TS. ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC phần 7
lượt xem 6
download
Giới hạn: trong chương này, chỉ xét hệ cơ học chịu liên kết hôlônôm, lý tưởng; hệ n bậc tự do cần n toạ độ suy rộng độc lập Hệ dao động là hệ n phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TS. ĐẶNG VĂN HIẾU - BỘ MÔN CƠ HỌC phần 7
- Giới hạn: trong chương này, chỉ xét hệ cơ học chịu liên kết hôlônôm, lý tưởng; hệ n bậc tự do cần n toạ độ suy rộng độc lập Hệ dao động là hệ n phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng số. 79
- §1. Thành lập phương trình VPCĐ A. Sử dụng phương trình Lagrange II Đối với hệ Hôlônôm, có n bậc tự do, xác định bởi các toạ độ suy rộng độc lập q1, q2,..., qn, phương trình Lagrange II có dạng: d ⎛ ∂T ⎞ ∂T ⎟− = Qi ; i = 1 → n ⎜ dt ⎝ ∂ qi ⎠ ∂ qi & 80
- Nếu các lực tác dụng lên hệ chỉ là lực có thế: d ⎛ ∂L ⎞ ∂L ⎟− = 0; i=1→ n ⎜ dt ⎝ ∂qi ⎠ ∂qi & L là hàm Lagrange : L = T − Π 81
- Nếu các lực tác dụng lên hệ bao gồm cả lực có thế và lực cản nhớt: d ⎛ ∂T ⎞ ∂T ∂Π ∂Φ π φ ⎟− = Qi + Qi = − − ; i =1→ n ⎜ dt ⎝ ∂qi ⎠ ∂qi ∂qi ∂qi & & Π - Là thế năng; Φ - Là hàm hao tán Trong đó: Phương trình trên còn có dạng: d ⎛ ∂L ⎞ ∂ L ∂Φ ⎟− + = 0; i = 1 → n ⎜ dt ⎝ ∂ q i ⎠ ∂ qi ∂ qi & & 82
- Nếu các lực tác dụng lên hệ ngoài các lực có thế và lực cản nhớt còn có các ngoại lực khác (lực kích động) phụ thuộc vào thời gian t: d ⎛ ∂T ⎞ ∂T ∂Π ∂Φ − =− − + QiP ; i = 1 → n ⎜⎟ dt ⎝ ∂qi ⎠ ∂qi ∂qi ∂qi & & QiP : Là lực suy rộng ứng với các lực hoạt động. 83
- B. Sử dụng phương pháp lực (ĐS) Phương pháp này thường sử dụng để lập phương trình vi phân chuyển động cho hệ cơ học có dạng dầm, khung,… 84
- §2. Dao động tự do không cản a. Các tần số riêng và các dạng dao động riêng. b. Tính chất trực giao của các véctơ riêng. c. Các toạ độ chính. d. Các toạ độ chuẩn. 85
- a. Các tần số riêng và các dạng dao động riêng Phương trình vi phân mô tả dao động tự do không cản của hệ n bậc tự do có dạng: Mq + Cq = 0 && (1) Trong đó M và C là các ma trận vuông cấp n có các phần tử là hằng số. M là ma trận khối lượng; C là ma trận độ cứng. 86
- Ta tìm nghiệm của phương trình (1) dưới dạng: q = a sin(ωt + α ) (2) Thế (2) vào (1), biến đổi ta nhận được phương trình: (C − ω M ) a = 0 2 (3) Để cho phương trình ĐSTT (3) có nghiệm không tầm thường, điều kiện cần là: C −ω M = 0 2 (4) 87
- Phương trình (4) là phương trình đại số bậc n đối với ω2 và được gọi là phương trình tần số hoặc phương trình đặc trưng. Các nghiệm ωk (k = 1, 2,…n) của phương trình đặc trưng được gọi là các tần số riêng. Thay lần lượt các giá trị của ωk (k = 1, 2,…n) vào phương trình (3) ta nhận được các hệ phương trình đại số tuyến tính thuần nhất để xác định các thành phần của vectơ ak ( C − ωk2 M ) ak = 0 (5) Các vectơ ak này được gọi là các vectơ riêng. 88
- Chú ý: Các thành phần của vectơ ak được xác định sai khác nhau một hằng số nhân. Chẳng hạn ta có thể chọn a1k một cách tuỳ ý. Ta đưa vào ký hiệu: (k ) a aik i, k = 1 → n = (k ) vik = hoặc với i v (k ) i a a1k 1 89
- Lần lượt thay các ω1, ω2,...., ωn vào phương trình (5), ta xác định được ma trận: ⎡v11 v12 ... v1n ⎤ ⎢v v ⎥ ... v2n ⎥ ⎢ 21 22 V= ⎢ ... ... ... ... ⎥ ⎢ ⎥ ... vnn ⎦ ⎣vn1 vn2 Mỗi vectơ cột của ma trận V: vk = [ v1k v2 k ... vnk ] = ⎡v (k ) T ... v ⎤ T (k ) (k ) v ⎣ ⎦ 1 2 n Cho ta biết một dạng dao động riêng của hệ dao động. Ma trận V được gọi là ma trận dạng riêng (Modalmatrix) 90
- Xét trường hợp hệ hai bậc tự do. Khi đó PTVP dao động tự do không cản có dạng: ⎡m11 m12 ⎤ ⎡ q1 ⎤ ⎡c11 c12 ⎤ ⎡ q1 ⎤ ⎡0⎤ && ⎢m m ⎥ ⎢q ⎥ + ⎢c c ⎥ ⎢q ⎥ = ⎢0⎥ (6) ⎣ 21 22 ⎦ ⎣&&2 ⎦ ⎣ 21 22 ⎦ ⎣ 2 ⎦ ⎣ ⎦ Phương trình đặc trưng: c11 − ω m11 c12 − ω m12 2 2 =0 (7) c 21 − ω m 21 c 22 − ω m 22 2 2 91
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô - PGS.TS Đỗ Văn Dũng
233 p | 1317 | 357
-
Giáo trình Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy - GS.TS Trần Văn Địch (2007)
413 p | 938 | 288
-
Giáo trình Kỹ thuật xung số - PGS.TS Đặng Văn Quyết
226 p | 713 | 256
-
Robot công nghiệp - Ts Phạm Đăng Phước
109 p | 578 | 239
-
Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép - TS. Nguyễn Duy Tiến, TS. Ngô Đăng Quang
429 p | 575 | 215
-
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 p | 633 | 171
-
Sách hướng dẫn học tập: Xử lý âm thanh và hình ảnh - TS. Nguyễn Thanh Bình, ThS. Võ Nguyễn Quốc Bảo (Biên soạn)
245 p | 441 | 122
-
GIÁO TRÌNH QUỸ GEN VÀ BẢO TỒN QUỸ GEN ( PGS.TS VŨ VĂN LIẾT ) - Chương 5
32 p | 189 | 52
-
HỆ MỜ & NƠRON TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN - TS. NGUYỄN NHƯ HIỀN & TS. LẠI KHẮC LÃI - 8
19 p | 111 | 38
-
Bài giảng Giải mã công nghệ - PGS.TS Đặng Văn Nghìn
50 p | 156 | 38
-
Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ - TS. Nguyễn Việt Sơn
141 p | 202 | 37
-
Giáo trình Ứng dụng định vị toàn cầu GPS trong xây dựng - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
45 p | 29 | 11
-
Những vấn đề môi trường bức xúc trong khai thác thủy điện trên lưu vực sông Ba và vấn đề quản lý kiểm soát - TS. GVC. Vũ Hoàng Hoa
6 p | 122 | 5
-
Bài giảng Máy điện: Chương 2 - TS. Đặng Quốc Vương
68 p | 42 | 5
-
Đánh giá khả năng lấy nước của các cống tưới hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng - TS. Nguyễn Thu Hiền
6 p | 78 | 4
-
Bài giảng Thiết kế logic số: Lecture 2.1 - TS. Hoàng Văn Phúc
36 p | 74 | 2
-
Bài giảng Công tác kỹ sư: Chuyên đề 4 - TS. Trần Tuấn Nam
18 p | 8 | 2
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải
28 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn