Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (8 đến 14)
lượt xem 31
download
Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh. - Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (8 đến 14)
- Tuần 8 Tự nhiên và xã hội Bài 15: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm đ ể giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh. - Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh. II. Đ ồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 32- 33 - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh gồm có những bộ - 2 h/s lên bảng nêu. phận nào? - Lớp nhận xét, nhắc lại. - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá b ài h/s. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Q uan sát và thảo luận a. Mục tiêu: - N êu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Q uan sát các hình của bài trong sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đ ang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. - Các nhóm thực hiện quan sát tranh và - GV phát phiếu cho các nhóm để các thảo luận theo nội dung trên. nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của - G hi kết quả thảo luận vào phiếu. nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả Việc Tại sao Tại sao Hình của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một làm việc làm việc làm câu hỏi đã chẩn bị. có lợi có hại - N hóm khác bổ sung: .. .......... .................. .................. + H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ ... .......... .................. .................. cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. + H2 :Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh đ ược thư dãn – nhưng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm. 1
- + H3 : Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm đ ể đọc sách- Có hại vì thức quá khuya như vậy thần kinh sẽ mệt mỏi. B2: Làm việc cả lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chỉ chơi ít nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết thì thần kinh sẽ được giải trí- còn nếu chơi quả làm việc của nhóm mình. lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt. - GV kết luận. + H5: Xem biểu diễn văn nghệ – Giúp giải trí thần kinh thư giãn. + H6 : Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đ i học – khi được chăm sóc thì luôn cảm thấy đ ược an toàn, được che chở, được gia đ ình thương yêu ...đều có lợi cho thần kinh + H7: Một bạn bị bố mẹ hay người thân đ ánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất gây thù hằn, oán giận. Đóng vai Hoạt động 2: a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh b, Cách tiến hành: B1: Tổ chức - Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau: - Các nhóm cử nhóm trưởng. + Tức giận - Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận + Lo lắng. p hần việc của nhóm mình. + V ui vẻ - V ề triển khai trong nhóm. + Sợ hãi - Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí nghi như trong phiếu B2: Thực hiện - Hướng dẫn h/s thực hiện + Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn B3: Trình diễn - N hóm khác nhận xét. - Y êu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã đ ược phân công. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem - Nêu bài học được rút ra qua hoạt động bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng này. thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh? - Em rút ra được bài học gì cho ho ạt động này? Làm việc với sgk Hoạt động 3: a. Mục tiêu: K ể tên được những thứ ăn đồ uống nếu đ ưa vào cơ thể sẽ bị hại đối với cơ quan thần kinh. b. Cách tiến hành: - Đ ại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Y êu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung - N hóm khác nhận xét bổ sung. hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể. 2
- - GV giảng kĩ tác hại của ma tuý. - V ài h/s nêu. 3. C ủng cố – dặn dò: - N hững trạng thái tâm lí nào có hại cho - VN thực hành tránh những thức ăn đồ thần kinh? uống có hại cho cơ quan thần kinh.. * Dặn dò: N hắc nhở h/s Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 16: V ệ sinh thần kinh ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,......... một cách hợp lí. II. Đ ồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 34- 35 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - N hững thức ăn nào có hại cho cơ quan - 2 h/s lên bảng nêu. thần kinh? - Lớp nhận xét, nhắc lại. - Nhận xét, đánh giá b ài h/s. 2.Bài mới: Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Thảo luận - N êu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp - Y êu cầu h/s thảo luận theo các nội dung - Các cặp làm việc. câu hỏi sau: +Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi? - Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi. +Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó? +Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? +Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? + Bạn đ ã làm những việc gì trong cả ngày? B2: Làm việc cả lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một quả làm việc của nhóm mình. câu hỏi đã chẩn bị. - GV kết luận. - N hóm khác bổ sung: Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu trong một a. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi... m ột cách hợp lí. 3
- b, Cách tiến hành: B1: Hướng dẫn cả lớp - Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo m ẫu sau Buổi Thời Công việc làm g ian Sáng Trưa chiều Tối B2: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn h/s thực hiện - Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình . - Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu B3: Làm việc cả lớp của mình được hoàn thiện. - Trình bày thời gian biểu của mình. - Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí. - H S lên trình bày thời gian biểu của mình. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học - V ài h/s nêu lại kết luận vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập. 3. C ủng cố – dặn dò: * Củng cố: - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu - H S nêu. - V ài em nhận xét. có lợi gì? - Cả lớp nêu lại. * Dặn dò: G iữ vệ sinh cơ quan thần kinh Tuần 9 Thứ hai ng ày 30 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. II. Đ ồ dùng GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập HS : SGK 4
- III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài ôn B. Bài mới a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành + Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm - Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo + Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe - HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. + Bước 3 : Chuẩn bị - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi - GV HD các em ở b an giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép + Bước 4 : Tiến hành - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều - HS chơi trò chơi khiển cuộc chơi - Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi + Bước 5 : Đánh giá tổng kết BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội b. H Đ2 : Đóng vai * Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý * Cách thực hiện + Bước 1 : Tổ chức và HD - GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý + Bước 2 : Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ. đóng vai + Bước 3 : Đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - GV nhận xét các nhóm - Nhận xét nhóm bạn 5
- IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 18 : Kiểm tra I. Mục tiêu + HS làm bài về các kiến thức - Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim - Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh - Biết cách trình bày II. C huẩn bị GV : Đề kiểm tra HS : Giấy KT III. Đề bài Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ? Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ? Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh. IV. Đáp án Câu 1 : 2,5 điểm - Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. - Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh Câu 2 : 2,5 điểm - Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu Câu 3 : 2,5 đ iểm - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm. Câu 4 : 2,5 điểm - Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người - Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. Tuần 10. Thứ hai ng ày 6 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình. I- Mục tiêu: G iúp học sinh: 6
- - Hiểu khái niệm vềthế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản thân học sinh. - Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên. - Giới thiệu được các thành viên trong 1 gia đình b ản thân. II- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ. HS: Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đ ình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về gia đình. a. Mục tiêu: kể được những ngưòi nhiều tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình. b.Cách tiến hành: - Bước 1: Hoạt động cả lớp. - Kể tên những người trong gia đình - HS kể. em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. người ít tuổi nhất? KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình. - Bước 2: Thảo luận nhóm. - Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm. - Yêu cầu thảo luận: + ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất, - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . Ai ít tuổi nhất ? - Đại diện báo cáo kết quả. + Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. mỗi thế hệ có bao nhiêu người? HĐ2:Gia đ ình các thế hệ. a.Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đ ình 3 thế hệ. b. Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo - Trang 38: Nói về gia đình b ạn luận theo câu hỏi: Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ. +Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó - Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? 4 người, có 2 thế hệ. - Bước 2: ho ạt động cả lớp. Theo em trong mỗi gia đ ình có bao - HS nêu nhiêu thế hệ? - Vài h/s nêu. *KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng - Lớp nhận xét, bổ sung. 7
- sinh sống. - Vài em nhắc lại HĐ3: Giới thiệu gia đình mình. * Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. * Cách tiến hành: Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình? - HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình. 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thế nào là gia đình nhiều thế hệ? - Vài h/s nêu: * Dặn dò: V N tìm hiểu về họ hàng nội - Gia đình có nhiều người cùng sinh ngoại nhà mình. số ng cùng một nhà Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 20: Họ nội, họ ngoại. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân. - Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Lớp hát 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Khởi động: K ể tên những người họ - HS kể. hàng mà em biết? - Lớp theo dõi, lắng nghe. HĐ1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại. a.Mục tiêu Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại. b.Cách tiến hành: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu thảo luận: - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . QS hình trang 40 và thảo luận các câu - Đại diện báo cáo kết quả. hỏi: - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Hương đã cho xem ảnh của những ai? - Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng - Quang đ ã cho xem ảnh của những ai? - Q uang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ. - Ông ngoại của Hương sinh ra ai? - Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ 8
- Hương. - Ông nội của Quang sinh ra ai? - Ông nội của Quang sinh ra bố Quang *KL:Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố. Bước 2:Kể tên họ nội , hộ ngoại. - Họ nội có những ai? - Ông bà nội, chú, bác, cô… - Họ ngoại có những ai? - Ông bà ngoại , cậu gì… - Theo em nhà bạn Quang và bạn Hồng - Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn có họ với nhau như thế nào? Hồng KL: Ông bà sinh ra bố và các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh em bên mẹ là họ ngoại. HĐ2:Kể về họ nội và họ ngoại nhà Làm việc theo nhóm mình: a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại nhà mình b. Cách tiến hành: - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán Bước 1: Làm việc theo nhóm ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to. - Hướng dẫn các nhóm thực hiện: -Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình Bước 2: Hoạt động cả lớp. lên tường. - Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình *Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và - V ài bạn lên nói về cách sưng hô với anh chị em ruột của mình ra còn có anh, chị em của bố và anh chị em của những người họ hàng nội ngoại thân mẹ theo địa phương mình. thích của mình. HĐ3: Thái độ tình cảm với họ nội, họ Đóng vai ngoại. a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình b. Cách tiến hành - Đóng vai theo các tình huống sau: - Các nhóm nhân các tình huống rồi +Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi lên đóng vai theo tình huống đó. bố mẹ đi vắng. - Nhóm khác nhận xét. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi - Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sưng khi bố mẹ đi vắng. hô) như vậy với anh em họ hàng đã +Họ hàng bên nội hoặc b ên ngo ại có được chưa. người bị ốm em cùng mẹ đến thăm. * Kết luận: Ông bà nội noại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng - Vài em nhắc lại kết luận. ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Em cần có thái độ tình cảm như thế 9
- nào đối với những người trong gia - Vài em nêu câu trả lời. đình? - Lớp nhận xét. - Tại sao chúng ta phải yêu quý những - Vài em nhắc lại người họ hàng của nhà mình. * Dặn dò: Về nhà phải biết cách sưng hô cho đúng và thân thiện với những người họ hàng ruột thịt của mình TUẦN 11 Thứ hai ng ày 13 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 21: Th ực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3 - Bài mới: HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng q ua tranh. b .Cách tiến hành: B ước 1:Thảo luận nhóm - Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó - H S kể. có mấy thế hệ? - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. - Ô ng bà Quang có bao nhiêu người con, - Ô ng bà Quang có 2 người con. đó là những ai? - Ai là con rể của ông bà? - Bố bạn Hương. - Ai là con dâu của ông bà? - Mẹ bạn Quang. - Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội - H ương và em Hương. của ông bà? - Q uang và em Quang. K L: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ô ng bà, bố mệ và các con. B ước 2:Hoạt động cả lớp. - H S thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình. dẫn của cô giáo. - G ia đ ình có mầy thế hệ? Ông – bà - Thế hệ thứ nhất gồm những ai? - Ô ng bà sinh được ai? 10
- Ô ng bà có mấy con rể, côn dâu? là những Bố- mẹ Bố- mẹ ai? Quang và Hương và - Con ông bà sinh được mấy người con? Thuỷ Hồng Q T H H HĐ2:Xưng hô đói xử vói họ hàng. * Mục tiêu: biết cách ứng xử, xưng hô vơi những người trong họ hàng. Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp đôi - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . B ước 1: - Y êu ạầu : thảo luận theoquả. hỏi: ci diện báo cáo kết câu - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại - Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang. của Quang? - Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại - Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn củaHương? H ương. Hoạt động cả lớp. - V ài em nêu. B ước 2: Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa - Lớp nhận xét bổ sung. vụ gì về những người trong họ hàng mình? Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với 4 -Hoạt động nối tiếp: những người họ hàng nhà mình. * Củng cố: - N hững người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? - V ài em nêu * Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình Thứ năm ng ày 16 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 22: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp). I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 11
- 3- Bài mới: HĐ1:Khởi động: a.Muc tiêu:Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh. b. Cách tiến hành - Kể tên những ngưỡi trong gia đ ình em? - HS kể tên những người trong gia đình - Họ nội em có những ai? nhà mình. - Họ ngoại có những ai? - HS kể. - HS kể. HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân. a.Mục tiêu:Củng cổ những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. b. Cách tiến hành Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đ ình. - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép - Chơi trò chơi: vẽ sơ đ ồ và giải thích mõi những thành viên trong gia đình. quan hệ họ hàng . - Chơi trò chơi. Bước 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? - Liên hệ bản thân. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố, dặn dò - Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại? - Những người trong gia đình cần có tình - HS nêu vài em nhắc lại cảm như thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài Tuần 12. Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà. I- Mục tiêu: G iúp học sinh: - Xác định được 1 số vật dễgây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc cần lam để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm vơi của trẻ em. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Các hìnhtrang 44,45 SGK, sưu tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn . 2- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất chúng. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. - HS trưng bày đồ dùng chuẩn bị ở nhà 12
- - Nhận xét - Kiểm tra bài bạn, nhận xét. 3- Bài mới: Hoạt động 1 Làm việc theo cặp đôi. Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm đ ược về thiệt hại do cháy gây ra. a.Mục tiêu: xác định được 1 số vật dễ cháy và giải thích vì sao không đ ược đặt chúng ở gàn lửa. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - H s quan sát các tranh sgk để thảo luận - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. trả lời các câu hỏi - QS hình1,2 trang 44,45 trả lời câu hỏi: - HS trình bày KQ theo cặp. - Em bé trong hình 1 có thể gặp khó khăn -Mõi HS trả lời 1 câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xé, bổ xung. gì? - Chỉ ra những gi dễ cháy trong hình 1? +Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây - Bếp củ hình 1 hay hình 2 an toàn? Vì cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé sao? đang chơi quanh đèn. - Bước 2:Trình bày KQ: + Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp - Bước 3: làm việc cả lớp: gọn gàng Kể 1 vài thiệt hại do cháy gây ra? - HS kể. Hoạt động 2 a. Mục tiêu: N êu được những việc cần * Thảo luận và đóng vai: làm để phìng cháy khi đun nấu b. Cách tiến hành: Bước 1: Động não. - Cái gì có thể gây dễ cháy trong nhà bạn? Chúng được cất ở đâu ? Theo em là an toàn chưa? Bước 2: Thảo luận và đóng vai. - HS kể. - G iao việc:Tìm biện pháp khắc phục - Nhận xét. nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn cháy nhà? Bước3: làm việc cả lớp: - Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm. - Đại diện trình bày KQ. 4- Hoạt động nối tiếp - Thực hành báo động cháy. * Củng cố: - Em nào thuộc bài lính cứu hoả, hát cho - HS hát bài " Lính cứu hoả" cả lớp cùng nghe? - Em nào biết số điện thoại trực của cứu - HS nêu: Số điện thoại cứu hoả là114 hoả? - Trò chơi gọi cứu hoả. - Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả" GV nêu tình huống * Dặn dò: VN thực hành thật cẩn thận khi đun nấu, bếp phải được vệ sinh sạch sẽ, không để các thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp 13
- khi đ ã sử dụng xong. Thứ năm ng ày 23 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 24: Một số hoạt động ở trường. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của cá môn học. - Hợp tác, giúp đỡ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 46,47. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần - 1HS lên bảng nêu, nhận xét phải làm gì? - Vài em nêu lại - Nhận xét bài h/s. 3- Bài mới: Hoạt động 1 * Làm việc theo cặp a. Muc tiêu:Biết 1 số hoạt động diễn ra trong các giờ học - Biết MQH giữa giáo viên và học sinh. b. Cách tiến hành Bước 1: - Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong -HS kể. giờ học? - Nhận xét, nhắc lại. Bước 2 : Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp - QS cây hoa trong giờ TNXH. - Hình 1 thể hiện hoạt động gì? - K ể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng - Hình 2 thể hiện hoạt động gì? Việt. - Hình 3 thể hiện hoạt động gì? - Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. - Hình 4 thể hiện hoạt động gì? - Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. - Hình 5 thể hiện hoạt động gì? - Làm việc cá nhân trong giờ Toán. - Hình 6 thể hiện hoạt động gì? - Tập thể dục * Kết luận: trong giờ học các em đ ược tham gia nhiều hoạt động khác nhau. HĐ2: làm việc theo tổ học tập. *Mục tiêu:Biết kể tên các môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ của bản thân và của bạn. *Cách tiến hành Bước 1: thảo luận nhóm - Công việc chính HS làm ở trường là gì? - Công việc chính của HS ở trường là 14
- Kể tên môn học em đ ược học ở trường? học. - HS được học các môn: toán, tiếng việt, Bước 2: Báo cáo KQ TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ công,đạo đức,am nhạc, mĩ thuật. - HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp 4- Hoạt động nối tiếp mình. * Củng cố: - Liên hệ tình hình học tập của lớp. * Dặn dò: Về nhà xem lại bài Tuần 13. Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 25: Một số hoạt động của trường. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạy động học tập trong giờ học. - Tác dụng của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực các hoạt động của trường. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48,49. - Tranh ảnh các hoạt động của trường. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trường? - 1HS. Nêu tên các môn học ở trường - Nhận xét, vài em nhắc lại 3- Bài mới: Hoạt động 1. * Làm việc theo cặp a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động cảu HS tiểu học ngoài giờ lên lớp.Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Làm việc theo cặp đôi. - QS hìnhtrang 48,49 đ ưa ra câu hỏi cho - 1HS đưa ra câu hỏi , 1 học sinh trả lời bạn trả lời theo ND sách giáo khoa. Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:Hoạt động ngoài giớ lên lớp của hS tiểu học: viu chơi giải tri, văn nghệ , thể thao, làm vệ sinh, tưới cây… Hoạt động 2. Thảo luận theo nhóm: a. Mục tiêu:Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giở lên lớp. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 15
- - Phát phiếu cho HS ( ND phiếu theo mẫu ( trang bên) - Đại diện HS báo cáo KQ. Bước 2Trình bày KQ: - Nhận xét. Bước3: Liên hệ. - Tự liên hệ bản thân về ý thức và thái độ *Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp khi tham gia các hoạt động. làm cho tinh thần vui vẻ, cỏ thể kh ẻo mạnh, giúp cac em nâng cao mở rộng - Vài em nêu lại kết luận kiến thức. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì trong học tập? - HS nêu: ( Kết luận HĐ2) - Vài em nhắc lại * Dặn dò:Về nhà xem lại bài Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnhvà an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình SGK trang 52,53,54,55. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những hoạt động ngo ài giờ lên lớp - 2 HS lên bảng nêu của học sinh tiểu học? - N hận xét, vài em nhắc lại - Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập? 3- Bài mới: * Làm việc theo cặp Hoạt động 1. a.Muc tiêu:Biết cáh sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. b. Cách tiến hành Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi: - HS kể Thảo luận các câu hỏi dựa vào - Cho biết tranh vẽ gì? tranh. - Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây - Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân nguy hiểm có trong tranh? trường. 16
- - Đ iều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy - G ãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến hiểm đó? người khác. Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước - 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp lớp *Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em - N hận xét, bổ xung. cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm. . Hoạt động 2 Thảo luận nhóm a.Mục tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường b.Cách tiến hành Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi? - Đ ại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi. Bước 2: Báo cáo KQ - Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào - N hóm khác bổ sung cho phong phú. nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm? - H S nêu - N hận xét, nhắc lại 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình bài học . - Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy * Dặn dò: hiểm không. - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm TUẦN 14. Thứ hai ng ày 4 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình trang 52,53,54,55. HS : Bút vẽ. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những trò chơi em thường chơi ở - Vài HS. trường? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao? 3- Bài mới: Hoạt động 1 * Làm việc với sách giáo khoa theo a. Mục tiêu: Nhận biết đ ược một số cơ nhóm quan hành chính cấp tỉnh. 17
- b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo các cặp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình trang 52,53,54 và nói những gì - Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo em quan sát được? d ục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh… Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:HS nắm đ ược 1 số cơ quan * Liên hệ hành chính cấp tỉnh nơi HS sống. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em - Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục sống? b ưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công -Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì? an… - Đ ại diện HS báo cáo KQ. Bước 2: Báo cáo KQ: - N hận xét. 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Giao việc chuẩn bị b ài cho h/s - VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 28: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy học: GV: Các hình trang 52,53,54,55. HS :Bút vẽ, sưu tầm tranh , ảnh nòi về các cơ quan nơi bạn đang sống. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh - V ài HS nêu các cơ quan hành chính cấp mà em biết? tỉnh mà em biết. - Nhận xét. - Bổ sung 3- Bài mới: HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn *Làm việc theo nhóm. đang sống. 18
- a.Mục tiêu: H S có thể biết về các cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu Xếp các tranh sưu tầm được theo - Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo các tranh sưu tầm được về các cơ quan: dục, y tế, hành chính. - Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du Bước 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu lịch nói về các cơ quan của nhóm mình. nêu ở bước 1. Bước 3:Trình bày KQ: - Nhận xét. * Làm việc cá nhân HĐ2: Vẽ tranh: a.Mục tiêu:HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnhcó cơ quan hành chính, văn hoá, y tế… của tỉnh nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: - G V gợi ý cách thể hiện những nét về cơ - H S tiến hành vẽ. quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống. - D án tranh , HS mô tả về bức tranh m ình vẽ. Bước 2: Báo cáo KQ: 4- Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống? - H S kể tên các cơ quan hành chính mà - Nhận xét giờ học. em đang sống - N ghe g/v nhận xét giờ * Dặn dò: - VN tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 174 | 16
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 6
8 p | 34 | 7
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên (Tiết 1)
6 p | 40 | 6
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Cánh Diều (Trọn bộ cả năm)
140 p | 83 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 1)
2 p | 17 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Truyền thống của trường em (Tiết 1+2)
6 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 trong điều kiện ứng phó với dịch ở trường Tiểu học
22 p | 10 | 4
-
Sách giáo khoa Tự nhiên và xã hội lớp 2 (Bộ sách Cánh diều)
130 p | 63 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 14
10 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 13
9 p | 35 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 15
9 p | 15 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường (Tiết 1+2)
5 p | 43 | 3
-
Bài giảng môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 năm học 2019-2020 - Bài: Lớp học (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 12 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài 38: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)
9 p | 18 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Ôn tập - Xã hội
16 p | 19 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên
45 p | 17 | 2
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 10
7 p | 28 | 2
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 6
8 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn