intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm về tạo giống bằng PP gây đột biến nhân tạo (Câu 21 - 35)

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

113
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trắc nghiệm về tạo giống bằng PP gây đột biến nhân tạo. Tài liệu dành cho các bạn tham khảo, nhất là các bạn học sinh yêu thích và đang học chuyên ngành sinh học, muốn tìm hiểu thêm nhiều tài liệu bổ ích giúp củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm về tạo giống bằng PP gây đột biến nhân tạo (Câu 21 - 35)

  1. Trắc nghiệm về tạo giống bằng PP gây đột biến nhân tạo (Câu 21 - 35) 21. Để hai tế bào sinh dưỡng có thể dung hợp thành một tế bào thống nhất, điều quan trọng đầu tiên là: A. nuôi cấy trong mooi trường thích hợp. B. dùng hoocmôn thích hợp để dung hợp. C. loại bỏ thành tế bào. D. dùng xung điện cao áp để kích thích.
  2. 22. Phương pháp nào sau đây dùng để nhân bản những cá thể động vật quý hiếm? A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Lai hữu tính. C. Cấy truyền phôi, lai hữu tính. D. Nhân bản vô tính, cấy truyền phôi. 23. Điều nào không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật? A. Loại bỏ thành tế bào. B. Cho dung hợp tế bào trần trong môi trường đặc biệt C. Cho dung hợp trực tiếp tế bào trong môi trường đặc biệt.
  3. D. Nuôi cấy các tế bào lai trong MT đặc biệt để chúng phân chia, tái sinh thành cây lai khác loài. 24. Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo cho kết quả là: A. tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. B. chỉ tạo được cơ quan. C. chỉ tạo được cơ thể hoàn chỉnh. D. chỉ tạo được mô. 25. Ý nào không đúng với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật? A. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
  4. B. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người. C. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt. D. Để cải tạo giống và tạo giống mới. 26. Ý nào không đúng với công đoạn nuôi cấy tế bào? A. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể. B. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.. C. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích tế bào hình thành mô sẹo. D. Nuôi cấy tế bào để tạo mô sẹo.
  5. 27. Công nghệ tế bào là: A. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. B. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh C. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan D. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp chỉ nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
  6. 28. Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh là: A. tạo dòng thuần chủng, tính trạng chọn loc được sẽ rất ổn định. B. tạo giống cây quý, bảo tồn nguồn gen không bị tuyệt chủng. C. tạo dòng biến dị xôma, lai tạo những giống cây trồng mới. D. tạo giống chất lượng bảo tồn nguồn gen quý. 29. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là: A. Sự nhân đôi và ơhân li đồng đều của NST trong giảm phân. B. Sự nhân đôi và ơhân li đồng đều của NST trong nguyên phân.
  7. C. Sự nhân đôi và ơhân li đồng đều của NST trong trực phân. D. Sự nhân đôi và ơhân li không đồng đều của NST trong nguyên phân. 30. Trong quy trình nhân bản vô tính ở động vật, tế bào được sử dụng để cho nhân là: A. tế bào xôma. B. tế bào tuyến sinh dục. C. tế bào tuyến vú. D. tế bào động vật. 31. Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân, tạo ra động vật mang gen người nhằm:
  8. A. cung cấp cơ quan nội tạng của người cho việc thay thế cơ quan trong y học. B. tạo ra những đặc điểm nổi trội ở vật nuôi thích nghi cao với môi trường. C. ghép cơ quan nội tạng vào người bệnh mà không bị đào thải. D. Cả 2 ý a và c đúng. 32. Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với vi sinh vật?. A. Vì vi sinh vật dễ đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến. B. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến.
  9. C. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân đột biến. D. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều thời gian và công sức. 33. Điều nào dưới đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến? A. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. B. Tạo dòng thuần chủng của thể ĐBiến. C. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
  10. 34. Trong các bước sau đây: I. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn. II. Tạo dòng thuần. III. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến theo trình tự nào sau đây? A. I --> --> II --> III. B. III --> II -- > I. C. II --> III --> I. D. III --> I --> II. 35. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế
  11. bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. B. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. C. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới. Đáp án :
  12. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. A B D C C C A D 9. 10 . 11 . 12 . 13 . 14 . 15 . 16 . A D C A A D B D 17 . 18 . 19 . 20 . 21 . 22 . 23 . 24 . C C B B C D C A 25 . 26 . 27 . 28 . 29 . 30 . 31 . 32 . D C A A B C D B 33 . 34 . 35 . D D.. D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2