intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trật khớp dấu hiệu và triệu chứng.Trật khớp là một dạng chấn thương

Chia sẻ: Anhtuc_1 Anhtuc_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trật khớp dấu hiệu và triệu chứng .Trật khớp là một dạng chấn thương khớp trong đó đầu xương bị trật khỏi vị trí bình thường của nó. Chấn thương gây biến dạng và mất khả năng vận động tạm thời của khớp và có thể dẫn đến đau đột ngột dữ dội. Dấu hiệu và triệu chứng Khớp bị trật có thể:  Biến dạng hoặc nhô ra ngoài Sưng nề hoặc bầm tím Đau nhiều   . Không cử động được Cảm giác kiến bò hoặc tê bì ở gần nơi tổn thương – ở bàn chân trong  trường hợp trật khớp gối hoặc ở bàn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trật khớp dấu hiệu và triệu chứng.Trật khớp là một dạng chấn thương

  1. Trật khớp dấu hiệu và triệu chứng
  2. Trật khớp là một dạng chấn thương khớp trong đó đầu xương bị trật khỏi vị trí bình thường của nó. Chấn thương gây biến dạng và mất khả năng vận động tạm thời của khớp và có thể dẫn đến đau đột ngột dữ dội. Dấu hiệu và triệu chứng K hớp bị trật có thể: Biến dạng hoặc nhô ra ngo ài  Sưng nề hoặc bầm tím  Đ au nhiều 
  3. K hông cử động được  Cảm giác kiến bò hoặc tê bì ở gần nơi tổn thương – ở bàn chân trong  trường hợp trật khớp gối hoặc ở bàn tay trong trường hợp trật khớp khuỷu. Nguyên nhân Chấn thương thể thao, nhất là trong các môn thể thao va chạm và dễ  gây ngã như bóng đá, bóng chuyền, thể dục dụng cụ. Chấn thương không do thể thao. Va đập mạnh vào khớp trong tai nạn  giao thông cũng hay gây trật khớp.
  4. N gã  Xét nghiệm và chẩn đoán N goài khám thực thể, có thể làm các xét nghiệm sau Chụp X quang: Chụp X quang khớp giúp chẩn đoán x ác định trật khớp  và phát hiện gãy xương cũng như các tổn thương khác đi kèm Chụp cộng hưởng từ (MRI) giúp đánh giá tổn thương mô mềm xung  quanh khớp bị trật. Đ iều trị Đ iều trị trật khớp tùy thuộc vào vị trí và mức độ nặng của tổn thương. Bác sĩ có thể thử một số biện pháp nhẹ nhàng để đưa xương trở lại đúng vị trí. Sau đó khớp có thể được nẹp hoặc băng cố định trong vài tuần và bệnh nhân được dùng thuốc giảm đau hoặc thuốc giãn cơ. Sau khi tháo bỏ băng hoặc nẹp, bệnh nhân sẽ được phục hồi chức năng để khôi phục tầm vận động và sức mạnh của khớp. Cần tránh hoạt động mạnh ở bên khớp tổn thương cho đến khi khớp hồi phục hoàn toàn. N ếu trật khớp đơn giản không kèm theo tổn thương dây thần kinh hoặc phần mềm, khớp sẽ trở lại tình trạng bình thường ho ặc gần bình thường. Nhưng nếu vận độgn khớp trở lại quá sớm hoặc quá mạnh có thể khiến khớp bị thương hoặc bị trật lại. Trong một số trường hợp có thể phải phẫu thuật nếu có tổn thương mạch máu hạơc dây thần kinh hoặc nếu không thể nắn khớp về vị trí bình thường. Cũng
  5. cần phẫu thuật nếu khớp hoặc dây chằng bị yếu và trật khớp tái diễn nhiều lần. Phòng bệnh Đ ể phòng ngừa trật khớp, cần: Thận trọng trong các hoạt động để tránh ngã  Mang trang bị bảo vệ khi chơi các môn thể thao va chạm  K hi đã bị trật một lần, khớp sẽ rất dễ bị trật lại. Để tránh trật khớp tái  diễn, nên tập một số bài tập đặc biệt để tăng cường sức mạnh và độ ổn định của khớp theo hướng dẫn của thầy thuốc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0