intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trẻ bị ngạt mũi

Chia sẻ: Nguyen Phuong Ha Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

147
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi trẻ bị viêm mũi, ngạt mũi, việc vệ sinh mũi cho trẻ rất quan trọng. Nếu không biết cách sẽ khiến các thuốc nhỏ mũi khó ngấm vào. Hiệu quả điều trị giảm đáng kể, thậm chí còn làm bệnh tái đi, tái lại kháng thuốc rất khó điều trị. Do đó, việc xử trí bé bị ngạt mũi càng thêm khó khăn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trẻ bị ngạt mũi

  1. Trẻ bị ngạt mũi Khi trẻ bị viêm mũi, ngạt mũi, việc vệ sinh mũi cho trẻ rất quan trọng. Nếu không biết cách sẽ khiến các thuốc nhỏ mũi khó ngấm vào. Hiệu quả điều trị giảm đáng kể, thậm chí còn làm bệnh tái đi, tái lại kháng thuốc rất khó điều trị. Do đó, việc xử trí bé bị ngạt mũi càng thêm khó khăn.
  2. Trẻ bị cảm lạnh thường bị ngạt mũi. (google image) Ngạt mũi dẫn tới cảm lạnh Trẻ bị cảm lạnh thường bị ngạt mũi, sau khi bị lây nhiễm virus 1 - 2 ngày, trẻ bắt đầu có biểu hiện của cảm lạnh với các triệu chứng thường gặp như:
  3. - Ngạt mũi, hắt hơi, tịt mũi, chảy nước mũi. Mới đầu bé sổ mũi trong, sau đó nước mũi chuyển sang màu trắng đục, xanh hoặc vàng trong vòng 2 - 3 ngày. - Trẻ có thể biếng ăn, ăn uống ít hơn, khóc khi ăn do bị đau họng, nuốt khó, nuốt vướng. - Ho xuất hiện sau 4 - 5 ngày do họng bị kích thích và nước mũi chảy xuống họng hoặc nôn chớ sau khi ho nhiều. - Bên cạnh đó trẻ có thể sốt (thường chỉ sốt nhẹ, nhưng đôi khi có thể lên đến 39 - 400C), hơi thở hôi, đau cơ, mệt mỏi, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy…
  4. Để giảm ngạt mũi, việc đầu tiên là làm thông thoáng hai hốc mũi. (google image) Xử trí Để giảm ngạt mũi, việc đầu tiên là làm thông thoáng
  5. hai hốc mũi. Mũi có thở thông thì sức đề kháng của niêm mạc mới phục hồi và đồng thời trẻ mới bú được. Phụ huynh cần tiến hành theo các bước như sau: Đặt trẻ nằm nghiêng xịt mạnh nước muối sinh lý như Sterimar 0,9%, Natriclorid 0,9% thẳng vào một bên mũi để mũi chảy sang bên kia, sau đó nhỏ thêm mỗi bên mũi 1- 2 giọt Otrivin 0,05%, ngày 2 lần rất hiệu quả. Phòng tránh cho trẻ bằng cách giữ ấm, tránh để trẻ chơi ở nơi có gió lùa. Không nên để người lạ bế trẻ và hôn hít nhiều. Nếu thấy ở vườn trẻ có trẻ bị cảm lạnh phải đề nghị nghỉ học để cách ly với trẻ khỏe và nhỏ thuốc mũi dự phòng cho các trẻ khác trong lớp. Không nên bế trẻ đi chơi đêm. Nên nạo V.A cho những trẻ bị cảm lạnh tái phát trên 5 lần trong một năm.
  6. BS Phạm Thị Thanh Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2