intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Từ điển dự án xây dựng

Chia sẻ: Nobi Ta | Ngày: | Loại File: XLS | Số trang:26

336
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Âu tàu tối thiểu Âu tàu mỗi lần chỉ cho một tàu thiết kế đi qua Âu tàu xanh Âu tàu mà buồng âu chủ yếu là một đoạn kênh ngăn lại bằng hau đầu âu có cửa Bán kính cong Bán kính từ tâm khúc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Từ điển dự án xây dựng

  1. Âu tàu tối thiểu = Âu tàu mỗi lần chỉ cho một tàu thiết kế đi qua = Âu tàu xanh = Âu tàu mà buồng âu chủ yếu là một đoạn kênh ngăn lại bằng hau đầu âu có cửa = Bán kính cong = Bán kính từ tâm khúc cong đến đường tim luồng tàu = Bến trong bờ = Bến đặt trong khu nước nằm ở trong bờ = Cấp chạy tàu = Các yêu cầu về chức năng đối với một mức độ chạy tàu nhất định = Chiều dài có hiệu của buồng âu = Khoảng cách giữa hai tuyến dừng tàu trong buồng âu = Dải hoạt động cơ bản (vệt chạy tàu) = Phần của chiều rộng luồng tàu mà tàu thiết kế cần có để chạy tàu an toàn trong = những điều kiện môi trường và vận hành thuận lợi Dải quét = Dải quét do mũi và đuôi tàu khi vận hành. Khi tàu chạy trên đoạn cong và khi có gió = và dòng chảy ngang, dải quét này thường rộng hơn khi tàu chạy trên đoạn thẳng. Dải quét này cũng rộng hơn ở trong vùng nước sâu với một loạt các điều kiện nhất định so với trong vùng nước nông. Dòng hoàn lưu / chảy vòng / chảy vật = Chuyển động của nước trong một dòng chảy có dạng dòng xoắn ốc = Điều kiện biên đặt ra cho môi trường và những người sử dụng luồng tàu = Các điều kiện có liên quan đến môi trường bờ và âu tàu, ví dụ bảo vệ bờ bằng vật = liệu tự nhiên và theo mặt cắt tự nhiên hoặc âu tàu dùng kết hợp làm công trình cho cá vượt qua Góc cong = Góc giữa 2 đoạn luồng thẳng gặp nhau tại một khúc cong thường được biểu thị = bằng sự thay đổi hướng đi của tàu chạy trên khúc cong, như vậy góc cong 450 nghĩa là hướng đi của hành trình tàu phải quay 450 khi chạy qua khúc cong Hệ số cản (mặt cắt) = là tỷ số giữa diện tích mặt cắt ngang ướt luồng tàu và diện tích mặt cắt ngang ướt = của tàu trong đó: = As: diện tích mặt cắt ngang ướt của tàu (m2) = Ac: diện tích mặt cắt ngang ướt luồng tàu (m2) = Hiệu ứng bờ = Hiệu ứng thuỷ động lực học gây ra do tàu đi vào gần bờ. Các áp lực không đối xứng = tác động lên tàu có thể hút tàu vào hoặc đẩy tàu xa bờ. Hiệu ứng bờ phụ thuộc vào tốc độ, khoảng cách, kích cỡ tàu, chiều cao bờ và tỷ số chiều sâu/mớn tàu Khoang thông tàu có cửa = Công trình quản lý nước có cửa, bình thường thì mở ra và chỉ đóng lại trong những = điều kiện cá biệt như có nguy cơ bị lũ hoặc xâm nhập mặn. Trong những điều kiện như vậy thì phải chấp nhận ngừng chạy tàu Kích thước chuẩn của tàu thiết kế = Kích thước tàu trong cấp tàu tương ứng trong bảng các kích thước chuẩn của tàu = Kích thước tàu 50% (90%) =
  2. Mớn nước, chiều dài, chiều rộng đầy tải của tàu trong đó có 50% (10%) số tàu trong = cấp tàu tương ứng có kích thước lớn hơn các kích thước này M = Mặt đỉnh tường buồng âu = Mặt phẳng của các đỉnh tường buồng âu = P = Phao tiêu báo hiệu = Các thiết bị được lắp đặt bên ngoài tàu để giúp xác định vị trí về hành trình an toàn = của tàu hoặc để báo trước có những sự thay đổi hoặc có vật chướng ngại. Trong trường hợp luồng tàu, các thiết bị đó bao gồm phao, tiêu, đèn chập, đèn chiếu góc sáng hình quạt, gương phản xạ rađa Số Froude = Thông số không thứ nguyên chủ yếu có liên quan với chế độ chạy tàu trong vùng = nước nông. Với số Froude bằng đơn vị, tàu chạy ở tốc độ “tới hạn” của sóng chuyển động tịnh tiến theo chiều sâu nước. Chuyển động này gây ra sóng ngang cực mạnh và chịu một độ tăng lực cản lớn. ít tàu luôn có đủ công suất đạt được tốc độ này trong vùng nước nông và phải chạy ở chế độ chưa tới hạn. Số Froude được xác định bằng biểu thức: Abutment That part of the valley side against which the dam is constructed, or the = approach embankment in case of bridges which may intrude some distance into the water-way. Accretion Build up of material solely by the action of the forces of nature through the = deposition of waterborne or airborne material. Aggradation A build up or raising of the channel bed due to sediment deposition. = Alongshore See LONGSHORE = Apron Layer of stone, concrete or other material to protect the toe of a structure = against scour. Armour layer Protective layer on rubble mound breakwater composed of armour = units. Armour unit Large quarrystone or special concrete shape used as primary (wave) = pro-tection. Articifal nourishment, beach replenish-ment, beach feeding Supplementing the = natural supply of beach material to a BEACH, using imported material. Axis of stream Line joining the mid points of the surface of the stream at successive = cross-sections. Back rush The seaward return of the water following RUN-UP = Barrage A barrage built across a river, comprising a series of gates which when fully = open allow the flood to pass without appreciably increasing the flood level upstream of the barrage. Barrier The function of a barrier is to control the water level. It consists of a = combination of a concrete or a steel structure with or without adjacent ROCKFILL DAMS. Bathymetry Topography of sea/estuary/lake bed. = Beach By common usage the zone of BEACH MATERIAL that extends landward = from the lowest water line to the place beyond the high water line where there is a marked change in material or physiographic form, or to the line of permanent vegetation.
  3. Beach material Granular sediments usually sand or shingle moved by the sea. = Bed load The quantity of sediment moving along the bed by rolling, jumping or sliding = with at least intermittent contact. Bed protection A (rock) structure on the sea bed or the bed of a river or estuary in = order to protect the underlying bed against erosion due to current and/or wave action. Bend scour EROSION in (the outer part of) a river bank = Berm = 1) Relative small mound to support or key-in an ARMOUR LAYER. = 2) A horizontal step in the sloping profile of an EMBANKMENT. = Berm breakwater Rubble mound with horizontal BERM of ARMOUR STONES at = about sea side water level, which is allowed to be (re)shaped by the waves. Bifurcation Location where a river separates in two or more reaches or branches = Blanket A layer or layers of graded fine stones underlaying a breakwater, GROYNE = or rock EMBANKMENT to prevent the natural bed material being washed away. Braided river A river type with multiple channels separated by shoals, bars and = islands Braiding belt Area extending on both sides along a BRAIDING RIVER out to the = extreme historic alignments of the river banks Breastwork Timber structure generally parallel to coast. = Channel A general term for any natural or artificial bed for running water having a = free surface. Cofferdam A temporary structure enclosing all or part of the construction area so that = construction can proceed in the dry. Confluence scour Erosion at the CONFLUENCE of rivers. = Cover layer The outer layer used in a revetment system as protection against = external hydraulic loads. Crest Highest part of a breakwater sea wall, SILL or DAM. = Crown-wall Concrete superstructure on a RUBBLE MOUND = Dam Structure built in rivers of estuaries, basically to separate water at both sides = and/or to retain water at one side. Deep water Water so deep that waves are little affected by the bed. Generally, water = deeper than one half the surface wave length is considered to be deep water. Degradation or erosion A lowering of the channel bed due to SCOUR. = Design storm Sea walls will often be designed to withstand wave attack by the = extreme DESIGN STORM. The severity of the storm (i.e. RETURN PERIOD) is chosen in view of the acceptable level of risk of damage or failure. Diffraction Process by which energy is transmitted laterally along a wave crest. = Propagation of waves into the sheltered region behind a BARRIER such as a breakwater. Dike A long, low EMBANKMENT with a height usually less than four to five metres = and a length more than ten or fifteen times the maximum height. Ususally applied to DAMS built to protect land from flooding. Diversion channel A WATERWAY used to divert water from its natural course. The = term is generally applied to a temporary arrangement e.g. to by-pass water round a DAM site during construction.
  4. Dynamic equilibrium Short term morphological changes that do not affect the = MORP-HOLOGY over a long period. Eddy A vortex-type motion of fluid flowing partly opposite to the main current. = Embankment Fill material, usually earth or rock, placed with sloping sides and with a = length greater than its height. An embankment is generally higher than a DIKE. Erosion The wearing away of material by the action of natural forces = Facing A coating of a different material, masonry or brick, for architectural or = protection purposes e.g. stonework facing, brickwork facing (concrete dam) or an impervious coating on the upstream slope of the DAM. Fetch (length) Relative to a particular point (on the sea), the area of sea over which = the wind can blow to generate waves at the point. The fetch length depends on the shape and dimensions of the fetch area, and upon the relative wind direction. Filter Intermediate layer, preventing fine materials of an underlayer from being = washed through the voids of an upper layer. Flood plain The area within the flood EMBANKMENTS. = Flood wall, splash wall Wall, retired from the seaward edge of the sea wall crest, to = pre-vent water from flowing on to the land behind. Flow regime Combinations of river discharge and corresponding water levels and = their respective (yearly or seasonally) averaged values and characteristic fluctuations around these values. Freeboard The height of a structure above STILL WATER LEVEL. = Physical model See SCALE MODEL. = Geotextile A synthetic fabric which may be woven or non-woven used as a FILTER = or separation layer. Gradings Distribution, with regard to size or weight, of individual stones within a bulk = volume. Heavy, light and fine gradings are distinguished (Sub-Section 3.3.2.3) Granular filter A band of granular material which is incorporated in an = EMBANKMENT dam and is graded so as to allow SEEPAGE to flow across or down the filter zone without causing the migration of the material from zones adjacent to the FIL-TER. Groyne A structure generally perpendicular to the shoreline built to control the = movement of BEACH MATERIAL. Hard defences In common usage. normally taken to describe concrete, timber, steel, = asphalt or RUBBLE shoreline structures. Rubble or rock structures are often considered SOFT DEFENCES because of their ability to absorb wave energy. Head End of BREAKWATER or DAM. = = Headwater level The level of the water in the RESERVOIR. = Hydraulics Science of water motion/flow/mass behaviour = Hydrology Science of the hydrological cycle (including precipitation, run-off, fluvial = flooding). Igneous rocks Formed by the crystallization and solidification of a molten silicate = magma. Integrity The degree of wholeness of a rock block as reflected by the degree to = which its strength against impacts is reduced by the presence of flaws.
  5. Internal erosion The formation of voids within soil or soft rock caused by the = mechani-cal or chemical removal of material by SEEPAGE. Irregular waves Waves with random wave periods (and in practice, also heights), = which are typical for natural wind-induced waves. Levee Flood EMBANKMENT less than one metre in height. = Lining A coating of asphaltic concrete, concrete, reinforced concrete to provide = water‑tightness, to prevent EROSION or to reduce friction of a canal, tunnel or shaft. Littoral drift, littoral transport The movement of BEACH MATERIAL in the = LITTORAL ZONE by waves and currents. Includes movement parallel (LONGSHORE TRANSPORT) and perpendicular (onshore - offshore transport) to the shore. Littoral zone BEACH and SURF ZONE. = Longshore Along the shore. = Longshore scour Local EROSION near fixed objects, including (rock) structures. = Longshore transport Wave-induced movement of sediment, rock or gravel along a = be-ach (but also along sloping rock structures). Mach-stem wave Higher-than-normal wave generated when waves strike a structure = at an oblique angle. Maintenance Repair or replacement of components of a structure whose life is less = than that of the overall structure, or of a localised area which has failed. Mattres A blanket of brush. poles, plastic, fibres or other material lashed together to = pro-tect the EMBANKMENT or river channel from EROSION. Maximum water level The maximum water level, including flood surcharge, which = the DAM has been designed to withstand. Mean The average value of a parameter = Meandering A single channel having a pattern of successive deviations in alignment = which result in a more or less sinusoidal course. Mean wave period The mean period of the wave defined by zero-crossing. = Modular flow see SUPERCRITICAL FLOW = Morphology The transport of sediment and the consequential changes with time of = the river or sea bed bed and river banks. Numerical model A description of the reality by means of mathematical equations = which allow to predict the behaviour of flows, sediment and structures. Monochromatic waves A series of waves, each of which has the same wave period. = Offshore breakwater A breakwater built towards the seaward limit of the LITTORAL = ZONE, parallel (or near parallel) to the shore. One-dimensional (1-D) model A NUMERICAL MODEL in which all the flow parame- = ters are assumed to be constant over the cross-section normal to the flow. There is only a velocity gradient in the flow direction. Orthogonal (Wave Ray) In a wave refraction/diffraction diagram, a line drawn = perpendi-cular to the wave crest. Outlet An opening through which water can be freely discharged from a RESERVOIR = to the river for a particular purpose. Overtopping Water passing over the top of the SEA WALL = Parapet Solid wall at crest of SEA WALL projecting above deck level. = Parapet-wall See CROWN-WALL. =
  6. Peak period The wave period determined by the inverse of the frequency at which = the wave ENERGY SPECTRUM reaches a maximum. Pitching Squared masonry or precast blocks or embedded stones laid in regular = fashion with dry or filled joints on the upstream slope of an EMBANKMENT dam or on a RESERVOIR shore or on the sides of a channel as a protection against wave and ice ac-tion. Pore pressure The interstitial pressure of fluid (air or water) within a mass of soil, = rock or concrete. Porosity Laboratory measured property of the rock indicating its ability to retain fluids = or gasses. Porous In terms of REVETMENTS and ARMOUR, cladding that allows rapid = movement of water through it such as during wave action (many GEOTEXTILES and sand asphalt can be non-porous under the action of waves but porous in soil mechanics terms). Prototype The actual structure or condition being simulated in a model. = Quasi three-dimensional (3-D) model A NUMERICAL MODEL in which the flow = para-meters vary in two dimensions, but which allows to determine the flow parameter in the third dimension Quarry Site where natural rock stone is mined. = Random waves The laboratory simulation of irregular sea states that occur in nature. = Reach Part of a river channel in longitudinal direction. = Reef breakwater RUBBLE MOUND of single sized stones with a crest at or below = sea level which is allowed to be (re)shaped by the waves. = Reflected wave That part of an incident wave that is returned seaward when a wave = im-pinges on a BEACH. sea wall or other reflecting surface. Refraction (of Water Waves) The process by which the direction of a wave moving = in SHALLOW WATER at an angle to the contours is changed so that the wave crests tend to become more aligned with those contours. Regular waves or Monochromatic waves Fully periodic waves with constant period, = which are practically not found in nature. Regulating reservoir A RESERVOIR from which water is released so as to regulate = the flow in the river. Rehabilitation Renovation or upgrading. = Replacement Process of demolition and reconstruction. = Reservoir An artificial lake, basin or tank in which a large quantity of water can be = stored. Return period In statistical analysis an event with a return period of N years is likely, = on average, to be exceeded only once every N years. Revetment A cladding of stone, concrete or other material used to protect the sloping = surface of an EMBANKMENT, natural coast or shoreline against EROSION. Rip rap Wide graded quarry stone normally used as a protective layer to prevent = ERO-SION of the sea and/or river bed, river banks or other slopes (possibly including the ad-joining crest) due to current and/or wave action. River regime Combinations of river discharge and water levels, characteristic for a = prescribed period (usually a year or a season) and determining for the overall MORPHOLOGY of the river.
  7. River training structure Any configuration constructed in a stream or placed on, = adjacent to or in the vicinity of a streambank that is intended to deflect currents, induce sediment deposition, induce SCOUR, or in some other way alter the flow and sediment REGIMES of a river. Rock degradation model (armourstone) A model under research and development, = which attempts to predict yearly weight losses from the ARMOUR, taking account of = rock properties and site conditions. Rockfill dam An EMBANKMENT dam in which more than 50 % of the total volume = comprises compacted or dumped pervious natural or crushed stone. Rock weathering Physical and mineralogical decay processes in rock brought about = by exposure to climatic conditions either at the present time or in the geological past. Rubble mound structure A mound of random-shaped and random-placed stones. = Run-up The uprush of water onto a structure or BEACH as a result of wave action = Run-up, run down The upper and lower levels reached by a wave on a structure, = expressed relative to still water level. Scale or physical model Simulation of a structure and/or its (hydraulic) environment = in usually much smaller dimensions in order to predict the consequences of future changes. The model can be built with a fixed bed or a movable bed. S-Slope breakwater RUBBLE MOUND with gentle slope around still water level and = steeper slopes above and below. Scour Washing away of the bed/bank material under the action of current and wave. = Scour protection Protection against EROSION of the sea bed in front of the TOE. = Sea defences Works to prevent or alleviate flooding by the sea. = Secular changes Long-term changes in sea level. = Sediment load The sediment carried through a CHANNEL by streamflow. = Sedimentary rocks Formed by the sedimentation and subsequent lithification of = mineral grains, either under water or more rarely on an ancient land surface. Seepage The interstitial movement of water that may take place through a DAM, its = foundation or ABUTMENTS. Sill a) A submerged structure across a river to control the water level upstream; b) = The crest of a SPILLWAY. Shallow water Commonly water of such depth that surface waves are noticeably = affec-ted by bottom topography. It is customary to consider water of depths less than half the surface wave length as shallow water. Shoulder Horizontal transition to layer of larger size stones which is placed at higher = elevation. Significant wave height The average height of the highest of one third of the waves = in a given sea state. Significant wave period An arbitrary period generally taken as the period of one = third of the highest waves within a given sea state. Slope The inclined face of a cutting or canal or EMBANKMENT. = Slope protection The protection of EMBANKMENT slope against wave action or = ERO-SION.
  8. Soft defences Usually refers to BEACHES (natural or designed) but may also refer = to energy absorbing structures including those constructed of rock, considered as HARD DEFENCES because of their stability. Spillway A structure over or through which flood flows are discharged. = Spur (-dike) or Groyne A structure extending from a bank into a channel that is = designed usually to protect the banks or to provide enough water depth for navigation purposes. Stationary process A process in which the mean statistical properties do not vary = with time. Still water level Water level which would exist in the absence of waves. = Stilling basin A basin constructed so as to dissipate the energy of fast flowing water = e.g. from a SPILLWAY or bottom outlet and to protect the river bed from erosion. Stochastic Having random variation in statistics. = Storage reservoir A RESERVOIR which is operated with changing water level for = the purpose of storing and releasing water. Storm surge A rise in water level in the open coast due to the action of wind stress = as well as atmospheric pressure on the sea surface. Streambed Low water channel. = Subcritical The flow condition above a dam by which the TAILWATER level = influences the upstream head. The discharge is a function of upstream and downstream head. Also called submerged flow, submodular flow or DROWNED FLOW. Supercritical The flow condition above a DAM by which the upstream head is = independent of the TAILWATER level. The discharge is a function of the upstream head only. Also called free flow, rapid flow or MODULAR FLOW. Surfzone The area between the outer most breaker and the limit of the wave RUN- = UP. Suspended load The material moving in suspension in a fluid, kept up by the upward = components of the turbulent currents or by the colloidal suspension. Swell (Waves) Wind generated waves that have travelled out of their generating = area. Swell characteristically exhibits a more regular and longer period and has flatter crests than waves within their FETCH. Tailwater level The water level downstream of a DAM or SILL. = Thalweg The locus of the deepest points in a valley at successive cross-sections. = Two/three-dimensional (2/3-D) model A mathematical model in which the flow = parameters vary in two/three dimensions. Tides Water movements, basically due to global astronomic response of Oceans and = bes-ides, on the continental shelves and in coastal waters -and particularly estuaries and bays-strongly affected (amplified) by shallow water and coastal planforms. Typical specific definitions of associated local water levels, in decreasing order, are HAT or HHW, MHWS, MHW, MLW, MLWS, LAT or LLW (see Section 4.2.1). Toe Lowest part of seaward and port-side breakwater slope, generally forming the = transi-tion to the sea bed. = Total load The sum of BED LOAD and SUSPENDED LOAD in the river. = Toe blanket See APRON. =
  9. Training wall A wall built to confine or guide the flow of water over the downstream = face of an overflow DAM or in a CHANNEL. Upgrading Improved performance against some or other criteria. = Uplift The upward pressure in the pores of a material (interstitial pressure) or on the = base of a structure. Up-rush, down-rush The flow of water up or down the face of a structure. = Wandering See MEANDERING. = Waterway A navigable CHANNEL. = Weir A low dam or wall across a stream to raise the upstream water level. Termed = fixed-crest weir when uncontrolled. Wave return face The face of a CROWN WALL designed to throw back the waves. =
  10. Minimum Navigation Lock Lock which is suitable for locking only one design vessel Green Lock A lock of which chamber is essentially a short canal section enclosed by two lock heads provided with lock gates Bend Radius The radius from the centre of the bend to the centreline of the channel Side Port Port located in a water area inside the bank Level of Navigability Set of functional requirements for a certain traffic density Effective length of lock chamber Distance between two stopping lines in the lock chamber Basic Maneuvering Lane Part of channel width required by the design ship to sail safety in favorable environmental and operation conditions Swept Track The track swept out by the extremities of the ship when maneuvering. It will generally greater in bends than straight sections and in cross winds and current . It also be greater in deep water, under a given set condition, compared to shallow water Helical Current Movement of water within a current that occurs as spiral flow Boundary Conditions Set by The Environment and Other Waterway Users Conditions related with bank and navigation lock environments for example using natural protection material and natural profile for bank protection or lock combined with a fish passage structure Bend Angle The angle between two legs of a channel which meet at a bend. Usually expressed as the change of heading for a ship using a bend, so that a 450 bend means that a ship’s track heading must change by 450 when navigating the bend Blockage (sectional) Factor It is the ratio between the wet channel cross section and the wet ship cross section in which: As: area of wet vessel cross section (m2) Ac: area of wet channel cross section (m2) Bank Effects A hydro dynamic effect caused by the proximity of a ship to a bank. Asymmetrical pressures acting on the ship may cause it to be sucked towards and turned away from the bank. Bank effects depend on speed, distance off, ship size, bank height and water depth / draught ration Gated navigation opening Water management structure provided with gates normally opened and will close only under particular conditions, like flood or salt intrusion threat. It is accepted that under such conditions the navigation is interrupted. Normative Dimensions of The Design Vessel Dimension of vessel in the respective vessel class in the table of normative fleet dimensions 50% (90%) Vessel Dimensions
  11. Maximal loaded draught, beam and length dimensions that are exceeded by 50% (10%) of the vessel in the respective vessel class Lock Plateau Plan of the tops of lock chamber walls Aids to Navigation A device external to a vessel installed to assist in the determination of its position and its safe course or to warm of changes or obstructions. In the case of channels such devices include buoys, pile, beacons, leading lights, sector lights, radar reflectors, etc. Froude Number A key non-dimensional parameter related to behavior in shallow water. At a Froude number of unity a ship in moving at the “critical” speed of the wave of translation for the depth of water. It will make extremely large transverse waves and will experience a massive increase in resistance. Few commercial displacement ship have sufficient power to attain such speed in shallow water, and operate in the subcritical regime. It is defined as: Mố cầu Phần bờ sông được xây dựng kè/công trình bảo vệ đề phòng trường hợp cầu bị chuyển dịch vào lòng sông do sự biến đổi của đường bờ sông. Bãi bồi Phần bãi đất được tạo ra bởi sự bồi lắng của vật liệu do tác dụng của dòng nước hoặc của khí quyển. Sự nâng cao lòng dẫn Do bùn cát bồi lắng xuống lòng dẫn. Dọc bờ Phương dọc theo (song song) với đường bờ Thềm chống xói Lớp đá đổ / khối bê thông đúc sẵn để bảo vệ chân của công trình khỏi bị xói. Lớp phủ mái bằng khối bảo vệ Lớp bảo vệ ngoài cùng của công trình kè/đê bằng các khối đá hộc kích thước lớn, khối bê tông đúc sẵn. Khối bảo vệ mái Khối đá hộc kích thước lớn hoặc khối bê tông đúc sẵn xếp ở lớp ngoài cùng của các công trình đê/kè có tác dụng chống lại tác động của sóng và dòng chảy. Nuôi bãi/ nuôi bãi nhân tạo Biện pháp bảo vệ bãi biển bị xói bằng cách sử dụng (cung cấp) vật liệu bãi được lấy từ nơi khác đến để nuôi bãi biển bị xói (bù vào khối lượng bị xói). Trục dòng chảy Đường cong nối các điểm giữa của dòng chảy mặt dọc theo các mặt cắt ngang liên tiếp. Hồi lưu Dòng nước chảy ngược trở về biển sau hiện tượng sóng leo. Cống thoát lũ Công trình ngăn sông gồm nhiều cửa cống, trong trường hợp có lũ cống sẽ được mở hoàn toàn lũ được thoát mà không gây ra độ dềnh mực nước đáng kể ở thượng lưu cống. Đập ngăn Công trình (được) xây dựng ngang sông nhằm mục đích khống chế/điều tiết mực nước. Đập thường được làm bằng bê tông hoặc là kết cấu thép hoặc kết hợp với đá đổ. Thuỷ diện địa hình lòng biển/sông/hồ Bãi biển Theo nghĩa thông thường thì bãi biển là phần đất liền với các vật liệu đặc trưng (của bãi biển) được tính từ đường mực nước thấp nhất đến đường mực nước cao mà tại đó được đánh dấu bằng những thay đổi về thành phần địa chất mặt, hoặc là có sự hiện diện thường xuyên của thảm thực vật
  12. Vật liệu bãi biển Các loại vật liệu mặt chủ yếu trên bãi biển, thường là các loại đất đá dạng hạt như cát, sỏi cuội được mang vào bờ bởi các yếu tố động lực của biển (Lượng) vận chuyển bùn cát đáy Lượng (lưu lượng) vận chuyển của cát đáy dọc theo chiều dài lòng dẫn theo hình thức lăn, nhảy hoặc trượt. Bảo vệ đáy Kết cấu bằng đá được đặt dưới đáy biển/sông để bảo vệ đáy sông khỏi bị xói dưới tác động của dòng chảy hoặc của sóng. Xói bờ lõm Xói bên phía bờ lõm của đoạn sông cong. Cơ 1) Đỉnh của chân khay đỡ lớp phủ mái đê/kè 2) Bậc (thang) theo phương ngang trên mái dốc của đê / kè bảo vệ bờ Đê chắn sóng cơ Đê chắn sóng đá đổ có cơ ngang rộng, lớp phủ mái phía biển làm bằng đá hộc, đê được thiết kế để biến dạng dưới tác động của sóng biển. Phân lưu Vị trí mà sông chia ra làm hai hoặc nhiều nhánh Lớp đệm Bao gồm một hoặc nhiều lớp đá dăm cấp phối trải dưới đáy của đê chắn sóng, kè, hoặc đê/kè bảo vệ bờ, nhằm bảo vệ vật liệu tự nhiên của đáy không bị xói. Sông phân nhánh là loại sông có nhiều nhánh (chi lưu) khác nhau được phân cách bởi bãi cạn, bãi bồi, hoặc là đảo. Đường bao lưu vực Đường viền về hai phía của sông phân nhánh, bao gồm cả những vị trí biến động xa nhất (còn có thể nhận biết) của sông phân nhánh. Kè cọc gỗ được bố trí song song với bờ Luồng lạch Thuật ngữ chung để chỉ bất kỳ một lòng dẫn hở nào đó (tự nhiên/nhân tạo) có nước chảy bên trong. Đê vây Công trình tạm, dùng để bao quanh một phần hoặc toàn bộ khu vực xây dựng giúp cho công tác thi công có thể tiến hành trên cạn. Xói tại hợp lưu Xói xẩy ra tại vị trí hợp lưu Lớp phủ là lớp vật liệu bao ngoài cùng của công trình bảo vệ bờ, được sử dụng để chống lại các tác động của ngoại lực. Đỉnh Phần cao nhất của công trình đê chắn sóng, kè biển, ngưỡng, đập. Tường đỉnh Kết cấu bê tông đặt trên đê chắn sóng đá đổ Đập Công trình xây dựng trên sông để phân chia phân chia khu nước và/hoặc giữ nước ở một phía. Nước sâu Khu nước có độ sâu mà sự lan truyền của sóng không bị ảnh hưởng đáng kể bởi ma sát đáy. Thông thường, khu nước có độ sâu bằng một nửa chiều dài của bước sóng được coi là khu nước sâu. Xói đáy Sự hạ thấp đáy sông/biển do hiện tượng xói gây ra. Bão thiết kế Các công trình bảo vệ bờ thường được thiết kế để chịu được tác động của sóng lớn xác định bởi bão thiết kế. Việc lựa chọn bão thiết kế (tần xuất suất hiện) được dựa trên quan điểm mức độ chấp nhận rủi ro do hư hỏng của công trình. Nhiễu xạ Quá trình mà năng lượng được truyền sang hai bên của đỉnh sóng. Đây là sự lan truyền của sóng phía sau các chướng ngại vật (Vd: đê chắn sóng) khi truyền từ ngoài vào khu nước được che chắn. Đê Công trình chạy dọc bờ với chiều cao thường là nhỏ hơn (4-5)m và chiều dài gấp hơn 10 hoặc 15 lần chiều cao lớn nhất. Đê thường được sử dụng để phòng tránh ngập lụt cho vùng đất sau nó. Kênh dẫn Dòng kênh dùng để chuyển hướng dòng chảy tự nhiên của sông, thường được sử dụng như là công trình tạm thời trong giai đoạn thi công các công trình thuỷ trên sông.
  13. Cân bằng động Biến đổi hình thái ngắn không gây ảnh hưởng đến những xu hướng biến đổi hình thái lâu dài. Xoáy nước một dạng chuyển động xoáy của chất lỏng mà có một phần dòng chảy đi ngược với hướng chuyển động chung của dòng nước. Đất đắp là khối đá / đất đổ (đắp) được xây dựng theo tuyến dọc với chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều cao. Thường thì đất đắp cao hơn đê. Xói Phương thức cuốn trôi vật liệu bằng các lực tự nhiên. Lát mặt Sự phủ một lớp vật liệu lên mặt ngoài của công trình với mục đích mỹ thuật hoặc bảo vệ, ví dụ như lát đá, lát gạch lên mái đê, hoặc là phủ một lớp vật liệu chống thấm lên mái thượng lưu của đê. Đà gió Chiều dài tương đối đối với một điểm cụ thể trên mặt biển mà gió có thể thổi đến để tạo ra sóng tại điểm đó. Chiều dài đà gió phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của khu vực tính toán và hướng gió thổi. Lớp lọc Lớp trung gian dùng để ngăn cản vật liệu bên trong bị trôi ra ngoài qua các lỗ rỗng trong thân công trình. Bãi sông Khu vực chịu ảnh hưởng của lũ bên được giới hạn trong đê. Tường đỉnh Tường được đặt trên đỉnh của đê biển, cách xa mép ngoài (phía biển) của đê biển có tác dụng ngăn không cho nước biển tràn vào vùng đất phía sau. Chế độ dòng chảy là sự kết hợp của lưu lượng dòng chảy sông với các mực nước tương ứng, các giá trị trung bình tương ứng (theo năm hoặc theo mùa), và sự dao động xung quanh giá trị trung bình này. Độ vượt cao Chiều cao của công trình trên mực nước tĩnh. Mô hình vật lý như mô hình tương tự Vải địa kỹ thuật được dệt bằng sợi tổng hợp được sử dụng làm Tầng lọc hoặc làm lớp phân cách. Cấp phối Sự phân bố về mặt kích thước hoặc khối lượng của các viên đá trong khối đá. Các loại cấp phối được phân biệt thành cấp phối nặng, nhẹ, hoặc nhỏ (xem mục 3.3.2.3) Tầng lọc ngược Tầng lọc được làm bằng các loại đá cấp phối khác nhau thường được sử dụng trong các đê để cho phép thoát nước thấm qua thân đê mà không gây ra sự rửa trôi của các hạt vật liệu trong đê. Kè là công trình thường được đặt nối vuông góc với bờ, được xây dựng để khống chế sự di chuyển của vật liệu (bùn cát) bờ. Công trình cứng Công trình bảo vệ bờ có kết cấu bê tông, gỗ, sắt, astphalt hoặc đất/đá đổ. Tuy nhiên các công trình như bằng đá đổ cũng thường được coi như công trình mềm vì khả năng hấp thụ năng lượng sóng. Đầu điểm đầu mút của công trình đê chắn sóng hoặc đê Cao độ cột nước Mực nước trong hồ chứa Thuỷ lực học Ngành khoa học nghiên cứu về chuyển động và các biến đổi của nước và của dòng chảy Thuỷ văn học Ngành khoa học nghiên cứu các chu trình diễn biến thuỷ văn như mưa, dòng chảy mặt, lũ Đá lửa Được hình thành bởi sự kết tinh và đông kết của magma silicat nóng chảy Tính nguyên dạng Mức độ nguyên dạng của khối đá được phản ánh bởi cường độ chống lại các tác động, cường độ này sẽ bị giảm bởi sự xuất hiện của các vết nứt.
  14. Xói bên trong Sự hình thành các lỗ rỗng bên trong đất hoặc các loại đá xốp do các tác động hoá học và cơ học của dòng thấm. Sóng bất qui tắc là các các sóng có các chu kỳ ngẫu nhiên (trong thực tế chiều cao sóng cũng biến đổi ngẫu nhiên), thường là các sóng được hình thành do gió. Đê bối Đê chống lũ thường có chiều cao nhỏ hơn 1m Lớp phủ mái dạng mảng Lớp bảo vệ mái bằng bê tông asphalt, bê tông, bê tông cốt thép dùng để tạo ra một lớp chống thấm ngăn chặn xói bờ hoặc giảm ma sát của bờ kênh. Vận chuyển ven bờ Sự chuyển động của vật liệu bờ biển trong khu vực ven bờ do tác động của dòng chảy và sóng. Vận chuyển ven bờ bao gồm vận chuyển theo phương dọc bờ và vận chuyển theo phương vuông góc với bờ. Khu vực ven bờ Bao gồm bãi biển và đới sóng vỡ Dọc bờ Phương dọc theo (song song với) đường bờ Xói dọc bờ Hình thức xói cục bộ gần những chỗ có công trình/vật cản (mũi đá) cứng và cố định Vận chuyển dọc bờ Phương thức vận chuyển của vật liệu bờ dọc theo đường bờ bởi dòng ven do sóng. Sóng mạch Sóng có chiều cao hơn sóng thông thường, được tạo ra khi sóng tới tác động vào công trình với một góc nghiêng. Duy tu Việc sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận của một cấu trúc mà tuổi thọ của những bộ phận này là ít hơn so với tuổi thọ của toàn bộ cấu trúc, hoặc là việc thay thế cục bộ của đối với các bộ phận bị hỏng Phên chống xói là một mảng được làm từ các cành cây, nhựa tổng hợp, ... dùng để bảo vệ đê hoặc lòng sông khỏi bị xói Mực nước lớn nhất Mực nước bao gồm cả mực nước lũ mà đập có thể chịu được. Giá trị trung bình Trị số trung bình của một tham số Uốn khúc Sự lệch hướng khỏi vị trí trung bình hướng tuyến của một con sông đơn lạch, thường uốn khúc có dạng hình sin Chu kỳ sóng trung bình Giá trị trung bình của các khoảng thời gian giữa hai điểm giao liên tiếp của đường mặt sóng và mặt trung bình sóng Chảy xiết Trạng thái chảy Fr >1 Hình thái Các diễn biến của bờ sông và lòng sông theo thời gian là kết quả của vận chuyển bùn cát trong lưu vực. Mô hình toán là sự mô tả thực tế bằng các phương trình toán học cho phép tính toán dự báo các biến đổi của dòng chảy, bùn cát, và công trình. Sóng đơn là một chuỗi các sóng có cùng một chu kỳ Đê dọc Đê chắn sóng/cát được xây dựng ngoài biển trong vùng ven bờ, có hướng (gần) song song với đường bờ Mô hình một chiều (1-D) Mô hình toán mà các yếu tố và tham số thuỷ lực được giả thiết là không đổi trên toàn bộ mặt cắt ngang vuông góc với hướng dòng chảy. Lưu tốc dòng chảy chỉ biến đổi dọc theo chiều dòng chảy. Tia sóng là đường thẳng vẽ vuông góc với đường đỉnh sóng mô tả quá trình lan truyền của sóng. Cửa xả Cửa dùng để thoát nước tự do từ hồ chứa ra sông nhằm một mục đích xác định nào đó. Tràn Nước tràn qua đỉnh của công trình đê biển Tường hắt sóng Khối tường đặc đặt trên đỉnh đê nhô cao lên trên mặt đê. Xem tường hắt sóng
  15. Chu kỳ sóng tại đỉnh phổ là chu kỳ sóng được xác định bằng cách nghịch đảo tần suất sóng tại đỉnh phổ Lát khan Các khối bảo vệ mái đúc sẵn, hoặc các khối đá hộc được xếp theo hàng có hoặc không có các vật liệu chít mạch rời, thường được dùng để xếp các khối bảo vệ mái đê, mái kè, mái hồ chứa. Áp lực mao dẫn Áp lực chất lỏng trong khe hở của khối đất, đá, bê tông Độ rỗng Được xác trong phòng thí nghiệm, là đặc tính của đất đá cho biết khả năng giữ (chứa) nước (khí) bên trong nó. Rồng được sử dụng đối với các công trình kè bảo vệ bờ, và lớp phủ mái cho phép nước chảy qua và di chuyển bên trong khối xếp khi có tác động của sóng lên công trình (có nhiều loại vải địa kỹ thuật, asphalt có thể ngăn không cho nước chảy qua dưới tác dụng của sóng, tính Rỗng trong cơ học đất lại mang ý nghĩa khác) Nguyên mẫu Hình dạng/tình trạng thực của cấu trúc sẽ được mô phỏng trong mô hình . Mô hình giả 3 chiều (3-D) là mô hình toán trong đó các thông số dòng chảy biến đổi theo 2 chiều, nhưng cho phép xác định các thông số của dòng chảy ở chiều thứ 3. Mỏ đá Nơi khai thác đá tự nhiên Sóng ngẫu nhiên Việc mô phỏng sóng bất qui tắc trong phòng thí nghiệm Đoạn Một phần dọc theo chiều dài của luồng sông Đê chắn sóng đá ngầm là một dạng đê mái nghiêng, được làm từ một cỡ đá, đỉnh đê nằm ngay hoặc dưới mực nước biển, đê được thiết kế để tự điều chỉnh hình dạng n n ạịnh ần sóng tđộng củtrở lại phía biển sau khi tác động vào công Sóng phả ổ x đ Ph dưới tác ới quay a sóng. trình, hoặc bờ biển, hoặc các mặt phản xạ khác. Khúc xạ (của sóng) Quá trình thay đổi hướng chuyển động của sóng ở khu vực nước nông. Đường đỉnh sóng sẽ thay đổi một góc theo xu hướng gần trùng với đường đồng mức của địa hình đáy. Sóng qui tắc/Sóng đơn Sóng điều hoà với chu kỳ không đổi, rất khó xảy ra trong thực tế. Điều tiết hồ chứa Nước trong hồ chứa có thể điều chỉnh (xả nước) nhằm điều tiết dòng chảy sông. Phục hồi Cải tạo hoặc nâng cấp Thay thế Quá trình phá bỏ và xây mới Hồ chứa Hồ/bể nhân tạo được xây dựng để chứa một khối lượng nước lớn. Chu kỳ lặp Trong sác suất thống kê với một chu kỳ lặp là N năm thì tính trung bình hiện tượng sẽ xảy ra chỉ 1 lần trong N năm đó. Kè bờ Việc phủ (lát) đá, bê tông hoặc các vật liệu khác để bảo vệ mái dốc của Đê hoặc bờ sông nhằm chống lại các sự xói lở. Đá đổ Đá hộc với nhiều cấp phối được đổ/xếp tự do nhằm bảo vệ bờ/lòng sông bị xói do dòng chảy hoặc do sóng. Chế độ sông Các tổ hợp của lưu lượng, mực nước, đặc trưng cho một cho một khoảng thời gian xác định nào đó (thường là một năm hoặc là một mùa), chế độ sông cũng xác định hình thái của sông.
  16. Công trình trỉnh trị sông Các công trình đuợc xây dựng trên với mục đích làm thay đổi dòng chảy sông, tạo ra bồi / xói của bùn cát hoặc bằng cách nào đó làm biến đổi chế độ dòng chảy và bùn cát của sông Mô hình nghiên cứu sự xuống cấp của đá (đá bảo vệ mái) Mô hình hiện đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển nhằm dự đoán trọng lượng hao hụt hàng năm củaĐập đđá trong ldựng vớvệ ơn 50% khối lượngụng cệu là ều kiện tđầnhiên. t Đập đá viên ược xây ớp bảo i h mái dưới các tác d vật li ủa đi đá dăm ự m chặ hoặc đá hộc đổ Sự phong hoá đá Quá trình suy thoái các tính chất vật lý, hoá học của đá do các tác động của khí hậu Đê mái nghiêng là một “núi”/ ”gò” có hình dạng bất kỳ được tạo bằng đá đổ tự do (Sóng) leo Sự leo lên của nước trên mặt công trình hoặc bờ/bãi dưới tác động của sóng. (Sóng) leo, (sóng) rút là sự nâng lên và hạ xuống của mực nước tại công trình do tác động của sóng trên công trình. Mô hình vật lý Mô phỏng của một cấu trúc và/hoặc các yếu tố môi trường (thủy lực) xung quanh nó thường với tỷ lệ thu nhỏ nhằm dự báo các biến đổi trong tương lai. Mô hình có thể được thiết kế dạng lòng cứng hoặc lòng mềm. Đê chắn sóng mái dốc chữ S Đê đá đổ với mái dốc thoải tại phần ngang với mực nước tĩnh và mái dốc dốc hơn ở phần phía trên và phía dưới mực nước tĩnh. Xói Sự cuốn trôi của vật liệu đáy/bờ do tác động của dòng chảy và sóng. (Thềm) chống xói Bảo vệ đáy trước chân khay khỏi bị xói. Công trình phòng hộ bờ biển (Đê biển) Công trình ngăn chặn hoặc giảm bớt nước biển tràn. Thay đổi trường kỳ Sự thay đổi dài hạn mực nước biển trong thời gian dài Vận chuyển bùn cát Bùn cát được dòng nước vận chuyển trong sông Đá trầm tích Tạo nên bởi quá trình trầm tích và hóa đá của các hạt khoáng chất, phía dưới nước hoặc đôi khi trên bề mặt các bãi già. Thấm/Thẩm thấu Chuyển động của nước xuyên qua thân hoặc nền đập, hoặc qua mố trụ, mố biên (cầu) Ngưỡng/Đập ngưỡng a) công trình ngầm ngang sông nhằm khống chế mực nước thượng lưu; b) Đỉnh của đập tràn. Nước nông Là vùng nước có độ sâu mà tại đó, mặt sóng chịu ảnh hưởng đáng kể của địa hình đáy. Thông thường, độ sâu này được lấy nhỏ hơn một nửa chiều dài sóng. Vai (đập) Đoạn chuyển tiếp nằm ngang tới lớp đá có kích thước lớn hơn và nằm ở phía trên lớp đá đó. Chiều cao sóng có ý nghĩa Chiều cao trung bình của 1/3 con sóng lớn nhất trong chuỗi số liệu sóng quan trắc. Chu kỳ sóng có ý nghĩa Chu kỳ sóng, thường được lấy như chu kỳ trung bình của 1/3 con sóng có chiều cao lớn nhất trong chuỗi số liệu sóng quan trắc. Mái dốc Mặt nghiêng của một mặt cắ, công trình kênh hoặc đê/kè. Bảo vệ mái Lớp bảo vệ của mái đê/kè để chống lại các tác dụng của sóng hoặc chống xói mòn.
  17. Công trình mềm (tự nhiên hoặc nhân tạo), thường dùng trong các công trình bảo vệ bờ. Nếu xét về mặt hấp thụ năng lượng thì kè/đê đá đổ cũng được coi là công trình mềm, tuy nhiên chúng thường được xem như công trình cứng bởi tính ổn định của chúng. Đường tràn/Đập tràn Công trình mà dòng chảy lũ được tháo bằng cách chảy tràn hoặc chảy xuyên qua. Đê (kè) mỏ hàn Công trình bố trí từ bờ hướng ra phía lòng sông, thường được thiết kế để bảo vệ bờ hoặc tăng chiều sâu dòng chảy nhằm mục tiêu vận tải thủy. Quá trình dừng Quá trình mà các yếu tố thống kê trung bình không thay đổi theo thời gian. Mực nước tĩnh Mực nước tồn tại khi không có sóng Bể tiêu năng Bể được xây dựng để tiêu hao năng lượng của dòng chảy (ví dụ sau đập tràn hoặc đáy cửa ra) và bảo vệ đáy sông khỏi xói mòn. Quá trình ngẫu nhiên là quá trình có các biến đổi ngẫu nhiên theo các phân bố thống kê. Hồ chứa (hồ trữ nước) Hồ chứa được vận hành với mực nước thay đổi nhằm mục đích trữ và tháo nước. Nước dâng do bão Sự tăng mực nước trong vùng biển hở dưới tác dụng của áp lực gió cũng như áp suất không khí trên mặt biển. Lòng sông mùa cạn Luồng lạch trong mùa nước cạn. Chảy êm Điều kiện dòng chảy phía trên đập mà mực nước hạ lưu ảnh hưởng đến cột nước thượng lưu, lưu lượng tràn là hàm số của cả cột nước thượng và hạ lưu. Cũng được gọi là dòng chảy ngập. Chảy xiết Điều kiện dòng chảy phía trên đập mà cột nước thượng lưu không phụ thuộc vào mực nước hạ lưu, lưu lượng tràn chỉ là hàm số của cột nước thượng lưu. Đây cũng được gọi là dòng chảy tự do. Vùng sóng vỡ (vùng sóng đổ) Vùng nằm giữa biên ngoài cùng của sóng vỡ và giới hạn của sóng leo. Bùn cát lơ lửng Các hạt chuyển động lơ lửng trong chất lỏng, được giữ bởi các thành phần hướng lên trên của dòng chảy rối hoặc bởi các chất keo lơ lửng. Sóng lừng Sóng do gió đã dịch chuyển khỏi vùng khởi điểm. Sóng lừng có chu kỳ đều và dài hơn và có đỉnh sóng tròn hơn so với các con sóng hình thành với cùng đà gió. Mực nước hạ lưu Mực nước hạ lưu của đập hoặc công trình ngưỡng ngầm. Đường trũng sâu Tập hợp của các điểm sâu nhất của đáy địa hình trên các mặt cắt kế tiếp nhau. Mô hình 2/3 chiều (2/3-D) Mô hình toán mà các yếu tố về dòng chảy thay đổi theo 2 hoặc 3 chiều. Thủy triều Dao động của mặt nước, về cơ bản là kết quả của sự tương tác giữa Đại dương với các yếu tố thiên văn, ngoài ra, tại các vùng rìa lục địa và vùng biển nông (đặc biệt là vùng cửa sông và vịnh), còn chịu ảnh hưởng nhiều của đáy địa hình. Định nghĩa các loại mực nước đặc trưng, theo thứ tự giảm dần, HAT hay HHW, MHWS, MHW, MLW, MLWS, LAT hoặc LLW xem mục 4.2.1. Chân khay Phần dưới cùng của mái dốc đê chắn sóng phía biển hoặc phía cảng, thường là bộ phận chuyển tiếp với đáy biển Bùn cát tổng cộng Tổng của bùn cát đáy và bùn cát lở lửng trong sông. Phên gia cố chân Xem Thềm chống xói
  18. Tường chắn Tường được xây để chắn hoặc hướng dòng chảy chảy qua mặt hạ lưu đập tràn hoặc trong luồng lạch. Nâng cấp Cải tạo công trình để đáp ứng yêu cầu khai thác mới cao hơn. Áp lực đẩy nổi Áp lực hướng lên trên trong lỗ rỗng của khối vật liệu (áp lực lỗ rỗng) hoặc lên mặt đáy của công trình. Nước leo, nước rút Dòng chảy leo lên hoặc rút xuống trên bề mặt công trình. Quanh co Xem uốn khúc Đường thủy Luồng giao thông vận tải thủy Đập ngăn nước Đập hoặc tường chắn có cao trình đỉnh thấp được xây dựng chắn ngang dòng nước để làm dâng mực nước thượng lưu. Mặt hắt sóng Mặt trước của tường đỉnh được thiết kế để hắt sóng ngược trở lại
  19. Fnh : số Froude = V: tốc độ trong nước (m/s) = h: chiều sâu nước tính (m) = g: gia tốc trọng trường (9,81 m/s2) = diện tích mặt cắt ngang (m2) = diện tích mặt cắt ngang ướt luồng tàu (m2) = diện tích mặt cắt ngang ướt của tàu (m2) = góc (độ) = chiều rộng khẩu độ (m) = chiều rộng tàu (m) = góc cong (độ) = hệ số gia tăng chiều rộng tàu (m) = chiều rộng chạy tàu gia tăng (m) = = Số chiều sâu Froude; = gia tốc trọng trường (9.81 m/s2) = chiều sâu nước không nhiễu loạn (m) = chiều sâu nước trung bình trên diện tích ngược chiều gió thổi của vùng nước = (m) chiều cao sóng có nghĩa (m) = chiều dài đà gió (m) = hệ số cản (mặt cắt); k = chiều dài tàu (m) = chiều dài luồng dẫn hình phễu (m) = chiều dài vùng tự do (m) = chiều dài vùng sắp hàng (m) = chiều dài tàu giữa các đường vuông góc (m) = chiều dài vùng chờ (m) = lưu lượng nước (m3/s) = bán kính cong (m) = mớn nước tàu (m) = tốc độ gió trung bình (m/s) = tốc độ tàu trong nước (m/s) = tốc độ dòng chảy ngang (m/s) = khoảng cách đến bờ phía ‘bờ đỏ’ (m) = khoảng cách đến bờ phía ‘bờ xanh’ (m) = chiều rộng dải hoạt động cơ bản (m) = chiều rộng dải hoạt động (m) = khoảng cách giữa hai tàu (m) = chiều rộng dải quét (m) = Môđun lưu lượng trung bình của đoạn tính toán = Tốc độ dòng chảy ở chiều sâu trung bình; = Hệ số thu hẹp diện tích mặt cắt ngang sông = Góc giữa đường đi của tàu và hướng dòng chảy = Góc nghiêng của kè mỏ hàn = Hệ số chảy ngập liên quan tới hn/h0 =
  20. Hệ số co hẹp ngang, được xác định bằng thực nghiệm hay lấy các số liệu đo = đạc trong điều kiện tương tự hoặc lấy = 0,80; Hệ số lưu tốc, được xác định bằng thực nghiệm hay lấy theo các số liệu đo = đạc trong các điều kiện tương tự, hoặc lấy = 0,85; Hệ số, được xác định theo số liệu khảo sát hiện trường. Trong trường hợp = không có số liệu khảo sát, lấy trong khoảng 1,2-1,3. Hệ số hiệu chỉnh động năng tại các mặt cắt ngang thượng/ hạ lưu của đoạn = được tính toán tương ứng; Chiều dài giữa các mặt cắt ngang thượng hạ lưu (m); = Góc nghỉ của vật liệu có thể lấy gần đúng bằng góc ma sát trong = Chênh lệch mực nước thượng hạ lưu đập ngăn nước = Độ tăng chiều sâu trung bình đối với đoạn sông tính toán sau khi tạo lòng = dòng chảy (m) Chiều sâu trung bình tạo lòng dòng chảy trên đáy sông (m); = Chênh lệch mực nước của đoạn sông tính toán trước khi tạo lòng dòng chảy = (m); Trị số hạ thấp mực nước của mặt cắt ngang thượng lưu sau khi tạo lòng dòng = chảy (m); Hệ số đặc trưng đối với mặt cắt ngang lòng sông = Các diện tích nước mặt cắt ngang thượng và hạ lưu (m2) tương ứng, có thể = lấy mặt cắt chuyển nước cực tiểu thượng lưu làm A2 Chiều rộng mặt nước của mặt cắt ngang tính toán (m); = Chiều rộng tuyến chỉnh trị = Hệ số tác động qua lại giữa sóng – kết cấu, phụ thuộc chủ yếu vào độ nhám = và độ rỗng của vật liệu làm lớp bảo vệ Chiều rộng mặt nước thích hợp với lưu lượng tính toán Q tại vị trí đã được = hoàn thành (m); chiều rộng trung bình lòng dẫn = Chiều rộng đáy của mặt cắt ngang thân đập = chiều rộng dải đường dòng thứ i = Chiều rộng mặt cắt ngang nơi có cùng cao trình như mực nước hạ lưu đập = Chiều rộng sông lúc ban đầu = Chiều rộng tạo lòng dòng chảy = Hệ số Chezy = hệ số kinh nghiệm về đặc tính luồng = = Chiều dài so le của = kích thước đặc trung của lớp phủ (là đường kính của khối phủ mái hoặc chiều = dày đối với các tấm) kích thước đặc trung của lớp phủ (là đường kính của khối phủ mái hoặc chiều = dày đối với các tấm) gia tốc trọng lực = Chiều sâu nước trung bình trong phạm vi của B (m); = Chiều sâu nước trung bình của đoạn sông tính toán trước tạo lòng dòng chảy = (m); Chiều sâu nước trung bình thiết kế của mặt cắt ngang yêu cầu tại mực nước = chỉnh trị Tổn thất do mát sát, có thể tính theo công thức sau: =
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2