Trường phái cổ điển
lượt xem 20
download
Trường phái cổ điển hay còn gọi là trường phái quản lý phổ biến xuất hiện vào đầu thế kỉ XX. Gồm hai thuyết quản lý chính: Thuyết quản lý theo khoa học (do F.W.Taylor là đại diện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đề xướng). Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý trong xã hội công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫn có giá trị cao cho đến ngày nay....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trường phái cổ điển
- Trường phái cổ điển hay còn gọi là trường phái quản lý phổ biến xuất hiện vào đầu thế kỉ XX. Gồm hai thuyết quản lý chính: Thuyết quản lý theo khoa h ọc (do F.W.Taylor là đại diện chủ yếu) và tiếp đó là thuyết quản lý tổng quát (do H.Fayol đ ề xướng). Trường phái cổ điển đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa học quản lý trong xã h ội công nghiệp, mà những nội dung cơ bản của nó vẫn có giá trị cao cho đến ngày nay. Sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, bên cạnh những hạn chế cố hữu của nó, đã đem lại một cuộc cách mạng trong việc tổ chức sản xuất. Cách mạng công nghiệp xuất hiện làm cho quá trình sản xuất xã hội có sự nhảy vọt về chất. sự xuất hiện và mở rộng máy móc, băng tải trong sản xuất mà chúng ta thường gọi là thời kì cơ khí hoá hay công nghiệp hoá. Thực tiễn sản xuất xã hội đã thay đổi trong khi đó, cách nghĩ, cách làm của chủ thể của nền sản xuất đó vẫn còn đang đi theo lối mòn cũ, kinh nghiệm. Người lao động mang nặng tâm lý tiểu nông, tùy tiện, ý thức kỉ luật lao động thấp. Giới chủ quản lý, điều hành sản xuất một cách tùy tiện với phương thúc cơ bản là dung bạo lực để cưỡng bức người lao động. Mâu thuẫn, xung đột giữa người lao động và giới chủ ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng giảm sút năng suất lao động, mất ổn định không những ở khu vực sản xuất mà còn cả ở lĩnh vực xã hội. Tình trạng này cũng yêu cấu các nhà quản lý, giới chủ phải tìm ra phương thức quản lý mới nhằm ổn định và tăng trưởng trong sản xuất. Thực tiẽn sản xuất thay đổi đã đặt ra yêu cầu cần phải có phương thức, cách thức quản lý mới mang tính khoa học. Khoa học kĩ thuật dựa trên cơ học cổ điển của Newton phát triển mạnh đã tạo ra phương pháp tư duy máy móc, siêu hình. Trong khi đó, khoa học xã hội và nhân văn chưa có sự phát triển đủ mạnh để có thể ứng dụng. Sự phát triển khoa học kĩ thuật này là một tiền đề quan trọng tạo nên tư duy khoa học mang tính cơ giới, máy móc trong quản lý Frederick Winslow Taylor (1856 – 1916) xuất thân là m ột công nhân c ơ khí ở M ỹ, kinh qua các chức vụ đốc công, kỹ sư trưởng, tổng công trinh sư. V ới kinh nghi ệm dày dặn của mình, ông đã phân tích quán trình vận đ ộng (thao tác) c ủa công nhân, nghiên c ứu quy trình lao động hợp lý (với các động tác không trùng l ặp, t ốn ít th ời gian và s ức l ực) đ ể đạt được năng suất cao. Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa r ộng là t ổ ch ức lao đ ộng một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Nh ững nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Thuyết này sau đó được Henry Ford ứng dụng qua việc lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong Nhà máy ôtô con đạt công suất 7000 xe mỗi ngày (là k ỷ l ục th ế giới thời đó). Ngoài ra, Taylor còn viết nhiều tác phẩm có giá tr ị khác. Ông đ ược coi là “người cha của lý luận quản lý theo khoa học”. Nguyên tắc chuyên môn hoá quản lý được hiểu là việc làm sao để cho quá trình vận động, thao tác của các công nhân, nhân viên trong công ty di ễn ra h ợp lý, không trùng l ặp, tốn ít thời gian và sức lực, qua đó đạt được năng suất lao động cao nh ất Theo Taylor. xuất thân là một người thợ và đã kinh trải qua các vị trí quan lý cấp thấp nên ông tiếp cận quản lý cấp thấp (điều hành, tổ chức thực hiện). Ông nói: Một nhà máy tồi nhưng có tổ chức tốt thì sẽ có hiệu quả hơn một nhà máy tốt nhưng có tổ chức tồi.Với nhận định một công việc đơn giản nhất cũng có cách nhìn khoa học , Taylor cho rằng” Qu ản lý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và chắc chắn rằng h ọ đã hoàn thành công việc một cách nhanh nhất và rẻ nhất”. Muốn làm được điều này thì đầu tiên phải Chuyên môn hóa lao động “Chuyên môn hóa lao động” là quá trình chia công việc ra từng bộ phận, vị trí khác nhau và giao mỗi bộ phận, mỗi vị trí cho một cá nhân phụ trách. Phân chia công việc ra thành những nhiệm vụ nhỏ và phân công cho những con ngươi cụ thể là tư tưởng then chốt chốt của quản lý theo khoa học Phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyên môn hoá dựa trên các nguyên tắc
- Nội dung phương pháp quản lý theo nguyên lý chuyên môn hoá đ ược d ựa trên các nguyên tắc sau: - Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của nhân viên v ới các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công ngh ệ phù h ợp (chia nh ỏ các ph ần vi ệc) và xây dựng định mức cho từng phần công việc. Định m ức được xây d ựng qua th ực nghiệm (bấm giờ từng động tác). - Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhân viên "vạn năng" (bi ết nhi ều vi ệc song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng v ới các thi ết b ị, công c ụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thuận l ợi. Mỗi nhân viên được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên tắc chuyên môn hoá cao độ. - Thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp l ệ v ề chất l ượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên. - Phân chia công việc quản lý, phân biệt từng cấp qu ản lý: c ấp cao t ập trung vào ch ức năng hoạch định, tổ chức và phát triển kinh doanh, còn cấp d ưới làm ch ức năng đi ều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tổ chức theo chức năng và theo trực tuyến, t ổ ch ức s ản xu ất theo dây chuyền liên tục. Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng hay chi nhánh phải san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylor khuyến cáo các cán b ộ qu ản lý: "M ột trong những chức năng quan trọng của người phụ trách là thực hi ện t ốt s ự ph ối h ợp gi ữa b ộ phận của mình với những bộ phận khác". Một kết luận rút ra là gi ới lãnh đ ạo c ấp cao không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng ban mà thôi. Để tiêu chuẩn hóa công việc theo Taylo cần: + Nghiên cứu công việc đó một cách khoa học( thực hiện như thế nào). - Phương pháp Taylor làm người quản lý theo khoa học: + Tìm ra người công nhân giỏi nhất + nghiên cứu người thực hiện-> Loại bỏ động tác thừa, tối ưu hóa thao tác. Nhằm tiết kiệm thời gian. - Phải vạch ra phương án thực hiện công việc tối ưu nhất, qua đó đưa ra phương án hành động tối ưu nhất. => Để tối chuẩn hóa công việc, cần nghiên cứu và tiêu chuẩn hóa công việc. + Đối với người quản lý: nhà quản lý không chỉ là người b ỏ v ốn, người đi ều hành sx, mà còn là một nhà tư tưởng bằng cách lên kế hoạch tổ chức, kiểm soát m ọi hành đ ộng trong doanh nghiệp Taylor cũng phân biệt 3 chức năng: chức năng quản lý với ch ức năng th ưc hi ện công vi ệc quản lý với công việc sản xuất kinh doanh . để thực hiện được 3 chức năng, Taylor cho rằng nhà quản lý phải được đào tạo về hhoaj động quản lý và công vi ệc c ần mang tính kiêm nhiệm chuyên trách + Đối với người lao động: Taylor cho rằng bản chất c ủa người lao động là ch ống đ ối vì vậy bản than người công nhaanphair được đào tạo về chuyen môn , tay ngh ề hcuyeen nghiệp để khắc phục nhược điểm của họ , những kẻ” chốn vi ệc và thích ho ạt đ ộng theo kiểu người lính” -> cần chia nhỏ công việc và bắt họ tuân theo nh ững thao tác c ố đ ịnh, nghiêm ngặt-> biết chính xác họ làm ì và giám sát họ mọt cách chặt chẽ. + Tiêu chuẩn hóa công việc: là cách thức giú người công nhân hoàn htnahf t ốt nh ất công việc của mình và tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập . Là cách chia nh ỏ công vi ệc ra thnahf nhiều công đoạn cho nhiều người với nhiêu bộ phận + điều kiện tiêu chuân hóa công việc: Nghiên cứu công việc đó mọt cách khoa học: tìm ra người công nhân giỏi nhất Nghiên cứu thao tác họ thực hiện: loại bỏ động tác thừa, tối ưu hóa thao tác Vạch ra phướng án thực hiện công việc tốt nhất, xác điịnh được mức lao động phù hợp Ngoài ra Taylor còn tiến hành nghiên cứu và tối ưu hóa các công cụ lao độn
- + Xác định định mức lao động: Taylor là người đầu tiên đề cập đến v ấn đ ề này, đó à vi ệc nhà quản lý đánh giá những đóng góp và trả công lao đ ộng t ương sứng , khuyên khích người lao động tăng năng suất Phương pháp xác định định mức lao động: tìm ra người công nhân gi ỏi nh ất sau đó nghien cứu, phân tích thời gian cần thiết để hòa thành công viẹc , t ừ đó tính toánh đinhh m ức cho phù hợp với công việc Taylor đã đè xuất chế độ trả lương theo sản phẩm : Bước 1: xây dựng định mức cho từng công việc Bước 2: áp dụng chế độ trả lương mang tính kích thích bằng cách căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc để trả lương và khuyến khích người lao độngh làm việc vượt định mức bằng việc áp dụng hình thức trả lương ũy tiến + đối tượng trả lương: trả lương theo chức vụ cấp bậc Cải tạo quan hệ quản lý: quan hệ giữa chủ và công nhận phảu được cải theo theo tinh thần htay thế quan hệ đối kháng bằng quan hệ hợp tác, thay thế qya hệ anh em h òa hữu cho quan hệ kiểu trại lính=> đây được ví như” cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại” - Vấn đè dộng viên thức đẩy công nhân làm việc , Taylor cho rằng, bẳn chất người công nhân là con người kinh tế, người quản lý và người công nhân cũng đều giống nhau ở mục đích kiếm tiền và làm giàu-> hợp tác với nhau để cùng làm giàu - Đề xuất nguyên lý: cây gậy và củ cà rốt - Ý nghĩa của “chuyên môn hóa lao động” +Đôi với người quản lý: đoạn giúp người quản lý tối thiểu hoá thao tác trong lao động của mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý dễ dàng nghiên cứu thao tác của người lao động và khoa học hoá các thao tác này. + Đối với người lao động: dễ dàng xác định và đưa ra những định mức cũng như tiêu chuẩn cụ thể cho từng công đoạn. Và, đó cũng là một trong những điều kiện khách quan, thuận lợi để tránh được việc đưa ra định mức và tiêu chuẩn công việc tuỳ tiện, cảm tính. Việc đưa ra định mức và tiêu chuẩn cụ thể vừa giúp người lao động biết trước đích cần đạt được trong quá trình lao động vừa giúp người quản lý đánh giá được hiệu quả làm việc của người lao động. Trên cơ sở đó có thông tin phản hồi để người lao động cố gắng và làm căn cứ trả công lao động cũng như thưởng, phạt đối với người lao động. Quan niệm về “chuyên môn hóa” của Taylor mang tính cụ thể, là sự chia nh ỏ công việc, mang tính vi mô, từ duwois lên, máy móc, cơ cấu Trong khi thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor được truyền bá r ộng rãi t ừ Mỹ sang châu Âu với ảnh hưởng lớn suốt nửa đầu thế kỷ XX, thì ở Pháp xuất hi ện một thuyết mới thu hút sự chú ý. Qua tác phẩm chủ yếu “Quản lý công nghiệp và tổng quát” (Administration industrielle et générale) xuất bản năm 1949, Henri Fayol (người Pháp, 1841 – 1925) đã tiếp cận vấn đề quản lý ở tầm rộng hơn và xem xét dưới góc độ tổ chức – hành chính. Với thuyết này, ông đã được coi là người đặt n ền móng cho lý lu ận qu ản lý cổ điển, là “một Taylor của châu Âu” và là “người cha thực sự của lý thuyết quản lý hiện đại” (trong xã hội công nghiệp). Kế thừa tư tưởng của F.W. Taylor, Henri Fayol cho rằng cần chuyên môn hoá lao động để nâng cao hiệu xuất hoạt động. Chuyên môn hoá lao động không những chỉ dừng lại ở chuyên môn hoá lao động cho công nhân mà lao động quản lý cũng cần và nên chuyên môn hoá.=> quan niệm này không cơ học như Taylor, mà tiếp cận ở góc độ khác từ trên xuống
- Tư tưởng chủ yếu của thuyết Fayol là nhìn vấn đề quản lý ở cả tổng thể tổ chức quản lý xí nghiệp, xem xét hoạt động quản lý từ trên xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo cao với các chức năng cơ bản của nhà quản lý. Ông cho rằng thành công của quản lý không chỉ nhờ những phẩm chất của các nhà quản lý, mà chủ yếu nhờ các nguyên t ắc ch ỉ đạo hành động của họ và những phương pháp mà họ sử dụng. V ới các nhà qu ản lý c ấp cao phải có khả năng bao quát, còn đối với cấp dưới thì khả năng chuyên môn là quan trọng nhất. Tư tưởng quản lý đó phù hợp với hệ thống kinh doanh hiện đ ại, và t ừ nh ững nguyên lý đó (trong công nghiệp) có thể vận dụng cho việc quản lý các lo ại t ổ ch ức thu ộc lĩnh vực khác. Theo ông, công việc và nhiệm vụ cần được thực hiện bởi những người được chuyên môn hoá và những nhiệm vụ tương tự nhau cần phải được tổ chức thành một bộ phận hay phòng, ban Fayol cũng đề ra 14 nguyên tắc về quản lý để vận dụng linh hoạt: Bài giảng cảu thầy chiều Nhìn nhận vai trò của người lao động: Fayol nhìn nhận thấy được tính tích c ực c ủa người lao dộng -> cần đào tạo người lao động một cách baì bản, lâu dài , toàn diện Nguyên tắc quản lý: nhìn nhận được tính tích tích cực của con gnguwoif , tuy nhiên trong nghiên cứu của ông còn nhiều trùn lặp, nhưng nhinf nhận được sự năng động của con người-> đề cao vấn đề thưởng Phương pháp quản lý: nhấn mạnh phương pháp tông rhowpj: có cả tâm lý xã hội, có khen thưởng Quan niệm về” chuyên môn hóa” của Fayol mang tính vĩ mô, từ trên xu ống, linh ho ạt, cũng là lý do người ta gọi ông là “ Taylor” của Châu âu Vai trò của chuyên môn hóa quản lý Với các nội dung trên, năng suất lao động sẽ đạt ở m ức cao, giá thành th ấp, k ết quả cuối cùng là lợi nhuận tăng để cả chủ và th ợ đều có thu nhập cao. Ưu th ế chính c ủa công thức quản lý mới này là: tối ưu hoá quá trình sản xu ất nh ờ h ợp lý hoá lao đ ộng, xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn hoá phương pháp thao tác và đi ều ki ện tác nghi ệp, phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhân viên và đ ối v ới các ch ức năng qu ản lý, cuối cùng là cách trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăng năng su ất và hiệu quả sản xuất. Từ những ưu thế đó, nguyên lý này đã mở ra một cu ộc c ải cách trong qu ản lý doanh nghiệp, tạo được những bước tiến dài theo hướng quản lý m ột cách khoa h ọc trong thời đại mới cùng với những thành tựu lớn trên thương trường c ủa nhiều công ty. Tuy nhiên, nhiều người cũng đã nêu lên mặt trái đối với phương th ức qu ản lý này. Tr ước h ết, định mức lao động thường rất cao đòi hỏi nhân viên ph ải làm vi ệc c ật l ực. H ơn th ế n ữa, các nhân viên bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới m ức bi ến thành nh ững "công c ụ biết nói", bị méo mó về tâm lý - điều được phản ánh rất rõ trong bộ phim "Th ời đại m ới" của Charlie Chaplin, và như vậy là thiếu tính nhân bản. Mặc dù vậy, tương tự như nhiều thành tựu khác của khoa học kỹ thuật, trong lĩnh vực kinh doanh, điều quan trọng là chúng ta sử dụng nó nh ư th ế nào và v ới m ục đích gì. Chính vì thế, trong khi nhiều chuyên gia lên án phương thức quản lý theo chuyên môn hoá là "khoa học về cách vắt mồ hôi nhân viên" nhưng họ vẫn đánh giá đây là m ột ph ương pháp tổ chức lao động tạo ra được năng suất cao, cần được vận dụng trong quá trình phát triển kinh doanh của các công ty ngày nay. Từ tinh thần đó, rất nhiều công ty đã ứng dụng phương pháp qu ản lý này, thu hút được nhiều nhà quản lý có tài năng tham gia "Hiệp hội Taylor" để hoàn thi ện và phát tri ển nguyên lý chuyên môn hoá, nhờ đó đã hạn chế tính c ơ gi ới của t ư t ưởng "con ng ười – máy móc", đặt nhân tố con người lên trên các trang thiết bị kỹ thuật, nhân bản hoá quan h ệ quản lý, phát huy động lực vật chất và tinh thần với tính công b ằng cao h ơn và đ ề c ập quan hệ hợp tác hoá giữa người quản lý với công nhân.
- Có thể nói, nguyên lý chuyên môn hoá hướng đến công vi ệc qu ản lý trong công ty với tầm vi mô. Tuy nhiên, nguyên lý này đã đặt nền móng rất c ơ b ản cho các ph ương pháp quản lý nói chung, đặc biệt là về phương pháp làm việc tối ưu, có hi ệu qu ả cao, t ạo đ ộng lực trực tiếp cho nhân viên và việc phân cấp quản lý. Ưu nhược điểm trong bài của thầy chiều. Đánh giá trang 63 bài giảng thầy luân. Vận dụng ý nghĩa: Góp phân hình thành nd cơ bản trong các chức năng c ủa doanh nghiệp. Xây d ựng các chương trình đào tạo, huấn luyện các NQL chuyên nghi ệp thi ết k ế môt t ả cv cho các nql chuyên nghiệp, thiết kế mô tả cv cho các nhà quản lý là căn c ứ thi ết k ế bản thân tiêu chuẩn cv, tuyển chọn, bổ nhiệm qua các vị trí. Sự xuất hiện của nguyên lý chuyên môn hoá trong quản lý đã đáp ứng đúng nhu cầu của các công ty khi chờ đợi một nhân tố hướng đến thành công trong b ối c ảnh n ền kinh t ế thế giới có những biến động lớn. Nguyên lý này đã tạo nền móng cho m ột xu hướng Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trường phái quan hệ con người và thuyết quản lý của M.P.FOLLET
5 p | 1007 | 90
-
Khuyến khích xung đột có tính xây dựng
5 p | 297 | 71
-
facmôi trường kinh doanh lý tưởng?
5 p | 219 | 67
-
CÂU HỎI ỨNG XỬ VÒNG THI CHUNG KHẢO
4 p | 866 | 59
-
Không có tư duy phản biện, không phải là trí thức
8 p | 265 | 54
-
Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế (Phần 2)
6 p | 189 | 44
-
Khởi nghiệp và tăng trưởng kinh tế: Mở đầu
7 p | 166 | 32
-
3 trường phái về quản trị điển hình
7 p | 105 | 30
-
15 học thuyết kinh doanh có thể cải thiện cuộc đời bạn
3 p | 135 | 23
-
TRẮC NGHIỆM : BẠN CÓ PHẢI LÀ MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI
3 p | 124 | 22
-
Ngôn ngữ cơ thể trong buổi phỏng vấn
6 p | 167 | 22
-
Trước nguy cơ bị sa thải
6 p | 134 | 17
-
Có hay không nhân cách thương hiệu tốt, xấu?
5 p | 83 | 9
-
Dạy bé tránh giật điện
5 p | 97 | 9
-
Tại sao các vận động viên chuyên nghiệp, diễn viên hoặc ca sĩ cũng cần phải đi học?
4 p | 94 | 7
-
Vì sao đầu em bé rất to so với cơ thể?
3 p | 100 | 5
-
Học sinh có nên
5 p | 66 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn