diễn đàn khoa học - công nghệ<br />
Diễn đàn Khoa học - Công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
Triển vọng kinh tế Việt Nam 2019:<br />
Kịch bản và hàm ý chính sách<br />
PGS.TS Nguyễn Đức Thành, TS Nguyễn Cẩm Nhung<br />
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
<br />
Theo các tác giả, kinh tế Việt Nam năm 2019 có thể đạt được tốc<br />
độ tăng trưởng ở mức 6,5-6,9%. Tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và<br />
nâng cao hơn nữa mức tăng trưởng, về ngắn hạn, chúng ta cần rà<br />
soát và lựa chọn sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho tăng trưởng<br />
kinh tế trước những thay đổi toàn cầu diễn ra với tốc độ ngày<br />
càng nhanh. Về trung và dài hạn, cần đẩy mạnh cải cách môi<br />
trường luật pháp và hệ thống giáo dục, xác định được lộ trình của<br />
nền kinh tế số, nâng cao khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn<br />
cầu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.<br />
<br />
Hai kịch bản cho tăng trưởng sang Mỹ và Trung Quốc chưa đủ khó kiểm soát hơn và nhiều khả<br />
linh hoạt để tăng mạnh trong môi năng có thể lên tới 4-5%. Trong<br />
Trên cơ sở phân tích các xu<br />
trường chiến tranh thương mại. kịch bản đầu tiên, với hoạt động<br />
hướng diễn biến chính của kinh tế<br />
kinh tế chậm hơn dự kiến, lạm phát<br />
thế giới cùng những đánh giá rủi ro Kịch bản thứ hai khả thi hơn với<br />
sẽ ở khoảng 4,21%. Trong kịch bản<br />
và thuận lợi trên thị trường quốc tế mức 6,81% (đạt mục tiêu Quốc hội<br />
thứ hai, lạm phát cả năm ở mức<br />
cũng như trong nước, có thể nhận đề ra). Đây là kịch bản có nhiều<br />
4,79% (cao hơn mục tiêu 4% do<br />
định phạm vi và mức độ của các khả năng xảy ra nhờ dư địa động<br />
Quốc hội đặt ra). Nguy cơ lạm phát<br />
rủi ro vĩ mô cho nền kinh tế Việt lực tăng trưởng của 2018, đi liền<br />
theo kịch bản thứ hai có thể xảy ra<br />
Nam trong năm 2019. Dự báo, năm với những nỗ lực cải thiện năng lực<br />
nếu có sự cộng hưởng từ cả sức ép<br />
2019, kinh tế Việt Nam có thể đạt cạnh tranh và nâng cao năng suất<br />
lạm phát gia tăng đến từ bên trong<br />
được tốc độ tăng trưởng 6,5-6,9%. của Chính phủ, thể hiện với mức<br />
và bên ngoài. Trong nước, các đợt<br />
tăng trưởng tương đối cao của các<br />
Trong kịch bản thứ nhất, tăng điều chỉnh giá các dịch vụ công<br />
ngành chính gồm công nghiệp và<br />
trưởng của nền kinh tế dự báo đạt cũng như điều chỉnh tăng giá xăng<br />
dịch vụ. Bên cạnh đó, khối doanh<br />
mức thấp 6,56% (xấp xỉ mục tiêu dầu đã được thực hiện từ đầu năm<br />
nghiệp trong nước đang nỗ lực<br />
của Quốc hội đề ra). Kịch bản này 2019 sẽ gây áp lực lớn gia tăng lạm<br />
chuyển mình trên lĩnh vực thương<br />
có thể xảy ra khi các điều kiện kinh phát. Tính đến hết tháng 4/2019,<br />
mại quốc tế. Điều đó được thể hiện<br />
tế thế giới kém thuận lợi do tác động chỉ số giá tiêu dùng đã tăng khoảng<br />
trong quý I/2019 tốc độ tăng trưởng<br />
từ sự gia tăng căng thẳng chiến 2,93% và đang trong xu hướng đi<br />
xuất khẩu của khối doanh nghiệp<br />
tranh thương mại Mỹ - Trung đem lên. Trong khi đó, mức gia tăng này<br />
trong nước cao hơn của khối doanh<br />
đến những sức ép mới khiến Việt mới chỉ phản ánh một phần rất nhỏ<br />
nghiệp FDI. Đây là điều khác biệt<br />
Nam sẽ đứng trước nguy cơ nhập tác động từ những điều chỉnh giá<br />
so với xu thế nhiều năm trước, bởi<br />
siêu trầm trọng hơn từ thị trường của Chính phủ do có độ trễ của<br />
doanh nghiệp FDI luôn đạt tốc độ<br />
Trung Quốc, gia tăng cạnh tranh chúng. Bên ngoài, giá dầu thô thế<br />
tăng trưởng cao hơn doanh nghiệp<br />
trên thị trường nội địa khi cả Mỹ và giới có thể tiếp tục tăng do những<br />
trong nước.<br />
Trung Quốc có thể đẩy mạnh xuất căng thẳng ở Trung Đông leo thang<br />
khẩu sang Việt Nam. Trong khi đó, Về mức giá chung, lạm phát cả và nguồn cung thế giới được cắt<br />
giả định xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 được dự báo sẽ trở nên giảm. Ngoài ra, khả năng đồng<br />
<br />
<br />
<br />
4 Soá 7 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học - công nghệ<br />
<br />
<br />
chúng tôi xin có một số khuyến<br />
nghị sau:<br />
Thứ nhất, thúc đẩy nâng cao<br />
năng suất lao động cũng như có<br />
phương án tổng thể dịch chuyển<br />
cơ cấu lao động giữa các ngành<br />
trong nền kinh tế. Các ngành sản<br />
xuất của Việt Nam chủ yếu dựa<br />
vào thâm dụng lao động và thâm<br />
dụng tài nguyên như: dệt may, dày<br />
da, gia công lắp ráp sẽ mất dần<br />
lợi thế trước làn sóng cách mạng<br />
công nghiệp lần thứ 4. Theo Tổ<br />
chức Lao động quốc tế (ILO), 2/3<br />
trong số 9,2 triệu lao động ngành<br />
dệt may và da giày tại Đông Nam Á<br />
đang bị đe dọa. Cụ thể, có 86% lao<br />
Các ngành sản xuất của Việt Nam chủ yếu dựa vào thâm dụng lao động và thâm động ngành dệt may của Việt Nam,<br />
dụng tài nguyên nên cần có phương án tổng thể dịch chuyển cơ cấu lao động giữa 88% lao động của Campuchia và<br />
các ngành trong nền kinh tế. 64% lao động Indonesia sẽ bị ảnh<br />
hưởng. Cùng với đó là hàng trăm<br />
nhân dân tệ bị giảm giá vào cuối tạo - một nguồn lực cho phép tạo ra nghìn người đang làm việc tại các<br />
năm 2019 dưới sức ép của chiến một không gian lớn cho phát triển. ngành viễn thông, ngân hàng,<br />
tranh thương mại có thể khiến VND Nếu không có những thay đổi căn bảo hiểm, chứng khoán cũng bị<br />
bị phá giá nhẹ cũng là một nhân tố bản, Việt Nam khó có thể duy trì đe dọa. Nếu không có những biện<br />
rủi ro tác động đến mức giá chung được tốc độ tăng trưởng kinh tế như pháp nâng cao năng suất lao động<br />
trong nước. hiện nay. Trong tương lai không xa, cũng như có phương án tổng thể<br />
thị trường lao động có thể phải đối dịch chuyển cơ cấu lao động giữa<br />
Để kiềm chế lạm phát, các cơ các ngành trong nền kinh tế, trong<br />
mặt với khó khăn do tự động hoá<br />
quan điều hành cần tiếp tục theo thời gian tới, Việt Nam sẽ khó có<br />
và chuyển đổi số. Nguy cơ mất<br />
sát diễn biến giá cả trong nửa sau thể duy trì được đà tăng trưởng như<br />
việc làm, gia tăng thất nghiệp sẽ<br />
của năm 2019. Ngân hàng Nhà hiện nay.<br />
là vấn đề đau đầu đối với Chính<br />
nước cần duy trì chính sách tiền tệ<br />
phủ và chính người lao động. Bên Thứ hai, Chính phủ cần tiếp<br />
thận trọng trong thời gian tới nhằm<br />
cạnh đó, khả năng tận dụng được tục thực hiện các biện pháp quyết<br />
duy trì mức lạm phát không vượt xa<br />
những thành quả của cách mạng liệt để thắt chặt chi thường xuyên,<br />
khỏi mục tiêu, duy trì ổn định vĩ mô.<br />
công nghiệp lần thứ 4 để thúc đẩy minh bạch và tránh lãng phí trong<br />
Hàm ý chính sách sự phát triển kinh tế nói chung và sử dụng vốn đầu tư công. Hiện nay,<br />
của từng ngành sản xuất, dịch vụ tốc độ tăng thu ngân sách đang<br />
Chính sách trong ngắn hạn nói riêng là nhiệm vụ khó có thể không theo kịp tốc độ tăng của nợ<br />
Về ngắn hạn, Việt Nam cần rà thực hiện trong bối cảnh năng suất công khiến gánh nặng nợ đang<br />
soát và lựa chọn sử dụng hiệu quả lao động, môi trường kinh doanh và tăng dần. Trong khi đó, thu ngân<br />
các nguồn lực cho tăng trưởng kinh năng lực cạnh tranh toàn cầu của sách chủ yếu dựa vào những nguồn<br />
tế trước những thay đổi toàn cầu Việt Nam còn nhiều hạn chế. Do thu ngắn hạn như bán tài sản, còn<br />
diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. vậy trước mắt, Chính phủ cần tiếp nguồn thu từ hoạt động thương<br />
Tư duy thúc đẩy tăng trưởng dựa tục cải thiện môi trường kinh doanh, mại quốc tế đang giảm nhanh do<br />
vào các nguồn lực truyền thống nâng cao năng suất lao động, tăng thực hiện các cam kết cắt giảm<br />
như tăng sản lượng khai thác tài cường năng lực nghiên cứu và phát thuế theo lộ trình hội nhập kinh tế<br />
nguyên thiên nhiên và tận dụng lao triển, ứng dụng KH&CN, tạo nền quốc tế. Điều này có nghĩa là Việt<br />
động giá rẻ không còn phù hợp mà tảng cho Việt Nam hướng tới Chính Nam đang thiếu “đệm tài khóa” để<br />
cần phải đẩy mạnh nguồn lực khoa phủ số và nền kinh tế số trong đối phó với các cú sốc bên ngoài<br />
học, công nghệ và đổi mới sáng tương lai. Về chính sách ngắn hạn, (nếu có) như nhiều quốc gia khác.<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Soá 7 naêm 2019<br />
Diễn đàn Khoa học - Công nghệ<br />
<br />
<br />
Môi trường kinh doanh theo đó mới như việc tham gia các Hiệp cách mạng công nghiệp lần thứ 4,<br />
cũng khó cải thiện được khi doanh định thương mại tự do thế hệ mới vai trò của con người càng được<br />
nghiệp và người dân luôn phải đối (CPTPP, Hiệp định thương mại tự nâng cao và đặt vào trung tâm. Sự<br />
mặt với nỗi lo tăng thuế, phí để bù do Việt Nam - EU…) yêu cầu Việt phát triển của máy móc, tự động<br />
đắp cho thâm hụt ngân sách và chi Nam cần có những cải cách cao hóa, số hóa toàn bộ đời sống kinh<br />
trả nợ công của Chính phủ. Bên hơn để thực hiện đầy đủ các cam tế - xã hội sẽ đặt con người trước<br />
cạnh đó, đối với lĩnh vực phân bổ kết quốc tế cả về thuế quan, hàng hai lựa chọn: hoặc là bị nô lệ hóa<br />
ngân sách nhà nước, các văn bản rào phi thuế quan, sở hữu trí tuệ, trước máy móc, hoặc là làm chủ<br />
pháp luật cần được xây dựng theo mua sắm chính phủ và phát triển máy móc. Điều này phụ thuộc vào<br />
hướng đánh giá kết quả đầu ra và bền vững… Thêm vào đó, với hạn việc một xã hội tạo ra con người<br />
hiệu quả cuối cùng của chi tiêu chế về trình độ công nghệ sẽ đặt trong xã hội đó như thế nào.<br />
công, chứ không chỉ tập trung chủ Việt Nam trước nhiều thách thức<br />
Về mặt luật pháp, việc tạo dựng<br />
yếu vào việc kiểm soát đầu vào và trong việc phát triển các xu hướng<br />
kiểm soát quy trình, thủ tục. một nhà nước pháp quyền thực thụ<br />
thương mại mới một cách bền vững<br />
là giải pháp mang tính sống còn.<br />
Thứ ba, cần tiếp tục đẩy nhanh như thương mại số, thương mại<br />
Một nhà nước pháp quyền thực thụ<br />
cải cách để thật sự vận hành một điện tử qua biên giới…<br />
sẽ định hình mô hình nhà nước,<br />
nhà nước kiến tạo, phát triển. Khu - Không ngừng cải thiện môi cấu trúc xã hội và các hoạt động<br />
vực tư nhân ngày càng thể hiện vai trường đầu tư để tận dụng vị thế của sản xuất kinh doanh, tạo một môi<br />
trò quan trọng trong cơ cấu vốn Việt Nam trong thị trường ASEAN trường bình đẳng và công lý. Tuy<br />
đầu tư toàn xã hội. Cụ thể, trong và cơ hội do các hiệp định thương nhiên, trong hoàn cảnh phải đối<br />
năm 2018 khu vực tư nhân đã mại tự do tạo ra để thu hút vốn FDI, mặt với những thay đổi như vũ bão<br />
chiếm hơn 43% tổng vốn, cao hơn gồm cả doanh nghiệp Mỹ và doanh trên thế giới hiện nay, một giải pháp<br />
con số 40% của năm 2017. Tăng nghiệp nước khác đang đầu tư tại tình thế trong lĩnh vực luật pháp là<br />
trưởng vốn đầu tư ở khu vực này Trung Quốc, nếu như có sự chuyển xây dựng hệ thống luật pháp về<br />
cũng được duy trì ở mức 18,5%, dịch đầu tư ra khỏi Trung Quốc của sở hữu trí tuệ đầy đủ hơn và Nhà<br />
bỏ xa mức tăng trưởng của khu các doanh nghiệp này. nước tập trung vào việc bảo vệ và<br />
vực nhà nước (chỉ gần 4%). Điều thực thi luật này một cách nghiêm<br />
đó thể hiện sự phát triển mạnh và - Việc điều hành tỷ giá, sau hơn<br />
ngặt. Có thể chọn hướng đi này<br />
ổn định của hoạt động đầu tư tư 3 năm kể từ ngày Ngân hàng Nhà<br />
như một bước đột phá trong việc<br />
nhân, hứa hẹn sự lấn át khu vực nước công bố áp dụng tỷ giá trung<br />
cải cách luật pháp ở Việt Nam. Vì<br />
nhà nước về khối lượng đầu tư. Tuy tâm gắn theo 8 đồng tiền, thực tế<br />
nhờ có một hệ thống luật pháp về<br />
nhiên, có một vấn đề đáng quan diễn biến biến động của VND/USD<br />
sở hữu trí tuệ chặt chẽ, Việt Nam<br />
tâm là hiện nay khối doanh nghiệp trên thị trường ngoại hối cho thấy<br />
có thể hội nhập với thế giới thực<br />
tư nhân, ngoại trừ một số phát triển VND vẫn luôn được gắn theo đồng<br />
chất hơn. Đồng thời, điều quan<br />
dựa trên các quan hệ thân hữu, thì USD. Trong bối cảnh hội nhập<br />
trọng hơn, là sẽ dần hình thành một<br />
đa phần còn lại chưa thực sự lớn ngày càng sâu rộng, sự đa dạng<br />
tầng lớp sống bằng các sản phẩm<br />
mạnh và còn chịu nhiều rào cản từ hóa các đồng tiền trong thanh toán<br />
trí tuệ của mình. Đây là nền tảng<br />
môi trường thể chế và kinh doanh ngày càng gia tăng thì việc áp dụng<br />
cho mọi sáng tạo từ bên trong và<br />
trong nước. thực chất hơn nữa tỷ giá trung tâm<br />
tiếp nhận đổi mới từ bên ngoài. Nói<br />
là rất cần thiết.<br />
Ngoài ra, về phản ứng chính cách khác, việc hình thành một môi<br />
sách trong quá trình hội nhập, Việt Tầm nhìn chính sách trung và trường bảo đảm sở hữu trí tuệ đầy<br />
Nam cần chú ý một số điểm sau: dài hạn đủ sẽ tạo ra một đội ngũ tiên phong<br />
đưa Việt Nam hòa nhập với cuộc<br />
- Trong thời gian tới, thương mại Trong trung và dài hạn, để Việt<br />
cách mạng công nghiệp lần thứ 4<br />
Việt Nam sẽ không chỉ phải đối Nam bắt kịp với những khuynh<br />
và xa hơn nữa.<br />
mặt với nhiều khó khăn, thách thức hướng đang thay đổi hiện nay của<br />
từ bên ngoài như những diễn biến nhân loại, hai yếu tố cần thiết có lẽ Về mặt giáo dục, Việt Nam cần<br />
khó lường của chiến tranh thương là môi trường luật pháp và hệ thống cải cách triệt để hệ thống giáo dục<br />
mại Mỹ - Trung, gia tăng hàng rào giáo dục. Lý do là vì nguyên nhân từ bậc phổ thông cơ sở, đưa hệ<br />
thương mại, thay đổi chuỗi cung cuối cùng của mọi thành công trong thống giáo dục thoát ly khỏi mô hình<br />
ứng và dòng vốn đầu tư…, mà còn phát triển đều bắt đầu từ con người. của cuộc cách mạng công nghiệp<br />
phải đối mặt với những thách thức Đặc biệt, trong bối cảnh của cuộc lần thứ nhất và lần thứ hai. Việc giải<br />
<br />
<br />
<br />
6 Soá 7 naêm 2019<br />
Diễn đàn khoa học - công nghệ<br />
<br />
<br />
phóng giáo dục có ý nghĩa tạo ra chuyển đổi nhanh chóng mô hình đạt được tăng trưởng xuất khẩu bền<br />
những con người sẵn sàng bước tăng trưởng để Việt Nam có thể vững. Các doanh nghiệp sản xuất<br />
vào giai đoạn tiếp nhận đổi mới và vươn lên vị thế quốc gia có mức thu trong nước cần phải nắm rõ các quy<br />
thực hành sáng tạo, là nguồn đầu nhập cao vào năm 2045. Để đạt định cũng như những đặc tính riêng<br />
vào cho tầng lớp sáng tạo và làm được mục tiêu này, Việt Nam cần về hàng hóa nhập khẩu tại các thị<br />
chủ máy móc trong bối cảnh cách phải thoát khỏi việc phát triển kinh trường mục tiêu nhằm nâng cao<br />
mạng công nghiệp lần thứ 4. Bản tế dựa vào thâm dụng lao động giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm.<br />
thân việc cải cách giáo dục cũng là rẻ và thâm dụng tài nguyên thiên Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng<br />
sản phẩm của việc bảo vệ thực thi nhiên, nhanh chóng chuyển hướng cần cập nhật các cơ hội, thách thức<br />
quyền sở hữu trí tuệ. Bởi vì một hệ chiến lược sang tăng cường năng từ các hiệp định thương mại tự do<br />
thống giáo dục mới sẽ phải thoát ly suất yếu tố tổng hợp ở tất cả các (FTA) mà Việt Nam đã ký kết và có<br />
khỏi sự độc quyền về chương trình, ngành thông qua ứng dụng khoa hiệu lực để mở rộng thị trường tiềm<br />
về sách giáo khoa. Việc xóa bỏ độc học, công nghệ và đổi mới sáng năng.<br />
quyền này là chìa khóa để nâng cao tạo, từ đó tạo nền tảng chuyển đổi<br />
chất lượng giáo dục ở Việt Nam. Và sang nền kinh tế số trong tương lai. - Cần nhanh chóng trở thành nơi<br />
điều này chỉ có thể thực hiện được quản trị toàn bộ chuỗi giá trị toàn<br />
Nâng cao khả năng tham gia cầu, chứ không đơn thuần chỉ tham<br />
một cách hữu hiệu nhờ thay đổi tư<br />
của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn gia một vài khâu được điều khiển<br />
duy và chủ trương chính sách, dưới<br />
cầu trong bối cảnh cuộc cách mạng bởi các công ty đa quốc gia như<br />
sự bảo hộ của luật pháp sở hữu trí<br />
công nghiệp lần thứ 4. Việt Nam hiện tại. Để đạt được điều này, cần<br />
tuệ nghiêm ngặt và công bằng. Có<br />
hiện nay đã tham gia nhiều hơn vào nâng cấp doanh nghiệp trong chuỗi<br />
như vậy, Việt Nam mới hình thành<br />
chuỗi giá trị toàn cầu nhưng chủ giá trị bằng cách hỗ trợ các doanh<br />
được hệ thống giáo trình, phương<br />
yếu tham gia các liên kết sau ở các nghiệp nội địa nâng cao kỹ năng,<br />
pháp giáo dục, cũng như đội ngũ<br />
ngành thiết bị điện tử, máy tính, linh năng lực đổi mới sáng tạo và thực<br />
nhà giáo, giảng viên thực sự có<br />
kiện điện tử, dệt may và giày dép. tiễn quản lý bên trong để có khả<br />
năng lực và sống được bằng nghề.<br />
Các ngành công nghiệp này nằm năng ứng dụng được các phương<br />
Qua đó, tạo dựng lại nền tảng cho<br />
ở các khâu trung nguồn (midle- thức sản xuất mới với năng suất<br />
nền giáo dục quốc gia.<br />
stream) của chuỗi giá trị, có nghĩa cao hơn.<br />
Ngoài tầm nhìn nêu trên, một là chúng đóng góp phần lớn vào<br />
số vấn đề cần lưu ý sau đây có ý tổng giá trị xuất khẩu, nhưng tạo ra - Gắn kết phát triển chiến lược<br />
nghĩa quan trọng trong quá trình giá trị gia tăng rất nhỏ cho nội địa. lắp ráp với chiến lược phát triển<br />
phát triển sắp tới. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình năng lực công nghiệp nội địa và<br />
trạng đó là vì Việt Nam đang tập nền tảng công nghệ quốc gia bằng<br />
Xác định được lộ trình của nền cách tăng cường liên kết trong nước<br />
trung vào chuyên môn hoá ở khâu<br />
kinh tế số Việt Nam. Cuộc cách với nước ngoài, giữa doanh nghiệp<br />
lắp ráp và các công ty có vốn đầu<br />
mạng công nghiệp lần thứ 4 với xuất khẩu với các doanh nghiệp<br />
tư nước ngoài đang thống trị ở các<br />
đặc trưng trọng yếu nhất là kỹ thuật<br />
khâu hạ nguồn và thượng nguồn. cung cấp đầu vào trong nước, bởi<br />
số đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay<br />
Với những thành tựu của cuộc cách khả năng kết nối của quốc gia với<br />
đổi một cách sâu rộng nền kinh tế<br />
mạng công nghiệp lần thứ 4 mang thị trường toàn cầu về hàng hoá và<br />
thế giới trên mọi khía cạnh của đời<br />
lại, những lợi thế so sánh về lao dịch vụ là nhân tố quyết định khả<br />
sống kinh tế - xã hội. Cuộc cách<br />
động giá rẻ/năng suất thấp sẽ mờ năng tham gia chuỗi giá trị toàn<br />
mạng này đang tạo ra những thay<br />
nhạt dần trong tương lai, điều đó có cầu cho Việt Nam. Làm được như<br />
đổi căn bản về nguồn lực cho phát<br />
nghĩa là làn sóng công việc lắp ráp vậy sẽ giúp nâng cấp sự tham gia<br />
triển kinh tế, khả năng phá vỡ cấu<br />
thuần tuý sẽ chảy ra khỏi Việt Nam của Việt Nam vào chuỗi giá trị bao<br />
trúc ngành và thị trường, cùng sự<br />
để lại hậu quả hàng loạt công nhân gồm: nâng cấp sản phẩm, quy<br />
chuyển đổi của toàn bộ hệ thống<br />
mất việc làm (thất nghiệp cơ cấu) trình, chức năng, toàn ngành, để<br />
sản xuất, quản lý và quản trị trên<br />
và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sẽ chuyển vai trò từ “trung gian lắp<br />
khắp toàn cầu. Tổ chức Hợp tác và<br />
sụt giảm. Để tránh khỏi những rủi ráp” thành “nhà sản xuất” ?<br />
phát triển kinh tế (OECD) dự báo<br />
ro này, Việt Nam cần thực hiện một<br />
rằng, với mô hình tăng trưởng hiện<br />
số giải pháp sau:<br />
tại Việt Nam sẽ không thể đạt được<br />
vị thế quốc gia có mức thu nhập - Nâng cao chuỗi giá trị sản<br />
cao trước năm 2058, vì vậy cần phẩm xuất khẩu của Việt Nam để<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Soá 7 naêm 2019<br />