YOMEDIA
ADSENSE
Trắc nghiệm toán rời rạc-chuơng 2
503
lượt xem 74
download
lượt xem 74
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm toán rời rạc-chuơng 2', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm toán rời rạc-chuơng 2
- Chương 2: Hiểu. Thuật toán đệ quy, quay lui Câu 1 Một giải thuật đệ qui được thực hiện thông qua hai bước: A) Bước phân tích và bước thay thế ngược lại B) Bước tính toán và phân tích C) Bước thay thế ngược lại và phân tích D) Bước phân tích và bước tính toán Đáp án A Câu 2 Khi thiết kế thuật toán đệ quy thì ta cần xác định các yêu cầu sau A) Xác định được phần cơ sở và phần đệ quy B) Xác định được phần cơ sở và phần truy hồi C) Xác định được phần suy biến và phần quy nạp D) Xác định được phần dừng và phần lặp vô hạn Đáp án A Các nguyên lý đếm Cho tập A1, A2 với N(A1 )=12, N(A2 )=18, A1 A2 . Câu 1 N( A1 A2 )= A) 18 B) 12 C) 30 D) 6 Đáp án C Cho tập A1, A2 với N(A1 )=12, N(A2 )=18, A1 A2 1 . Câu 2 N( A1 A2 )= A) 30 B) 18 C) 12 D) 29 Đáp án D Cho tập A1, A2 với N(A1 )=15, N(A2 )=18, A1 A2 6 . Câu 3 N( A1 A2 )= A) 33 B) 27 C) 18 D) 15 Đáp án B Câu 4 Cho tập A1, A2 với N(A1 )=12, N(A2 )=18, A1 A2 . Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- N( A1 A2 )= A) 18 B) 30 C) 12 D) 0 Đáp án A Cho biết số phần tử của A1 A2 A3 nếu mỗi tập có 100 phần tử và Câu 5 các tập hợp là đôi một rời nhau? A) 200 B) 300 C) 100 D) 0 Đáp án B Cho biết số phần tử của A1 A2 A3 nếu mỗi tập có 100 phần tử và Câu 6 nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập? A) 250 B) 160 C) 200 D) 300 Đáp án B Giả sử trong một nhóm 6 người mỗi cặp hai người hoặc là bạn, hoặc Câu 7 là thù của nhau. Khi đó: A) Trong nhóm không tồn tại ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau. B) Trong nhóm có ba người là bạn của nhau hoặc là kẻ thù của nhau. C) Có ba người là thù của nhau D) Có ba người là bạn của nhau Đáp án B Tổ hợp, hoán vị Câu 1 Số hàm từ tập có k phần tử vào tập có n phần tử. A) ( nk) `B) (n -k)! C) ( kn ) D) ( n! / k!) Đáp án A n Câu 2 Cho n là số nguyên dương, khi đó C (n.k ) là k 0 A) 2n-1 B) 2n C) 2n+1 D) 2n -1 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Đáp án B Câu 3 Cho n và k là các số nguyên dương với n . Khi đó: k A) C(n+1,k) = C(n,k-1) + C(n,k) B) C(n+1,k) = C(n-1,k)+ C(n-1,k-1) C) C(n+1,k) = C(n,k) + C(n-1,k) D) C(n+1,k) = C(n-1,k-1) + C(n, k-1) Đáp án A Câu 4 Cho x,y là 2 biến và n là một số nguyên dương. Khi đó : A) n ( x y ) n (n, j ) x n j y j C j 0 B) n ( x y ) n (n, j ) x n j y j C j 1 C) n ( x y ) n (n, j ) x n y j C j 0 D) n ( x y ) n (n, j ) x j y n C j j 0 Đáp án A Câu 5 Hệ số của x12 y13 trong khai triển (x+y)25 là : A) 25! B) 25! 13!12! C) 13! 12! D) 25! 13! Đáp án B n Câu 6 Cho n là số nguyên dương, khi đó (1) k 0 k C (n, k ) là: A) 1 B) -1 C) 0 D) 2 Đáp án C Câu 7 Hoán vị nào dưới đây là hoán vị kế tiếp của hoán vị 2 1 3 4 5 6 7 8 9 A) 231456789 B) 214356789 C) 213456798 D) 312456789 Đáp án C Câu 8 Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho r
- B) C(n,r) = C(n, r-1) C) C(n,r) = C(n,n-r) D) C(n,r) = C(n-r,r) Đáp án C Chương 2. Biết. Thuật toán và các đặc trưng Câu 1 Thuật toán được định nghĩa : A) Là một dãy các bước mỗi bước mô tả các thao tác được thực hiên để giải quyết bài toán B) Là một dãy vô hạn các bước mỗi bước mô tả các thao tác được thực hiên để giải quyết bài toán ban đầu. C) Là một dãy hữu hạn các bước, mỗi bước mô tả chính sách các phép toán hoặc hành động cần thực hiện để giải quyết một vấn đề. D) Là một dãy tuần tự các bước được thực hiên để giải quyết bài toán Đáp án C Câu 2 Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây: A) Nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính đúng đắn B) nhập, xuất, tính xác định, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn C) nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn. D) xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn Đáp án C Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết Câu 3 chương trình là: A) Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình B) Dùng sơ đồ khối, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình C) Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, dùng mã nhị phân D) Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng sơ đồ khối, dùng giả mã Đáp án D Đệ quy và quay lui Câu 1 Liệt kê là phương pháp: A) Đưa ra một công thức cho lời giải bài toán B) Chỉ ra nghiệm tốt nhất theo một nghĩa nào đó của bài toán. C) Đưa ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có. D) Chỉ ra một nghiệm hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm Đáp án C Câu 2 Một thuật toán liệt kê phải đảm bảo: A) Không duyệt các cấu hình không thuộc tập các cấu hình Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- B) Không bỏ xót và không lặp lại bất kì một cấu hình nào. C) Không bỏ xót một cấu hình nào. D) Không duyệt lại các cấu hình đã duyệt Đáp án B Câu 3 Định nghĩa bằng đệ qui là phương pháp: A) Định nghĩa đối tượng thông qua chính nó. B) Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng trừu tượng. C) Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng đã xác định D) Định nghĩa đối tượng thông qua các đối tượng khác. Đáp án A Câu 4 Nội dung chính của thuật toán quay lui là: A) Xây dựng toàn bộ các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng B) Xây dựng dần các thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng. C) Xây dựng mỗi thành phần của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng D) Xây dựng bất kì thành phần nào của cấu hình bằng cách thử tất cả các khả năng Đáp án B Câu 5 Thuật toán được qọi là đệ quy nếu A) giải quyết bài toán bằng cách chia nhỏ bài toán ban đầu tới các bài toán cơ sở B) giải quyết bài toán bằng cách chia đôi bài toán ban đầu thành các bài toán con C) giải quyết bài toán bằng cách rút gọn liên tiếp bài toán ban đầu tới bài toán cũng như vậy nhưng có dữ liệu đầu vào nhỏ hơn. D) giải quyết bài toán bằng cách rút gọn liên tiếp bài toán ban đầu tới bài toán cũng như vậy nhưng có dữ liệu đầu vào bằng một nửa. Đáp án C Câu 6 Cấu trúc của chương trình con đệ quy qồm: A) Phần dễ giải quyết và phần khó giải quyết B) Phần cơ sở và phần đệ quy C) Phần cơ sở và phần quy nạp D) Phần hữu hạn và phần quy nạp Đáp án B Các nguyên lý đếm Câu 1 Nội dung của nguyên lý Dirichlet được phát biểu : A) Nếu A và B là hai tập hợp thì : B) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất hộp C) Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì : D) Nếu A và B là hai tập hợp thì : Đáp án B Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Câu 2 Nội dung của nguyên cộng tổng quát được phát biểu : A) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất hộp B) Giả sử A1, A2, . ., Am là những tập hữu hạn. Khi đó: C) Nếu A1, A2, .., Am là những tập hợp hữu hạn thì: D) Nếu A1, A2, .., An là những tập hợp rời nhau thì: Đáp án D Câu 3 Nội dung của nguyên lý nhân tổng quát được phát biểu : A) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất hộp B) Giả sử A1 , A2 , . ., Am là những tập hữu hạn. Khi đó: C) Nếu A1 , A2 , .., An là những tập hợp rời nhau thì: D) Nếu A1 , A2 , .., Am là những tập hợp hữu hạn thì: Đáp án D Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: Câu 4 A) Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì :N( AB )= N(A) + N(B) B) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N(A B ) = N(A).N(B) C) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N( AB )= N(A) + N(B) – N( AB ) D) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật. Đáp án C Câu 5 Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: A) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật. B) Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì :N( AB )= N(A) + N(B) C) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N( AB )= N(A) + N(B) – N( AB ) D) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N(A B ) = N(A).N(B) Đáp án B Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B: Câu 6 A) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N(A B ) = N(A).N(B) B) Nếu A và B là hai tập hợp thì : N( AB )= N(A) + N(B) – N( AB ) C) Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì :N( AB )= N(A) + N(B) D) Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật. Đáp án A Tổ hơp, hoán vị Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Câu 1 Các hoán vị của n phần tử A) là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho. B) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại. C) là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó thành một dãy. D) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho. Đáp án C Câu 2 Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử A) là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho. B) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho. C) là bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại. D) là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. Đáp án C Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử Câu 3 A) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại. B) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho. C) là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho. D) là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. Đáp án B Câu 4 Một tổ hợp chập k của n phần tử A) là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. B) là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho. C) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho. D) là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại. Đáp án B Câu 5 Số các các chỉnh hợp lặp chập k của n là: A) n! B) n! / k!(n-k)! C) Nk D) n!/(n-k)! Đáp án C Câu 6 Số các các chỉnh hợp không lặp chập k của n là: A) Nk B) n! / k!(n-k)! C) n!/(n-k)! D) n! Đáp án C Câu 7 Số các các hoán vị của tập n phần tử là: Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- A) n!/(n-k)! B) n! / k!(n-k)! C) Nk D) n! Đáp án D Câu 8 Số các tổ hợp chập k của tập n phần tử là: A) n! B) Nk C) n!/(n-k)! D) n! / k!(n-k)! Đáp án D Câu 9 Số tổ hợp lặp chập r từ tập n phần tử bằng: A) C(n+r,r) B) C(n+r+1,r) C) C(n+r-1,r-1) D) C(n+r-1,r) Đáp án D Số các hoán vị lặp cấp m kiểu (k1, k2, ..,kn) của n phần tử khác nhau Câu 10 được tính theo công thức : A) k1!k 2 !..k n ! Cm(k1, k2 ,..,kn )= m! B) m! Cm(k1, k2 ,..,kn )= k1!k 2 !..k n ! C) n! Cm(k1, k2 ,..,kn )= k1! k 2!..k m ! D) n!m! Cm(k1, k2 ,..,kn )= k1!k 2 !..k n !k1!k 2 !k m ! Đáp án B Chương 2: Áp dụng. Thuật toán và các đặc trưng Cho C = { 2, 4, 5, 6, 7, 8}, k = 6, n=9. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán Test(C, k, n): Function Test(C:array[1..10] of integer; k,n:integer); Var i,j: integer; Câu 1 Begin i:=k; While (i>0) and (c[i]=n-k+i) do i:=i-1; If i> 0 then Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Begin c[i]:= c[i] +1; For j:= i+1 to k do c[j]:=c[i] + j-1; End; End; A) C= {2, 4, 5, 6, 7, 9} B) C= {4, 5, 6, 7, 8, 9} C) C= {3, 4, 5, 6, 7, 8} D) C= {3, 5, 6, 7, 8, 9} Đáp án A Thuật toán dưới đây tính: Function Test (n: Integer): Integer; Var f1, f2, fn: Integer; Begin i:=2; While i
- Cho B = { 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}, n=10. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán: Type Mang= array[1..10] of Integer; Function Test(B:mang; n:integer): mang; Var i:integer; Câu 4 Begin i:=n-1; While (i>=0) and (B[i]=1) do Begin B[i]:=0; i:=i-1; End; B[i]:= 1; End; A) Test(B,n) = { 1, 0, 1, 0, 1, 1, 0, 0, 0, 1(0)} (đã test) B) Test(B,n) = { 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 1} C) Test(B,n) = { 0, 1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0} D) Test(B,n) = { 1, 1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0} Đáp án B(A) Xác định giá trị của k sau khi đoạn chương trình sau được thưc hiện xong: k := 1; For i1 :=1 to n1 do k:= k+1; Câu 5 For i2 :=1 to n2 do k:= k+1; … For im :=1 to nm do k:= k+1 A) n1 + n2 + … + nm B) 1 + n1 + n2 + … + nm (đã test) C) n1 n2 … nm D) 1+ n1 n2 … nm Đáp án B Xác định giá trị của k sau khi đoạn chương trình sau được thưc hiện xong: k := 1; For i1 :=1 to n1 do Câu 6 For i2 :=1 to n2 do … For im :=1 to nm do k:= k+1; A) n1 n2 … nm B) 1 + n1 + n2 + … + nm C) 1+ n1 n2 … nm D) n1 + n2 + … + nm Đáp án C Câu 7 Khi chạy chương trình : Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Var S, i, j : Integer; Begin S := 0; for i:= 1 to 3 do for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ; End. Giá trị sau cùng của S là : A) 4 B) 3 C) 12 D) 0 Đáp án C Cho S và i biến kiểu nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : S:= 0; i:= 1; while i
- i := i + 1; B) S := 1; i := 1; while i
- Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán: Function Test (n:integer):longint; Câu 3 Begin If n = 0 then Test:=1 Else Test:= n * Test(n-1); End; A) Test(4) = 24 B) Test(2) = 1 C) Test(3) = 9 D) Test(5) = 20 Đáp án A Thuật toán đệ qui dưới đây tính: Function Test (a,b: integer): integer; Begin Câu 4 If a = 0 then Test:=b Else Test:= Test(b mod a, a); End; A) Ước số chung lớn nhất của hai số a và b. B) Số nhỏ nhất trong hai số a và b. C) Bội số chung nhỏ nhất của a và b. D) Số lớn nhất trong hai số a và b. Đáp án A Thuật toán đệ qui dưới đây tính: Function Test (n:integer):longint; Begin Câu 5 If n = 0 then Test:=1 Else Test:= n * Test(n-1); End A) Tích số của n số n. B) Tích số của n số tự nhiên đầu tiên. C) Tích số của n-1 số n. D) Tích số của n-1 số tự nhiên đầu tiên. Đáp án B Thuật toán đệ qui dưới đây tính: Function Tesr(n:integer): integer; Begin Câu 6 If n
- Cho thuật toán: Procedure Test (n:integer); Begin If (n>0) and (n=10 then begin Câu 7 Write(n mod 10); Test (n div 10); End; End; Với n=151. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây A) 1 B) 15 C) 151 D) 150 Đáp án C Kết quả của thuật toán dưới đây: Procedure Test (n:integer); Begin If (n>0) and (n=10 then begin Write(n mod 10); Test (n div 10); End; End; A) Đưa ra màn hình thương của n cho 10 B) Đưa ra màn hình đảo ngược số n C) Đưa ra màn hình số dư trong phép chia của n cho 10 D) Đưa ra màn hình là n nếu n nhỏ hơn 10 và thương của n cho 10 nếu n>=10 Đáp án B Cho thuật toán: Procedure Test(x,i,j: Integer); Var m:integer; Begin m:=trunc(i+j)/2; If x= a[i] then vt:=m Câu 9 Else If (xm) then Test(x,m+1,j) Else vt:=0; End; Với A = {5, 2, 9 ,8, 6, 4, 7,1}. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây : A) Test(3,1,8), vt = 0; B) Test(4,1,8), vt = 5; C) Test(6,1,8), vt = 0; D) Test(7,1,8), vt = 8; Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- Đáp án A Kết quả thuật toán đệ quy: Function Test(st:string):string; Begin Câu 10 If length(st)
- Else If a > b then Test:=Test(a-b,b) Else Test:= Test(a,b-a); End; Với a = 81, b = 54. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây : A) 81 B) 27 C) 1 D) 9 Đáp án D Thuật toán đệ quy dưới đây tính: Function Test(a,b): Integer; Begin Câu 14 If (b = a) or (b = 0) then Test:=1 Else Test := Test (a-1,b-1) + Test (a-1,b); End; A) Bội chung nhỏ nhất của a và b B) Ước chung lớn nhất của a và b C) Số Fibonaci thứ a D) Tổ hợp chập b của a Đáp án D Cho thuật toán: Function Test(a,b): Integer; Begin Câu 15 If (b = a) or (b = 0) then Test:=1 Else Test := Test (a-1,b-1) + Test (a-1,b); End; Với a = 21, b = 3. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây: A) 10946 B) 1330 C) 3 D) 21 Đáp án B Các nguyên lý đếm Từ bảng chữ cái tiếng Anh có thể tạo ra được bao nhiêu xâu kí tự có Câu 1 độ dài N. A) 26.(N-1) B) 26N C) N 26 D) 26N Đáp án D Câu 2 Cho tập X = { 1, 2, . ., 10000} có bao nhiêu số không chia hết cho bất Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- cứ số nào trong các số 3, 4, 7 A) 4286 B) 7260 C) 7261 D) 727 Đáp án A Có năm loại học bổng khác nhau để phát cho sinh viên. Hỏi phải có ít Câu 3 nhất bao nhiêu sinh viên để chắc chắn có 5 người được nhận học bổng như nhau. A) Có ít nhất 52 sinh viên. B) Có ít nhất 5 sinh viên. C) Có ít nhất 26 sinh viên. D) Có ít nhất 50 sinh viên. Đáp án C Câu 4 Có bao nhiêu số nguyên không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc 11? A) 200 B) 120 C) 220 D) 20 Đáp án C Câu 5 Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 8 bắt đầu là bít 1? A) 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 B) 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 C) 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 D) 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 Đáp án A Câu 6 Trong bất kỳ 27 từ tiếng Anh nào cũng đều có: A) Ít nhất một từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái. B) Nhiều nhất hai từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái. C) Ít nhất hai từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái. D) Nhiều nhất một từ cùng bắt đầu bằng một chữ cái. Đáp án C Câu 7 Trong 100 người có: A) Ít nhất 9 người sinh nhật cùng một tháng. B) Nhiều nhất 9 người sinh nhật cùng một tháng. C) Ít nhất 8 người sinh nhật cùng một tháng. D) Ít nhất 12 người sinh nhật cùng một tháng. Đáp án A Câu 8 Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài nhỏ hơn hoặc bằng 6 kết thúc là bít 0 ? A) 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 B) 2 1 + 22 + 23 + 2 4 + 2 5 C) 1+21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 D) 21 . 22 . 23 . 24 .25 Đáp án A Câu 9 Tìm số các số nguyên dương không vượt quá 100 hoặc là số lẻ hoặc là Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- bình phương của một số nguyên? A) 50 B) 60 C) 55 D) 65 Đáp án C Tìm các số nguyên không vượt quá 100 hoặc là bình phương hoặc là Câu 10 lập phương của một số nguyên? A) 11 B) 10 C) 50 D) 13 Đáp án D Có bao nhiêu phần tử trong hợp của 4 tập hợp, nếu các tập hợp tương ứng có 50, 60, 70, 80 phần tử, mỗi cặp 2 tập hợp có chung 5 phần tử, Câu 11 mỗi bộ 3 tập hợp có 1 phần tử chung và không có phần tử nào cùng thuộc cả 4 tập hợp A) 260 B) 237 C) 243 D) 234 Đáp án C Có bao nhiêu biển đăng ký xe nếu mỗi biển gồm 2 hoặc 3 chữ cái tiếp Câu 12 sau bởi 2 hoặc 3 chữ số? A) 20077200 B) 17576000 C) 676000 D) 1757600 Đáp án A Cô dâu và chủ rể mời 4 người bạn đứng thành một hàng để chụp ảnh Câu 13 với mình. Có bao nhiêu cách xếp hàng nếu cô dâu đứng cạnh chú rể? A) 120 B) 240 C) 360 D) 480 Đáp án B Cô dâu và chủ rể mời 4 người bạn đứng thành một hàng để chụp ảnh Câu 14 với mình. Có bao nhiêu cách xếp hàng nếu cô dâu không đứng cạnh chú rể? A) 720 B) 480 C) 360 D) 240 Đáp án B Câu 15 Cô dâu và chủ rể mời 4 người bạn đứng thành một hàng để chụp ảnh Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- với mình. Có bao nhiêu cách xếp hàng nếu cô dâu đứng ở phía bên trái chú rể? A) 120 B) 720 C) 360 D) 480 Đáp án A Bài thi các môn học trong trường đai học được chấm theo thang điểm là các số nguyên từ 0 đến 100. Một lớp học cần phải có ít nhất bao Câu 16 nhiêu sinh viên để đảm bảo trong mọi môn thi đều có ít nhất 2 sinh viên nhận cùng điểm? A) 100 B) 102 C) 101 D) 200 Đáp án B Cần phải có tối thiểu bao nhiêu sinh viên ghi tên vào lớp Toán học Câu 17 rời rạc để chắc chắn rằng sẽ có ít nhất 6 người cùng đạt một điểm thi, nếu thang điểm gồm 5 bậc A, B, C, D, E, F? A) 30 B) 26 C) 25 D) 31 Đáp án D Giả sử có 14 sinh viên nhận được điểm A trong kỳ thi thứ nhất của môn Toán rời rạc, 18 sinh viên nhận được điểm A trong kỳ thi thứ 2. Nếu có 22 Câu 18 sinh viên nhận được điểm A hoặc trong kỳ thi đầu hoặc trong kỳ thi thứ 2 thì có bao nhiêu sinh viên nhận đợc điểm A trong cả hai lần thi. A) 14 B) 8 C) 10 D) 18 Đáp án C Có bao nhiêu cách xếp các chữ a, b, c, d, e sao cho chữ b không đi liền sau Câu 19 chữ a và d không đi liền sau chữ c? A) 120 B) 78 C) 72 D) 96 Đáp án B Một đa giác lồi n cạnh sẽ có bao nhiêu đường chéo? (Một đa giác được gọi Câu 20 là lồi nếu mọi đoạn thẳng nối 2 điểm bên trong hoặc trên biên nằm hoàn toàn trong nó) A) n(n-3)/2 B) n(n-1)/2 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
- C) 2n D) 2n – n Đáp án A Câu 21 Trong bất kỳ một nhóm có 367 người, thế nào cũng có: A) Nhiều nhất một người có cùng ngày sinh B) Ít nhất một người có cùng ngày sinh. C) Ít nhất hai người có cùng ngày sinh. D) Nhiều nhất một người có cùng ngày sinh. Đáp án B Tổ hợp, hoán vị Một người gửi 10.000 Đôla vào tài khoản của mình tại một ngân hàng Câu 1 với lãi suất kép 11% mỗi năm. Hỏi sau 30 năm anh ta có bao nhiêu tiền trong tài khoản của mình? A) (1.11)29 . 10.000 B) (1.11)30 . 10.000 C) 0.1130 .10.000 D) (0.1)30 .10.000 Đáp án A Có n lá thư và n phong bì ghi sẵn địa chỉ. Bỏ ngẫu nhiên các lá thư Câu 2 vào các phong bì. Hỏi xác suất để xảy ra không một Là thư nào bỏ đúng địa chỉ là bao nhiêu? A) (1/n) *(e/n) B) e-1 C) e/n D) 1/n Đáp án B Câu 3 Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài N. A) N(N-1)/2 B) N2 C) 2N D) 2.(N-1) Đáp án C Cần bố trí thực hiện N chương trình trên một máy tính. Hỏi có bao Câu 4 nhiêu cách bố trí khác nhau. A) N! B) N(N-1) /2 C) NN D) N2 Đáp án A Nếu ta dùng 4 kí tự trong đó kí tự đầu là một chữ và ba kí tự sau là ba Câu 5 kí tự số để ghi nhãn cho một giảng đường thì có nhiều nhất bao nhiêu giảng đường có thể ghi nhãn khác nhau. A) 16000 B) 90000 Bản quyền windows 8, windows 7, Antivirus giá rẻ http://buykeysoft.blogspot.com
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn