intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trống dàm ở mường Én - Một kiểu cồng chiêng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trống dàm ở mường Én (Thanh Hóa) là một loại nhạc cụ độc đáo, thể hiện nét văn hóa đặc trưng của người Thái vùng Tây Bắc. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về trống dàm, từ cấu tạo, chất liệu đến cách thức sử dụng và vai trò của nó trong đời sống văn hóa cộng đồng. Chúng ta sẽ phân tích những nét đặc sắc riêng biệt của trống dàm so với các loại cồng chiêng khác, đồng thời làm rõ vị trí của nó trong hệ thống nhạc cụ truyền thống của người Thái. Cuối cùng, bài viết sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị của trống dàm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trống dàm ở mường Én - Một kiểu cồng chiêng

  1. 50 KIỀU TRUNG SƠN - TRỐNG DÀM ỏ MƯỜNG ÉN... họ Bùi, do làm ch ết voi n h à Lang, bị p h ạ t TR Ố N G D À M vạ p h ải chạy từ m ường M ặc (thuộc mường V ang xưa, nay là vùng giáp Vụ B ản - Hoà Bình) vào m ường É n lán h nạn. Khi vào ở M Ư Ờ NG É N - vùng đ ấ t này đã có hai họ khác là họ Cao và họ N guyễn (đểu là người Mường) sinh M Ộ T K lỂ u sông, không rõ từ bao giờ. Cho tới nay, cộng đồng cu' d ân m ường E n v ẫn chỉ gồm 3 họ: " C Ổ N G C H IÊ N G " Cao, N guyễn và Bùi (không tín h họ của n h ữ n g n à n g dâu từ nơi khác về). Hỏi về gia phả, cụ M ận nói rằ n g họ Bùi không biết KIỂU TRUNG SƠN chữ nên không có gia p hả, lịch sử dòng tộc đời sau b iế t đến các đời trước do truyền ường É n thuộc xã c ẩ m Quý. huyện k hẩu. Vì vậy, họ Bùi sông tro n g nghèo khô C ẩm T huỷ, tỉn h T h a n h Hoá. cơ cực. N hư ng đến nh ữ n g năm 30, 40 của Xã Cẩm Quý nằm ở p h ía bắc huyện th ê kỉ XX, họ Bùi mời th ầ y dạy chử cho các Cẩm Thuỷ, cách hu y ện lị c ẩ m T huỷ con tra i, th ề dù đói cũng không đê th ấ t học. khoảng 14 - 15 km. M uôn đến c ẩ m Quý Từ đó, d ần d ầ n họ B ùi trở nên lớn m ạnh, có phải vượt qua q u ã n g đường đ ấ t r ấ t khó đi, ưy tín cao ở m ường Én. H iện tại, các con chỉ hơn 10km thôi n h ư n g đi ô tô m ất gần cháu của cụ M ận h ầ u h ế t có bằng Đ ại học, một giờ. M ùa khô, cây cỏ bên dường phủ một số người nắm giữ n h ữ n g cương vị chủ trĩu hụi m àu nâu đ ất. M ùa m ưa đường đầy chốt của m ột sô n g àn h , cơ q u a n trong tỉnh. bùn. H iện nay, xã có m ột trư ờ ng phô thông cơ sở, ba trư ờng tiểu học, 100% hộ dân được M ường E n ngày nay vân giữ dược sủ' dụng điện, tuy n h iên lại chưa có hệ nhữ ng lễ hội tru y ề n th ô n g n h ư Tết, lễ khai thống điện thoại. Từ tr ụ sở xã c ẩ m Quý hạ, lễ cơm mối...; h á t xương, rang (những vào m ưòng E n khoảng hơn lk m đường đất. loại dân ca giao duyên của họ), h á t xắc bùa và cồng chiêng xắc b ù a vẫn được duy trì Mường En, làng En, thôn E n là một. tro n g các dịp đó. Hơn nữa, người mường En "Thôn" là cách gọi theo quy định h àn h còn có m ột kiểu "cồng chiêng" khác với chính. Mường En nằm trê n th ế đ ấ t th ấp so chiêng xắc b ùa, họ gọi là trô n g d à m , một vối đồi, cao so với ruộng. P h ầ n ruộng của mường không th u ầ n n h ấ t, có vùng trũng, cái tên mới nghe tưởng n h ư chảng liên vùng nổi quanh co, đan xen theo chân dồi. q u a n gì tới cồng chiêng. Theo ông trưởng thôn N guyễn V ăn Hợi, toàn 1. T r ô n g d à m là gì? m ư ờ n g có 128 hộ, 6 4 0 k h ẩ u , 100% ngư ời Đó là tên một bộ nhạc khí gồm trống và Mường, tổng diện tích tự nhiên là 118,6 ha, chiêng gắn vối một kiểu diễn tấu kết hợp trong đó đất canh tác nông nghiệp là 54,6 h ai loại nhạc khí đó của người Mường. N hư ha, còn lại là đ ấ t lâm nghiệp và đ ất ở. vậy, khái niệm trô n g d à m có nội hàm chứa Mường É n là một thôn th u ầ n nông. h ai bộ p h ậ n cấu th à n h : nhạc k h í và kiêu Lớp người già còn khoẻ m ạnh, m inh diễn tâu. m ẫn của mường En không còn nhiều, một Trông trong trô n g d â m là loại trô n g to, trong sô đó là cụ Bùi V ăn M ận sinh năm hai m ặt bưng da trâ u , m ặt trô n g hình tròn, 1923. Cụ M ận cho b iết đến đời cụ là 8 đời có đường k ín h kho ản g 40-60 cm, th â n
  2. TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 51 trông hình trụ rỗng ghép b ằ n g gỗ m ít điểm khác b iệt cơ b ả n d ẫn đến khác biệt vể phồng đều ở giữa, có chiều dài khoảng 60-80 kiểu đánh: cm. Đây là loại trông chang có gì đặc biệt, có - T hứ n h ấ t, có trô n g th a m gia cùng thể gặp ở b ấ t cứ một trư ờng học nào ở Việt cồng chiêng; Nam. Khi đ á n h trống dà m , người ta không kén chọn trống, chỉ cần ở âm khu trầ m và - T hứ hai, có không gian trìn h diễn cô vang là được. Vì thê trông của dinh làng hay định; trông của trường học, hình thức, âm lượng - T hứ ba, chỉ do m ột người diễn tấu. khác n h au đôi ch ú t cũng chẳng sao. Đôi vối người đ á n h chiêng xắc bùa, C hiêng sử d ụ n g tro n g trô n g dàm q u a n trọ n g là nhớ bài và nhớ vị trí âm của mường É n là h a i chiếc thuộc âm k h u tru n g . m ình trong bài, đợi đ ú n g lúc mới được Hai chiếc chiêng đó b ắ t buộc p h ả i có cao độ đánh; còn đôi với người đ á n h trố n g dàm , khác nhau. K hoảng cách vê cao độ giữa hai q u an trọng là p h ả i h ế t sức khéo léo, vận chiêng không quy định, n h ư n g thường động chính xác cả hai ta y liên tục trong không hẹp hơn q u ã n g h a i trư ở ng và không thời gian dài. rộng hơn qu ãn g năm đ ú n g (vượt qua quãng 2. T ại s a o có tê n tr ố n g dàm ? năm , chiêng sẽ không còn ở âm k h u tru n g "Trông" thì ai cũng biết, bởi lẽ nó phổ nữa). Nếu chiêng M ường tín h theo cỡ sô từ biến, n h ư n g ghép th êm chữ "dàm" thì phải nhỏ đến to (từ âm cao đến âm th ấp ), âm cao tìm hiểu. Đe lí giải v ấn đề này, cần xem xét n h ấ t là số 1, thì chiêng ở âm k h u tru n g là cách đ ặ t tê n chiêng của người Mường. các chiêng 4, 5, 6, 7. Các cỡ số chiêng đó Người M ường có cách đ ặ t tên chiêng theo không tương ứng với các cao độ ch u ẩ n theo âm k h u và theo chức n ă n g của chiêng trong hàng âm phương Tây, cùng m ột cỡ có th ể có d à n chiêng(“\ "Dàm" là loại chiêng có chức cao độ khác n h a u . Đặc điểm này th ậ t th u ậ n n ă n g giữ nhịp có cao độ ở âm k h u th ấp , khi lợi cho việc ch u ẩ n bị chiêng để đ á n h trống th a m gia xắc bùa, n h iêu chiêng d à m cùng dàm . Chỉ cần hai chiếc chiêng khác n h au đ á n h tạo tiến g "khầm " dặc tru n g của bài vê kích cỡ của âm k h u tru n g là được. Có chiêng M ường(1). T rông của trô n g d à m (như thể dùng chiêng 4 vởi chiêng 5, chiêng 4 với dã nêu trê n ) cũng có tiế n g trầ m , vang; tuy chiêng 6, hoặc chiêng 5 với chiêng 7 v.v... m àu âm k h ác n h ư n g độ trầ m và độ vang Một số nơi ngoài m ường É n d ù n g ba hoặc của trô n g đủ để th a y th ế cả nhóm chiêng bôn chiêng đ á n h trô n g dàm . dà m . N hư vậy, về âm k h u cũng như âm Khi diễn tấư trô n g d à m , trô n g và lượng, chiêng đ à m vởi trô n g của trô n g dâm chiêng đê cô định: h a i chiếc chiêng treo gần tương đương n h au . nhau trê n m ột cái giá và m ột trô n g cái đ ặ t Còn về chức n ă n g th ì sao? bên cạnh, do m ột người đ ánh. Người đ á n h T rong xắc bùa, bài “Bồng h a i” gồm hai trô n g dàm p h ả i là người k h éo léo, có n ă n g chiêng tạo giai diệu và m ột số chiêng đàm khiêu âm nhạc, biểu diễn n h ư m úa trước tạo tiếng k h ầ m có chức n ă n g xác định tiết hai chiêng m ột trố n g với dôi dùi tro n g tay nhạc, tạm ghi: (một dùi riêng cho trô n g m ột dùi riêng cho- chiêng). Đây là kiểu đ á n h rõ rà n g là khác hẳn kiểu d á n h chiêng xắc bùa. So với cồng Còn tro n g trô n g d à m , h a i chiêng có cao chiêng xắc bùa, trô n g d à m m ường E n có 3 độ ở âm k h u tương đương với chiêng giai
  3. 52 KIỀU TRUNG SON - TRỐNG DÀM ỏ MƯÒNG ÉN... điệu “Bồng h a i” của xắc bùa, phôi hợp với phụ âm đ ầu phỏng theo tiến g chiêng trống đán h như sau: (boòng, beng, dàm ...) th ì ở mường En, trong tru y ề n dạy trô n g d à m , người ta sử dụng n h ũ n g từ có n g hĩa, với các d ấu của nhữ ng N hư vậy, ngoài âm k h u tương đương từ đó ứng với cao độ của mỗi chiêng trông. nhau, chiêng d à m của xắc bùa và trô n g của Đặc biệt, đó lại là tê n của m ột sô' triề u đại trông d à m còn cùng có chức n ă n g giữ nhịp, qu ân chủ của Việt N am (Lý, T rần , Lê) áp xác định một mô hình âm n h ạc bằn g nhữ ng dụng vào đọc bài chiêng, cụ th ê n h ư sau: điểm n h â n rõ ở đ ầu ph ách m ạnh; câu dù T rông ứng vối "Trần". ngan hoặc dài đêu có âm n h ấ n để p h â n C hiêng th ấ p ứng với "Lê". biệt. Từ đó có th ể đưa ra n h ậ n định: Trông C hiêng cao ứng với "Lý". dâm có tên gọi x u ấ t p h á t từ cách gọi chiêng dam của người Mường. Để cho tiện, người Đọc: ta gọi luôn kiểu đ á n h chiêng với trống này Lý Lý Lê Lê, Lý Lý Lê Lê. là "trống d à m ". T rầ n Lê Lý, T rầ n Lý Lê. 3. Trông dàm có từ bao giờ? T rầ n Lê Lý T rầ n Lý T rầ n Lê Lý T rần Đây là vấn đê khó giải đáp m ột cách Lê Lý T rầ n Lý T rầ n Lê. chính xác, chỉ có th ể dựa vào m ột số dữ T rầ n Lê Lý, T rầ n Lý Lê. kiện, hiện tượng liên q u a n đến lịch sử, Viêt trê n dòng n h ạc (cao độ m ang tính đồng thời có mối liên hệ với trố n g dam để ước lệ): Mo Jfiư vio bù suy đoán. Có m ột diều cần ghi n h ậ n ỏ mường É n Lý Lý lê LỄ 'I rốn 12 Lý Trán Lỹ Lé TnnLe LỷTrân là cách tru y ề n k h ẩ u trô n g d a m tương đôi LýTràr. Le Lý Tràn Le Lý Tran Lý Trán L í Tráa Lẽ Lý Trân dặc biệt. Sẽ là m ột th iê u sót nếu kể về (Dòng đ ầu tiên là mở bài, hai dòng sau trông dam m ường É n m à không nói đến cứ th ê lặp đi lặp lại đến khi nào m uôn dừng cách tru y ề n dạy kiểu đ á n h này. Bởi lẽ thì thôi). phương thức tru y ề n k h ẩ u th ấ p th o án g mổì liên hệ của trô n g dàm với thời gian. Không th ể áp d ụ n g cách tru y ề n khẩu trê n cho xắc bùa bởi số chiêng của xăc bùa T ruyền k h ẩ u là phương thức phổ biến n h iều hơn, phôi hợp phức tạ p hơn. M ặt đê lưu giữ và tra o tru y ề n văn hoá nghệ th u ậ t d ân gian. T ru y ền k h ẩ u cũng là một khác, nếu trô n g d à m m ường E n có thêm m ột âm nữ a chắc không th ê áp d ụ n g cách trong nhữ ng đặc trư n g cơ b ản của văn hoá dân gian. Ngày nay, tru y ể n k h ẩ u vàn được tru y ề n k h ẩ u dó. D ư ờng n h ư k iể u tru y ề n áp dụng như một phương p h á p tro n g giảng k h ẩ u này chỉ d à n h riên g cho trố n g dàm ỏ dạy chuyên nghiệp ở các trư ờng nghệ mường E n m à thôi. C ũng p h ải công nh ận th u ậ t. Tuy nh iên , ch ú n g ta ít q u a n tâm đến rằ n g ba từ "Lý", "Trần", "Lê" đọc r ấ t th u ậ n chuyện dân gian tru y ề n k h ẩ u n h ư th ê nào, m iệng cho dù có đảo th u tự Lý - Lê hay Lê bằng cách nào, n h ấ t là đôĩ vối m ột loại hình - Lý (vị trí âm n h ấ n của T rầ n không đổi). nghệ th u ậ t n h ư cồng chiêng. Người m ường É n không b iế t tác giả của Nêu người M ường ở Hoà B ình sử dụng bài tru y ề n k h ẩ u độc đáo đó là ai và có từ từ tượng th a n h đê gọi tê n chiêng với từ có bao giờ, cũng n h ư không biết trô n g d à m từ
  4. TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN cứ u TRAO Đ ổ l 53 đâu m à ra và có từ bao giờ. Và m ặc dù thứ - T hứ ba, về môi trư ờ ng trìn h diễn, tự Lý - T rầ n - Lê không có ý nghĩa lịch sử, trô n g chiêng của người T hái được sử dụng chỉ là để tru y ề n k h ẩ u m ột cách trìn h diễn, tro n g nhiều hoàn cả n h khác n h a u như đám một bài bản cồng chiêng M ường ở mường cưới, đám tan g , các ngày lễ tết, ngày hội và En, như ng qua bài tru y ề n k h ẩ u , chúng tôi đặc biệt là d ù n g tro n g lễ làm vía (như lên có thê đoán rằ n g tác giả là người ở cuối thời đồng của người K inh) gọi là "phấn trá". nhà Lê (sớm n h ấ t là n h ư vậy) trở lại đây. - T h ứ tư, về bài bản, tí coóng tí côòng Một môi liên hệ nữ a cần lưu ý là r ấ t khác cồng chiêng M ường, kê cả bài chuyện di cư của dòng họ Bùi mà cụ Bùi đ á n h trô n g dàm . Văn M ận đã kể. N ếu từ thời điểm họ Bùi Từ một sô' điểm khái qu át trê n của phải di cu' tới cụ Bùi V ăn M ận là tá m đời, trông chiêng của người T hái ở T hanh Hoá, thì tổi đời ch áu cụ h iện nay là mười đời; giả th iế t về sự ả n h hương giao thoa văn hoá nếu tín h mỗi đời trê n dưới 20 năm thì thời Mường - T hái đôi với trông dam được dặt ra. điểm đó cách nay xấp xỉ 200 năm . Điều này tương đối khớp vói đoán đ ịnh vê thời điểm Đặc diêm cư trú đan xen giữa các làng của ra đời của bài tru y ề n k h ẩ u đã nêu trên . người T hái và M ường ở các huyện m iên núi Vậy phải ch ăn g xắc bùa có trước trông T h a n h Hoá càng củng cô' th êm giả th iế t đó. dàm ? R ất có th ê hiện tượng trô n g dàm của người M ường ở mường É n là ả n h hưởng của người 4. T rô n g dàm h ìn h th à n h từ đ âu? Thái. Người M ường đã sử dụng biên chê và Theo anh Bùi V ăn N guyên, người cách đánh tí coóng tí côông của người Thái Mường, cán bộ văn hoá q u ầ n chúng lâu đê trìn h diễn bài b ả n của m ình, tạo nên kiểu năm của huyện c ẩ m T huỷ, thì người T hái cồng chiêng mối có tên là trông dàm . Hơn ở T h an h Hoá cũng có kiêu đán h một trông nữa, cái tên trông d à m và chức năng của với một hoặc hai chiêng, n h ư n g tiê t tấu trống trong kiểu đ á n h cho th ấy ản h hưởng nhịp điệu khác h ắn trô n g d ầ m . Tìm hiểu về của xắc bùa. C hẳng phải vị trí của trông là trông chiêng của người T hái, chúng tôi để thay cho cả nhóm chiêng dàm đó sao? được chị Lương Thị Liệp, người T hái, hiện Vậy, phải chăng trô n g d à m là kết quả của là G iám đốc T ru n g tâ m văn hoá huyện Q uan Hoá, tỉn h T h a n h Hoá cho biết m ột số sự cộng hưởng văn hoá T hái - Mường. thông tin k h ái q u á t sau: M ặt khác, người M ường ở m ường Én - Thứ n h ấ t, về tê n gọi, kiểu d á n h trông hiện nay chủ yêu là d ân di cư từ vùng chiêng được người T hái ở T h a n h Hoá gọi hà mường V ang - Hoà B ình, khoáng trê n dưới tí coóng tí côông. 200 năm trước (theo cụ Bùi Văn M ận). Trong khi người M ường ỏ mường V ang vốn - Thứ hai, về biên chế, người T hái dùng dĩ hoàn toàn xa lạ vổi trô n g d ă m . họ không một trông với từ một đến bốn chiêng (gần hề biết người M ường còn có một kiểu cồng tương tự biên ch ế củ a trông d à m Mường). chiêng khác đ a n g tồn tạ i tro n g T h a n h Hoá. Sô' người đ án h bộ n h ạc k hí này là từ một vậy m à người M ường ở m ường En lại có đến hai người. M ột hay hai người tuỳ thuộc trô n g d à m . vào sô chiêng trong bộ nhạc khí, nếu chỉ một hoặc hai chiêng cần một người, th ì từ Đó là n h ữ n g lí do k h iến chúng tôi nghĩ ba đến bốn chiêng cần hai người. rằ n g trông d à m có khỏi nguồn từ kiểu đánh
  5. 54 KIỀU TRUNG SON - TRỐNG DÀM Ỏ MƯÒNG ÉN... trông chiêng của người T h ái ở T h a n h Hoá còn người b iế t đ á n h chiêng thì lại không có như ng lại có cốt cách từ cồng chiêng xắc chiêng. Hơn nữ a, chiêng là n h lặn, chiêng bùa của người Mường. Với cách hiểu đó, có hay ngày càng ít, chiêng hỏng, p h ải hàn thê rú t ra n h ậ n định: trô n g d à m m ường En n ắ n ngày càng n h iêu. Còn trô n g dàm chỉ chính là một biên th á i của bộ cồng chiêng cần h ai chiêng m ột trô n g và một người là Mường, một kiêu cồng chiêng Mường. đủ. Vối biên chê n h ư th ê th ì h ầ u n h ư thôn 5. Đ ã có xắc bùa s a o c ò n c ầ n tr ô n g nào cũng có. Rõ ràn g , để có đủ nhạc khí dàrrìì diễn tâ u th ì ch u ẩ n bị m ột bộ trô n g c/ừz?7 dễ Người mường É n vẫn đ á n h xắc bùa vào hơn nhiêu so với c h u ẩ n bị đủ bộ cồng chiêng xắc bùa. dịp Tết, khai hạ, m ừng n h à mói và nhiều dịp vui khác của cộng đồng. Còn trô n g dàm Trong p h ạm vi bài viết, với tư liệu điền thì sao? Trống d a m cũng đ á n h vào nhữ ng dã còn h ạ n chế, chư a th ể giói th iệu toàn dịp đó như ng không vì th ê m à chồng chéo diện được về trố n g d à m . ch ú n g tôi sẽ còn hoặc cái nọ làm giảm giá trị của cái kia bởi phải đề cập đẹn hiện tượ ng này tro n g tương xắc bùa và trô n g d à m là h ai kiêu đán h lai vì còn n h iều v ấn đề cần giải quyết. Bài cồng chiêng có ý nghĩa khác n h a u , x ắ c bùa viết này chỉ n h ằ m giới th iệ u bước đầu vế phù hợp với p h ầ n lễ còn trố n g d à m p h ù hợp m ột kiểu cồng chiêng của người Mường, bổ với p h ần hội. X ăc bùa là đế xua đuôi m a tà su n g thêm vào d a n h m ục n h ữ n g hiện tượng cầu may cho m ột n ăm mới được m ùa, là để dặc sắc của v ăn hoá d â n gian M ường, đó là hiện tượng trô n g d à m ở m ường Én. m ang lời chúc tố t đẹp tới từ n g gia đình trong mường, tro n g thôn. Vì thế, xắc bùa do Cho dù chư a được b iết đến m ột cách cả phường b ù a hơn chục người, mỗi người rộng rãi, dù có h ay không có bài viết này, một chiêng, đ á n h lưu động k h ắ p thôn, dù cồng chiêng của người Mường ở Hoà mường, sang cả m ường khác. Còn trông B ình vối xắc bùa nổi tiế n g hay cồng chiêng dàm là để cho ngày vui th êm tư n g bừng T ây N guyên với b ằn g công n h ậ n Di sả n văn náo nhiệt, tạo k hí th ê p h ấ n ch ân tới mọi hoá phi v ậ t th ể của U N ESC O , người người dự hội. Vì th ế, trô n g d à m đ ặ t Cữ định m ường É n ch ẳn g b ậ n tâm . T ế t B ính T u ất 0 một chỗ. thườ ng là ở nơi rộng rãi, tụ hội này, tiến g trô n g d à m vẫn vui vẻ náo nhiệt được cả thôn n h ư sân đ ình hoặc bãi cỏ lớn vang lên ở m ường É n n h ư đã từ ng có từ và do m ột người đ á n h . Với ý ng h ĩa như vậy, xưa và sẽ còn m ãi đến m ai s a u .o trông d à m có tiế t tấ u n h a n h , vui và âm K.T.S hình khác với xắc bùa. C ũng cần p h ả i ghi n h ậ n m ột ưu th ế TÀI LIỆU THAM KHẢO: ngày càng lớn của trô n g d à m so với xắc 1. Kiều Trung Sơn (2004), “Văn hoá cồng bủa. đó là dễ tổ chức thực hiện. Thực vậy, chiêng cổ truyền ở mường Vang và việc báo tồn hiện nay, m uốn tô chức xắc bùa không đơn phát huy cồng chiêng hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, tr.61, Viện Nghiên cứu văn hoá. giản, phải kiếm đủ sô' chiêng tô'i th iê u cho 2. Mai Đức Vượng, "Chiêng mường Bi", in một bộ chiêng và phải có đủ sô người biết trong Người Mường với văn hoá cô truyền dánh chiêng tương ứng vối sô' chiêng đó. mường Bi. UBND huyện Tân Lạc - sỏ Văn hoá - Tình trạ n g phổ biến là ph ải m ượn chiêng, Thông tin Hà Sơn Bình xuất ban 1988, tr.203- bởi người có chiêng không b iết đ á n h chiêng, 204.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2