YOMEDIA
ADSENSE
Trắc nghiệm toán rời rạc-chuơng 1
691
lượt xem 88
download
lượt xem 88
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học môn Toán - BÀI TẬP - TOÁN RỜI RẠC.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm toán rời rạc-chuơng 1
- CÁC CÂU HỎI HIỂU CHƯƠNG 1 Câu 1 Cho A = {2, 3, 6}. Hãy cho biết tập A có tối đa bao nhiêu tập con? A) 3 B) 4 C) 6 D) 8 Đáp án D Cho A = {1,3,3,3,5,5,5,5,5} và B = {1,3,5}. Đáp án nào dưới đây mô tả Câu 2 chính xác nhất mối quan hệ giữa A và B: A) Khác nhau B) A là con B C) Bằng nhau D) B là con A Đáp án C Câu 3 Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây có giá trị chân lý sai: A) x {x} B) x{x} C) {x} D) {x} {x} Đáp án B Cho các đẳng thức sau, có thể kết luận gì về các tập hợp A và B? Câu 4 A B = A, A B = A A) Bằng nhau B) A là con B C) Rời nhau D) B là con A Đáp án A Câu 5 Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Tập nào trong các tập dưới đây không bằng A? A) {4, 3, 5, 2} B) {a | a là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6} C) {b | b là số thực sao cho 1
- D) Không có tập nào trong các tập trên Đáp án D Phép biến đổi sau: Câu 7 A B A A A B A B A B sử dụng các luật? A) lũy đẳng, Demorgan, nuốt B) giao hoán, Demorgan, kết hợp C) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan D) giao hoán, lũy đẳng, Demorgan, nuốt Đáp án C Phép biến đổi sau: Câu 8 ( A B) ( A C) A ( B C ) A B C sử dụng các luật? A) Phân phối, lũy đẳng, Demorgan B) Phân phối, kết hợp, Demorgan C) Phân phối, nuốt, Demorgan D) Phân phối, Demorgan Đáp án D Câu 9 Cho biết quan hệ “lớn hơn hoặc bằng” trên tập Z có những tính chất nào? A) Phạn xạ - đối xứng B) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – phản đối xứng D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án D Câu 10 Hãy cho biết quan hệ “cùng quê” của 2 sinh viên có bao nhiêu tính chất? A) đối xứng B) đối xứng – bắc cầu C) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu D) Phản xạ - phản đối xứng – bắc cầu Đáp án C Cho quan hệ R từ tập A đến tập B, hàm f: A B. Hỏi R và f có mối liên Câu 11 hệ như thế nào? A) Quan hệ là con của hàm B) Hàm là con của quan hệ C) Hàm quan hệ = (chúng không có mối liên hệ nào) D) Tập hợp = Quan hệ - Hàm Đáp án B Câu 12 Hãy cho biết khẳng định nào dưới đây không phải là một mệnh đề? A) 2+22 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Đáp án C Hãy cho biết đâu là luật “Luật kết hợp” trong các tương đương logic Câu 13 dưới đây: A) B) C) D) Đáp án D Hãy cho biết đâu là luật “Luật phân phối” trong các tương đương logic Câu 14 dưới đây: A) B) C) D) Đáp án C Hãy cho biết đâu là luật “Luật De Morgan” trong các tương đương logic Câu 15 dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 16 Biểu thức logic không chứa thành phần nào dưới đây: A) Các mệnh đề B) Các vị từ C) Các biến mệnh đề D) Các phép toán logic Đáp án B Câu 17 Cho mệnh đề p. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p p B) p p C) p p D) p p Đáp án B Câu 18 Cho p và q là 2 mệnh đề. Hãy chỉ ra đâu là mệnh đề hằng đúng? A) p (p q) B) p q C) p q D) p q Đáp án A Câu 19 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) (( p q) p) q B) (( p q) p) q Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) (( p q) p) q D) (( p q) p) q Đáp án B Câu 20 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) (( q) q) p p B) (( p q) q) p C) (( p q) q) p D) (( p q) q) p Đáp án C Câu 21 Cho p và q là 2 mệnh đề. Biểu thức logic nào dưới đây là hằng đúng ? A) (( p q) p) q B) (( p q) p) q C) (( p q) p) q D) (( p q) p) q Đáp án D Câu 22 Cho p và q là 2 mệnh đề. Dạng chính tắc tuyển của biểu thức (p q) q là A) (p q) ( p q) B) (p q) ( p q) C) (p q) ( p q) D) ( p q) ( p q) Đáp án B Câu 23 Cho p và q là 2 mệnh đề. Dạng chính tắc hội của biểu thức (p q) q là A) (p q) ( p q) B) (p q) ( p q) C) (p q) ( p q) D) (p q) ( p q) Đáp án C Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc hội của biêu thức Câu 24 E(x,y,z)= (( x y) y z) A) x y z x y z B) x y x y z C) x y z x y z x y z D) x y z x y z Đáp án D Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc tuyển của biêu thức Câu 25 E(x,y,z)= ( x y) ( x z) A) x y z x y z B) x y z x y z Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) x y z x y z D) x y z x y z Đáp án B Hãy cho biết đâu là dạng chính tắc hội của biêu thức Câu 26 E(x,y,z)= x y z A) x y z x y z x y z B) x y z x y z x y z C) x y z x y z x y z D) x y z x y z x y z Đáp án A Cho P(x, y) = „ x chia hết cho y‟ xác định trên tập N={2, 4, 6, 7, 9}. Cho biết Câu 27 mệnh đề nào dưới đây có giá trị chân lý bằng 1 ? A) x yP(x, y) B) x yP(x, y) C) yP(x, y) x D) x yP(x, y) Đáp án D Để chứng minh một quy tắc suy luận đúng ta thường sử dụng các phương Câu 28 pháp A) Định nghĩa, biến đổi tương đương logic B) Lập bảng giá trị chân lý và kết luận theo định nghĩa C) Biến đổi tương đương logic D) Chứng minh trực tiếp Đáp án A Cho 2 tiền đề p : >3 và q :
- B) p q r r p q C) p q q p D) p p p Đáp án B Đoạn dưới đây chứng minh “3n + 2 là lẻ thì n là lẻ”: Vì 3n + 2 lẻ là đúng Câu 31 ta có 2 là số chẵn nên 3n là số lẻ, mà 3 là số lẻ nên n là số lẻ. Vậy ta đã có thể kết luận n là lẻ. Đoạn trên sử dụng phương pháp chứng minh nào: A) Gián tiếp B) Trực tiếp C) Phân chia trường hợp D) Phản chứng Đáp án B Đoạn sau chứng minh “n>1 thì n2>n”: - giả sử n20 nên có thể chia cả 2 vế biểu thức cho n, mà bất đẳng Câu 32 thức không đổi chiều. Sau khi thực hiện chia 2 vế cho n ta được n1 ban đầu. Do vậy, nếu n>1 thì n2>n. Đoạn chứng minh trên sử dụng phương pháp nào? A) Chứng minh tầm thường B) Chứng minh trực tiếp C) Chứng minh gián tiếp D) Chứng minh phản chứng Đáp án D Để chứng minh tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6, người ta chứng minh như sau: - Đặt P(n) = n(n+1)(n+2). P(n) chia hết cho 6 với n>0. - Ta có, với n = 1; P(1) = 1.2.3 = 6, chia hết cho 6 - Giả sử P(n) đúng , ta đi chứng minh (n+1) (n+2)(n+3) chia hết cho 6. Câu 33 - Ta có, (n+1) (n+2)(n+3) = n(n+1)(n+2) + 3(n+1)(n+2). - Ta đã có n(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Mặt khác (n+1)(n+2) luôn chia hết cho 2 (kết quả này đã được chứng minh). Do vậy, 3(n+1)(n+2) chia hết cho 6. Như vậy ta được điều phải chứng minh. Đoạn trên sử dụng phương pháp nào? Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- A) Chứng minh qui nạp mạnh B) Chứng minh trực tiếp C) Chứng minh quy nạp yếu D) Chứng minh phản chứng. Đáp án A Hãy cho biết đâu là hàm đối ngẫu của hàm sau: F = (x+0) .(y.z) Câu 34 Trong đó dấu . thay cho phép tích, dấu + cho phép tổng và dấu cho phép lấy bù. A) (x+0) + (y+z) B) (x.1) + (y.z) C) (x.1) + (y+z) D) (x+0) + (y.z) Đáp án C Cho hàm sau: f xy z x y z xyz x yz . Hãy cho biết đâu là dạng tối thiểu Câu 35 của hàm trên sau khi tực tiểu hóa bằng bảng Karnaugh: A) x z xz B) xy z xz x y C) x z yz x yz D) xz yz Đáp án A Câu 36 Trong các biểu thức boole dưới đây, biểu thức nào có giá trị bằng 0? A) 1 . 0 B) 1 + 1 C) 0 + 0 D) 1 + 0 Đáp án D Trong các hàm boole dưới đây, hàm nào có giá trị bằng 0, biết x = 1 ; y = Câu 37 1 ; t = z = 0. A) x. y + x.y B) t+x+ y C) x.y + z D) t.x + x.y + y.z Đáp án C Trong các hàm dưới đây, hàm nào có giá trị bằng 1, biết x = 1 ; y = 0 ; Câu 38 t = z = 1. A) x.y.z + xyt B) t. z + x.y C) x. y.t. z D) x. y.t.z Đáp án D Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- CÁC CÂU HỎI BIẾT CHƯƠNG 1 Câu 1 Tập hợp là A) một nhóm các đối tượng hay vật thể có chung tính chất nào đó. B) một nhóm các đối tượng và vật thể có chung tính chất nào đó. C) một nhóm các đối tượng và vật thể có chung duy nhất một tính chất nào đó. D) một nhóm các phần tử có chung duy nhất một tính chất nào đó. Đáp án A Câu 2 Cho A và B là hai tập hợp. Phép hợp của A và B được ký hiệu A B, là A) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. B) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. D) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. Đáp án B Câu 3 Cho A và B là hai tập hợp. Phép giao của A và B được ký hiệu A B, là A) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. B) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. C) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. D) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. Đáp án C Câu 4 Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu của A và B được ký hiệu A-B, là A) tập chứa tất cả các phần tử thuộc A và đồng thời thuộc B. B) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. C) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. D) tập bao gồm những phần tử không thuộc A. Đáp án C Câu 5 Cho A và B là hai tập hợp. Hiệu đối xứng của A và B được ký hiệu A B, là A) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A hoặc chỉ thuộc B, đồng thời thuộc cả A và B. B) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A hoặc chỉ thuộc B, không đồng thời thuộc cả A và B. C) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A và thuộc B, không đồng thời thuộc cả A và B. D) tập chứa tất cả các phần tử chỉ thuộc A và thuộc B, đồng thời thuộc cả A hoặc B. Đáp án B Câu 6 Cho A, B là 2 tập hợp. A là tập con của B được ký hiệu A B, khi A) tồn tại phần tử thuộc A thì tồn tại phần tử thuộc B B) tồn tại phần tử thuộc A thì cũng thuộc B C) mọi phần tử thuộc A thì tồn tại phần tử thuộc B Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- D) mọi phần tử thuộc A đều thuộc B Đáp án D Câu 7 Cho A là tập hữu hạn, B là tập vũ trụ. Phần bù của A trong B là A) tập chứa tất cả các phần tử hoặc thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. B) tập chứa các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B. C) tập bao gồm những phần tử thuộc tập A và tập B. D) tập bao gồm những phần tử không thuộc A nhưng lại thuộc B. Đáp án D Cho A = {2, 3, 5}, B = {3, 2, 5}. Hãy cho biết A và B có quan hệ như thế nào Câu 8 với nhau: A) Khác nhau B) B là con của A C) Bằng nhau D) A là con của B Đáp án C Cho A là tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật nuốt trong số Câu 9 các luật dưới đây: A) B) A U U ; A C) D) Đáp án B Cho A là một tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật lũy đẳng Câu 10 trong số các luật dưới đây: A) A U U ; A B) C) D) Đáp án B Cho A là một tập hợp hữu hạn, U là tập vũ trụ. Hãy cho biết đâu là luật đồng Câu 11 nhất trong số các luật dưới đây: A) B) C) D) A U U ; A Đáp án B Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật giao hoán trong số các luật Câu 12 dưới đây: A) B) Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) D) Đáp án A Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật phân phối trong số các Câu 13 luật dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Cho A, B, C là các tập hợp. Hãy cho biết đâu là luật kết hợp trong số các luật Câu 14 dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Câu 15 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A (B C) A) B) C) D) Đáp án B Câu 16 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A (B C) A) B) C) D) Đáp án A Câu 17 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A (B C) A) B) C) D) Đáp án B Câu 18 Cho A, B, C là các tập hợp. Khi đó A (B C) A) B) C) D) Đáp án D Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Câu 19 Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là một quan hệ 2 ngôi từ A đến B. Khi đó A) R A B B) R A B C) R A B D) R A B Đáp án C Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là 1 quan hệ 2 ngôi từ A đến B. R được gọi là có Câu 20 tính chất phản xạ nếu với a, b, c R ta có: A) a R b a Ra B) aRa C) aRbbRa D) a R b b R c a R c Đáp án B Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là 1 quan hệ 2 ngôi từ A đến B. R được gọi là có Câu 21 tính chất đối xứng nếu với a, b, c R ta có: A) a R b a Ra B) aRa C) aRbbRa D) a R b b R c a R c Đáp án C Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là 1 quan hệ 2 ngôi từ A đến B. R được gọi là có Câu 22 tính chất phản đối xứng nếu với a, b R ta có: A) a R b cRa b=c B) a Rc bRc a=c C) a R b b R c a=c D) a R b và b R a a = b Đáp án D Cho A, B là 2 tập khác rỗng, R là 1 quan hệ 2 ngôi từ A đến B. R được gọi là có Câu 23 tính chất bắc cầu nếu với a, b, c R ta có: A) a R b a Ra B) aRa C) aRbbRa D) a R b và b R c a R c Đáp án D Câu 24 Quan hệ tương đương là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất A) phản xạ, phản đối xứng, đối xứng B) phản xạ, đối xứng, bắc cầu C) phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu D) phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu Đáp án B Câu 25 Quan hệ thứ tự là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất: Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- A) phản xạ, phản đối xứng, đối xứng B) phản xạ, đối xứng, bắc cầu C) phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu D) phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu Đáp án C Câu 26 Đáp án nào dưới đây là khái niệm mệnh đề? A) Mệnh đề là một khẳng định luôn đúng B) Mệnh đề là một khẳng định vừa đúng vừa sai C) Mệnh đề là một khẳng định hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai D) Mệnh đề là một khẳng định luôn sai Đáp án C Câu 27 Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p q A) Là một mệnh đề mà chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F trong các trường hợp còn lại. B) Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. C) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F. D) Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. Đáp án A Câu 28 Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p q: A) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. B) Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. C) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F trong các trương hợp còn lại. D) Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Đáp án C Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p XOR Câu 29 q A) Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. B) Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. C) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F. D) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. Đáp án A Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề Câu 30 pq A) Là một mệnh đề có giá trị đúng khi p và q có cùng giá trị chân lý và sai trong các trường hợp khác còn lại. B) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q,hoặc cả hai nhận giá trị F. C) Là một mệnh đề chỉ nhận giá F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F, nhận giá trị T trong các trường hợp còn lại. D) Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. Đáp án C Câu 31 Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề pq A) Là một mệnh đề có giá trị đúng khi và chỉ khi p và q có cùng giá trị chân lý và sai trong các trường hợp khác còn lại. B) Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F. C) Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F. D) Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại. Đáp án A Câu 32 Hãy cho biết đâu là luật “Đồng nhất” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án C Hãy cho biết đâu là luật “Phủ định của phủ định” trong các tương đương logic Câu 33 dưới đây: A) B) C) D) Đáp án D Câu 34 Hãy cho biết đâu là luật “Lũy đẳng” trong các tương đương logic dưới đây: A) B) C) D) Đáp án B Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Hãy cho biết đâu là luật “Phủ định kép” trong các tương đương logic dưới Câu 35 đây: A) B) C) D) Đáp án B Hãy cho biết đâu là luật “Luật giao hoán” trong các tương đương logic dưới Câu 36 đây: A) B) C) D) Đáp án C Câu 37 Biểu thức logic A được gọi là hằng đúng nếu A) A nhận giá trị True khi tồn tại giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. B) A nhận giá trị True với giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. C) A nhận giá trị True với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. D) A nhận giá trị False với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. Đáp án C Câu 38 Biểu thức logic A được gọi là hằng sai nếu A) A nhận giá trị với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. B) A nhận giá trị False với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. C) A nhận giá trị True với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. D) A nhận giá trị False khi tồn tại hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A. Đáp án B Câu 39 Biểu thức logic E được gọi là có dạng chính tắc tuyển nếu A) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các hội cơ bản B) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản C) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản D) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản Đáp án A Câu 40 Biểu thức logic E được gọi là có dạng chính tắc hội nếu A) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các hội cơ bản Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- B) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản C) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản D) E= E1 E2 … En với Ei (i= 1, n ) là các tuyển cơ bản Đáp án C Câu 41 Cho P(x, y) là một vị từ, khi đó phát biểu x yP(x, y) là: A) Một vị từ B) Một lượng từ C) Một mệnh đề phức hợp D) Một mệnh đề nguyên tử(đơn) Đáp án D Câu 42 Cho biết miền đúng của vị từ sau: P(x) = x2 – 4x + 3 < 0 A) [1, 3] B) (-2, 1) C) (1, 3) D) (- , 1) (3, + ) Đáp án C Câu 43 Cho A1, A2,…, An, B là các biểu thức logic. B là hệ quả logic của A1, A2,…, An nếu A) Tồn tại bộ giá trị chân lý có thể nhận của bộ biến mệnh đề có mặt trong A1, A2,…, An đồng thời nhận giá trị 1 đều có B nhận giá trị 1. B) Mọi bộ giá trị chân lý có thể nhận của bộ biến mệnh đề có mặt trong A1, A2,…, An đồng thời nhận giá trị 1 đều có B nhận giá trị 1. C) Mọi bộ giá trị chân lý có thể nhận của bộ biến mệnh đề có mặt trong A1, A2,…, An đồng thời nhận giá trị 0 đều có B nhận giá trị 1. D) Mọi bộ giá trị chân lý có thể nhận của bộ biến mệnh đề có mặt trong A1, A2,…, An đồng thời nhận giá trị 1 đều có B nhận giá trị 0. Đáp án B Câu 44 Quy tắc suy luận: A1 , A2 , ...An B A) A1 A2 … An B 1 B) A1 A2 … An B 1 C) A1 A2 … An B 1 D) A1 A2 … An B 1 Đáp án A Câu 45 Có thể đưa một bài toán chứng minh về loại mệnh đề nào? A) Hội B) Tuyển C) Kéo theo D) Tương đương Đáp án C Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Câu 46 Phương pháp chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận thông qua các luật suy diễn, các định lý, các nguyên lý hay các kết quả đã có từ trước được gọi là phương pháp chứng minh: A) Gián tiếp B) Trực tiếp C) Tầm thường D) Theo giả thiết Đáp án B Câu 47 Đoạn dưới đây chứng minh “n > 1 thì n2>n”: - giả sử n > 1 là đúng - có thể viết n = 1 + k, k 1 - khi đó n2 = (1 + k) 2 = 1 + 2k + k2 = 1 + k + k + k2 > n. Vậy ta đã có được điều phải chứng minh. Đoạn trên sử dụng phương pháp chứng minh nào: A) Trực tiếp B) Gián tiếp C) Phản chứng D) Phân chia trường hợp Đáp án A Câu 48 Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là : A) ( ) – Bù – tổng – tích. B) ( ) – Bù – tích – tổng. C) Bù – tổng – tích – ( ). D) Bù – tích – tổng – ( ). Đáp án A Câu 49 Hai biểu thức boole gọi là tương đương nhau nếu chúng A) có cùng giá trị chân lý trong mọi trường hợp giá trị của các biến Boole. B) có cùng số biến và có cùng giá trị chân lý. C) cùng biểu diễn một hàm boole, số biến bằng nhau. D) có số biến bằng nhau và biểu diễn 2 hàm boole giống hoặc khác nhau. Đáp án C Câu 50 Nối hằng đẳng thức bên trái và tên tương ứng bên phải? 1. a.0=0 a. Tính kết hợp a+1=1 2. a.a=a b. Tính nuốt a+a=a 3. a.(a+b)=a c. Tính hút a+(a.b)=a 4. a.(b.c)=(a.b).c d. Tính lũy đẳng a+(b+c)=(a+b)+c A) 1a – 2d – 3b- 4c B) 1b – 2d – 3c – 4a Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) 1b – 2d – 3a– 4c D) 1a – 2c – 3b – 4d Đáp án B Câu 51 Nối hằng đẳng thức bên trái và tên tương ứng bên phải: 1. a.0=0 a. Tính kết hợp a+1=1 2. a.(a+b)=a b. Tính nuốt a+(a.b)=a 3. a.a=a c. Tính hút a+a=a d. Tính lũy đẳng A) 2a – 3c – 1b B) 1a – 2b – 3d C) 1b – 2c – 3d D) 1c – 2d – 3 a Đáp án C CÁC CÂU HỎI ÁP DỤNG CHƯƠNG 1 Câu 1 Cho A = {a, b, c, 0, 1}; B ={0, a, 1, a, 2, 3}. Hãy cho biết A B là tập nào? A) {0, 1} B) { a, 0, 1} C) { a, 0, 1, 2, 3} D) { 0, 1, 2} Đáp án B Câu 2 Cho A = { 2, 0, 3, 1, 3}; B ={4, 2, 3}. Hãy cho biết A B là tập nào? A) {2, 3} B) { 2, 0, 3, 1} C) { 2, 0, 1, 4, 3} D) { 2, 0, 3, 4} Đáp án C Câu 3 Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c}. Tập AxB là A) {(a, b), (b, 0) (a,1), (b,1), (c,0), (1, c) } B) { (0, a), (0, b), (1, a), (1,b ), (0, c), (1,c)} C) { (1, a), (0, 1), (0, b), (0, c), (1, b), (1, c) } D) { (0, a), (0, b), (0, c), (a, 1), (b, 1), (c, 1) } Đáp án B Câu 4 Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7}. Tập (AB) A là Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- A) {1, 2, 4, 5, 7} B) {1, 5, 7} C) {2, 4} D) {1, 2, 4} Đáp án D Câu 5 Cho A = {c, d, g}, B = {a, c, g, k}. Tập (AB) (AB) là A) {c, d, g} B) {c, d, g, a, k} C) {a, d, k} D) {c, g} Đáp án D Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Câu 6 Tập ((AB) C) ((AC) B) là A) {1, 2, 3, 4, 5, 7} B) {2, 4} C) {1, 2, 3, 4, 6, 8} D) {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8} Đáp án B Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Câu 7 Tập ((AC) B) ((BC)\A) là A) {2, 4} B) {1, 3, 5, 7} C) {2, 4, 5, 6, 7, 8} D) {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8} Đáp án C Cho A = {1, 2, 3, 5}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 6, 7}. Câu 8 Tập (A\B) C là A) {2, 4, 6} B) {3, 5, 7} C) {1} D) {1, 2, 3} Đáp án C Cho A = {a, b, d, h, k} ; B = {c, d, e, h}, C = {a, e, g, k). Câu 9 Tập (A\B) C là A) {a, b, e, g, k} B) {a, b, c, d, e} C) {c, d, e} D) {a, b, c, e} Đáp án A Câu 10 Cho A = {a, b, c, e} ; B = {c, d, f, g}. Tập A B là A) {a, b, e} B) {d, f, g} Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) {a, b, e, d, g, f} D) {a, b, c, d, e, g, f} Đáp án C Câu 11 Cho A = {a, b, c, e}; B = {c, d, f, g}. Tập (A \B) A là A) {a, b, g} B) {b, c, e} C) {a, b, c, d} D) {a, b, c, e} Đáp án D Câu 12 Cho tập A = {1,2,a}. Tập lũy thừa của A là A) {{1,2,a}} B) {,{1},{2},{a}} C) {,{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} D) {{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}} Đáp án C Phép biến đổi sau: Câu 13 ( A B) C ( A C ) ( B C ) ( A C ) ( B C ) sử dụng các luật? A) phân phối, Demorgan, kết hợp B) phân phối, Demorgan C) Dermorgan, giao hoán, kết hợp D) phân phối, Demorgan, phần bù Đáp án B Phép biến đổi sau: Câu 14 ( A B) C ( A C ) ( B C ) ( A C ) B C ( A C ) B C sử dụng các luật? A) phân phối, Demorgan, kết hợp B) phân phối, Demorgan C) Dermorgan, giao hoán, phần bù D) phân phối, Demorgan, phần bù Đáp án D Câu 15 Cho biết quan hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương: A) Quan hệ lớn hơn trên tập Z B) Quan hệ đồng dư theo modulo 3 trên tập Z C) Quan hệ chia hết trên tập Z D) Quan hệ nhỏ hơn trên tập Z Đáp án B Cho quan hệ Q A B, A={1,2}, B={1, 2, 3, 4,5} với Q được xác định Câu 16 như sau: a Q b UCLN(a,b)=1. Các giá trị của quan hệ Q là A) { (1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (1,5), (2, 1), (2, 2), (2, 3), (2,4),(2, 5) } Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- B) {, (1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (1,5), (2, 1), (2, 2), (2, 3), (2,4),(2,5) } C) { (1, 2), (1, 4), (2, 2), (2,4) } D) { (1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (1,5), (2, 1), (2, 3), (2, 5) } Đáp án D Cho tập A = {1, 2, 3, 4} và quan hệ R trên A xác định như sau: Câu 17 R = { (a, b) sao cho a b = 1 }. Hãy xác định xem R có các tính chất nào? A) Đối xứng B) Phản xạ - đối xứng C) Phản xạ - đối xứng – bắc cầu D) Phản xạ - bắc cầu Đáp án A Câu 18 Trong số các quan hệ hai ngôi dưới đây, quan hệ nào có tính phản đối xứng? A) R = {(a,b)| a≤b} trên tập số nguyên B) {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,2), (3,3)} trên tập {1,2,3} C) {(a,b), (a,c), (b,a), (b,c), (c,c)} trên tập {a,b,c} D) R = {(a,b)| a = b(mod 3)} trên tập {-15, -14, …, 14, 15} Đáp án A Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ Câu 19 nào là quan hệ tương đương? A) {(1, 1), (1, 2), (1,3), (2,2), (2,1), (2,3), (3,3)} B) {(1, 1), (3,3), (2,3), (2,1), (3,2), (1,3)} C) {(1,1), (1,2), (2,1), (2,2), (3,3), (4,4)} D) {(1, 1), (2, 2), (3,3), (4,4), (2,1), (2,3), (3,1)} Đáp án C Cho công thức logic mệnh đề : A = p q r ( p q) Câu 20 với p = 1, q = 0, r =1, hãy cho biết giá trị của A là A) 1 B) Không xác định C) 0 D) Cả a và c đều đúng Đáp án A Cho q và biểu thức (p ((p r) s)) (s (rq)) cùng có giá trị Câu 21 chân lý là 1. Hãy cho biết giá trị chân lý của p, r, s? A) p=0, r=0, s=0 B) p=0, r=1, s=0 C) p=0, r=0, s=1 D) p=1, r=1, s=0 Đáp án A Công thức nào trong số các công thức dưới đây tương đương với công thức: Câu 22 p u p Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn