trên sản đồ, khi độ mở ctc ghi trên đường hành động xác định? - quá trình chuyển dạ diễn tiến ko bình thường.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm sản khoa (Phần 15)
- Trắc nghiệm sản khoa (Phần 15) 1. trên sản đồ, khi độ mở ctc ghi trên đường hành động xác định? -> quá trình chuyển dạ diễn tiến ko bình thường. 2. nếu 1 phụ nữ nhập viện ở gd II chuyển dạ, độ mở ctc được ghi trên biểu đồ chuyển dạ ntn? -> trên đường báo động. 3. suốt cuộc chuyển dạ, cơn co tử cung gây ra? -> cơn co thắt tử cung đưa đến xóa mở ctc, đoạn dưới mỏng dần trong khi phía trên dầy hơn, nếu cơn co máu - mạch - liên tục dễ đưa đến suy thai: đúng; đoạn dưới mỏng dần đẩy khối thân tử cung lên cao cho d/h vòng Bandl: sai. 4. tiêm oxytocin trực tiếp TM có thể gây ra? -> hạ HA & rối loạn nhịp tim. 5. mục đích của thủ thuật Tssovyanov là? -> giữ 2 chân ko sổ ra sớm chờ cổ tử cung mở tốt, giúp TSM dãn tốt, giúp đầu thai nhi cúi tốt hơn: đúng; giúp lấy đầu hậu dễ hơn: sai. 6. khi phát hiện sa dây rốn mà mạch rốn còn đập, điều nào quan trọng nhất trong khi chờ mổ lấy thai? -> cho sản phụ nằm đầu thấp, mông cao, đồng thời cho tay vào âm đạo đẩy ngôi thai lên. 7. nên nghe tim thai vào thời điểm nào trong lúc TD chuyển dạ? -> ngay tức khắc sau cơn co. 13. nói về nhau tiền đạo? -> xuất huyết âm đạo tái phát nhiều lần trong thai kỳ, sờ được mép nhau khi khám âm đạo, tỷ lệ mổ lấy thai cao: đúng; cơn co tử cung tăng động, tử cung cường tính: sai.
- 14. khám âm đạo trong chuyển dạ, ctc mở 2cm sờ chạm mép nhau che 1/3 cổ tử cung, ngôi đầu, ối phồng. cd? -> nhau tiền đạo bán trung tâm 15. sản phụ có tuổi thai 38 tuần, SA chẩn đoán nhau tiền đạo trung tâm. hướng xử trí? -> mổ lấy thai chủ động. 16. nói về u xơ tử cung & thai? -> u xơ gây rối loạn cơn co tử cung trong chuyển dạ, nhân xơ trở thành khối u tiền đạo khi vị trí nằm ở đoạn dưới tử cung, nhân xơ to ra khi có thai: đúng; nếu có chỉ định mổ lấy thai, nên bóc nhân xơ tử cung trong mọi tr/h: sai. 19. TD sản phụ sau sổ thai ra huyết âm đạo nhiều, điều cần làm ngay là? -> bóc nhau nhân tạo. 20. nói về cắt may TSM? -> chỉ định cắt trong tr/h thai thiếu tháng, sanh thủ thuật; cắt lúc có cơn co tử cung, may 3 lớp: đúng; cắt chỉ ngày 4 sau sanh: sai. 21. các nguyên nhân gây ctc phù nề? -> chuyển dạ kéo dài, thăm khám nhiều lần, dùng thuốc tăng co quá liều: đúng; sanh đẻ nhiều lần: sai. 22. kiểu thế của ngôi thai? -> tương quan giữa điểm mốc của ngôi với điểm mốc của khung chậu mẹ. 23. trong ngôi chỏm, phần nào của thai dùng để xác định mối liên quan với khung chậu ng mẹ? -> thóp sau. 24. gốc mũi là điểm mốc của? -> ngôi trán. 25. trong tương quan giữa đầu & thân thai nhi loại ngôi nào đầu ko cúi ko ngửa?
- -> ngôi thóp trước. 26. trong ht lọt của ngôi chỏm đk ko thay đổi theo tư thế của đầu thai là đk? -> lưỡng đỉnh. 27. trong quá trình lọt của ngôi chẩm, kiểu thế chẩm chậu (T) trước, đk hạ chẩm thóp trước của thai nhi sẽ đi vào đk? -> chéo (P) của eo trên. 34. nguyên nhân nhau bong non? -> chấn thương trực tiếp vùng bụng do té, vỡ ối sớm trong đa ối, thiếu hụt chất folic acid trong những tháng đầu thai kỳ: đúng; TM do thiếu sắt: sai. 36. nguyên nhân BHSS? -> cơ tử cung bị thiếu máu nuôi, nhau bám ở đoạn dưới tử cung, rách CTC: đúng; ối vỡ sớm: sai. 37. XH từ chỗ tổn thương đường sinh dục, sự cầm máu phụ thuộc vào? -> sự co mạch nội tại, sự tạo thành cục máu đông tại chỗ. 38. chỉ định mổ lấy thai thường gặp nhất? -> khung chậu hẹp. 47. nói về gd sổ thai? -> bắt đầu khi cổ tử cung mở 10cm, bt kéo dài khoảng 40 phút ở ng con so, số lượng cơn co tử cung trong 10 phút nhiều hơn trong pha tiềm thời: đúng; độ lọt của thai ở gd này thường là bằng -1: sai. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG TH1. Bà Y, 39 tuổi, tiền thai 5005, sau sanh rớt 7 ngày, lên cơn sốt kèm mệt mỏi. Khám tổng trạng xanh xao, thiếu máu, nhiệt độ 39oC, bụng mềm, âm hộ TSM bình thường, CTC hở đút lọt 1 ngón tay, thân tử cung to khoảng thai 14 tuần, chắc, ấn đau ít, di động, 2 phần phụ mềm trống. Sản dịch màu sô cô la rất hôi. 1) điều đầu tiên bạn nên làm là gì?
- -> cấy sản dịch & làm kháng sinh đồ. 2) bước kế tiếp cần làm giúp chẩn đoán xác định là? -> siêu âm vùng chậu. 3) hướng xử trí tiếp? -> nạo buồng tử cung ngay. TH2. Bà Y, 47 tuổi, tiền thai 5005, mất kinh 8 tuần, thường hay nôn ói & ăn uống kém. Sáng nay ngủ dậy thấy ra máu âm đạo đỏ sậm nên bà đến gặp bác sĩ. Sau khi khám lâm sàng BS ghi nhận tử cung to bằng thai 16 tuần, mềm, di động, không đau. Cạnh P tử cung có 1 khối căng mềm, bờ nhẵn, d = 8cm. Ở 1/3 trước âm đạo có 1 khối màu tím khoảng 1cm. 1) để chẩn đoán nhanh, an toàn & chính xác cho BN: chọn các phương tiện CLS nào? -> test thai nhanh, định lượng betaHCG/máu. 2) sau khi có KQ CLS chị ta được kết luận là thai trứng. cho chẩn đoán? -> thai trứng xâm lấn có di căn âm đạo. 3) nguyên tắc điều trị trong thai trứng? -> hút trứng, TD 24 tháng. TH3. 1 sản phụ sau sanh thường 2 tuần, lo lắng đến khám vì ra huyết âm đạo đỏ tươi, lượng ít từ 2 ngày nay. Nữ hộ sinh báo cho bạn biết d/h sinh tồn bình thường, ko sờ được đáy tử cung trên vệ. 1) bạn nghĩ đến? -> hành kinh sinh lý. 2) thái độ xử trí? -> giải thích cho sản phụ bớt lo lắng & cần theo dõi thêm tình trạng ra huyết.
- TH4. sản phụ 30 tuổi, TT 1001, thai 40 tuần ra nước âm đạo. Khám thấy BCTC 32cm, VB 90cm. Cơn co tử cung lần lượt là: cơn 1 20s - 2 phút 10s, cơn 2 25s-2 phút, cơn 3 25s - 2p10s. TT 120l/p, CTC 2cm, mềm, đầu lọt 0. Ối vỡ hoàn toàn, nước ối xanh vỏ đậu. a) nêu chẩn đoán ban đầu? b) thái độ xử trí về sản khoa ntn? c) hồi sức sơ sinh trong tr/h này cần chú ý gì? TH5. sp 34 tuổi, TT 2002 vào viện vì thai 38 tuần ra nước âm đạo. Khám BCTC 30cm, VB 88cm, TT 140l/p, CTC 4cm, ngôi đầu, dây rốn nằm trong âm đạo còn đập; ối vỡ hoàn toàn. a) chẩn đoán lâm sàng? b) thái độ xử trí? c) những việc cần làm khi chuyển tuyến khi bạn ở tuyến cơ sở? d) sau bú mẹ 2 tuần, mẹ có biểu hiện sốt cao (40oC), lạnh run, 2 vú căng tức, đau, có quầng đỏ khu trú ở vú. Hạch nách đau, di động, bụng mềm hoàn toàn. Nêu chẩn đoán & xử trí. TH6. sp 25 tuổi, con so, đến phòng cấp cứu vì thai 34 tuần và vì tai nạn giao thông, chấn thương vùng bụng khá nặng (theo lời khai của sp). Hiện thấy ra huyết âm đạo ít, HA 110/60mmHg, M 100l/p, ấn đau vùng tử cung nhẹ, khám âm đạo ctc khép. a) 2 phương tiện hỗ trợ chẩn đoán? b) kết quả CLS thấy nghi ngờ có khối máu tụ nhỏ sau nhau, hướng tiếp theo? -> TD tại bV. c) TD thấy suy tim thai nhanh, chẩn đoán nhờ vào? d) sp sanh nhanh 1 bé khóc sau hồi sức, nhau bong sau sổ thai, có máu tụ sau nhau nhỏ, ra huyết rỉ rả, xn chức năng đông máu bình thường, chọn thái độ xử trí? -> kiểm soát tử cung, tăng co bóp tc với oxytocin.
- TH7. sp 35 tuổi, para 3003. sau 20 giờ chuyển dạ sanh, sp được sanh giúp bằng forceps & cắt may TSM (do mẹ rặn ko chuyển) ra 1 bé trai cân nặng 3.800g, Apgar 6/8. Sau sanh chảy máu nhiều. Khám ghi nhận: da xanh, niêm nhợt, M110, HA 80/50, tử cung co hồi tốt. âm đạo chảy máu lượng nhiều. 1) chẩn đoán? 2) để khôi phục tuần hoàn bị mất, chế phẩm tốt nhất là gì? 3) nhóm máu của BN là nhóm máu A mà ngân hàng ko có nhóm máu này, theo bạn nhóm máu nào có thể thay thế cho BN này? 4) hướng xử trí khi bạn ở tuyến cơ sở? TH8. sản phụ mang thai 38 tuần (SA 3 tháng đầu), con so, vào viện vì đau bụng & ra nhớt hồng âm đạo. Khám ghi nhận sinh hiệu ổn, BCTC 36cm, VB 103cm, tim thai 140l/p, cơn co tử cung: co 20'' nghỉ 1', CTC 4cm, ngôi đầu, ối còn. 1) chẩn đoán LS? đề nghị CLS hỗ trợ chẩn đoán? 2) thái độ xử trí là gì với vai trò tại trạm y tế & tại tuyến tỉnh? TH9. sp 34 tuổi, con so, mang thai 7 tháng vào viện vì nhức đầu. Khám ghi nhận than nhức đầu vùng chẩm, ko đau thượng vị, ko mờ mắt, M90, HA 170/100, BCTC 22, cơn co tử cung (-), TT 155 l/p, CTC khép, protein niệu (++). 1) chẩn đoán LS? 2) cần bổ sung xét nghiệm gì để hỗ trợ chẩn đoán & điều trị? 3) để hạ HA, cần cho thuốc hạ áp phù hợp là gì? -> Hydralazine 5mg, tiêm TM. 4) để phòng ngừa cơn co giật, cần dùng thuốc gì? đk khi sử dụng? TH10. sp 42 tuổi, TT 9039, đến khám trạm y tế vì thai 40 tuần + đau trằn bụng dưới. khám ghi nhận tiền sử sanh thường & dễ dàng, trừ lần sau cùng BHSS, sẩy thai
- đều có sót nhau & nạo kiểm tra BTC. M 90, HA 160/100, phù mặt & 2 chi dưới, BCTC 35cm, TT 140l/p, cơn co nhẹ; ngôi đầu cao; CTC 2cm, ngôi đầu cao ối phồng. KQ SA là thai 40 tuần, ngôi đầu, đk lưỡng đỉnh 9,8cm. 1) kể ra các yếu tố nguy cơ của sản phụ & thai. 2) xử trí trong vai trò tại trạm & giải thích lý do.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn