TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Từ tư tưởng triết học về con người của C.Mác và Ph.Ăngghen<br />
trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844”<br />
đến quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
về phát triển con người<br />
<br />
From C.Mac and Ph.Angghen’s thought of human philosophy in<br />
“The Economic Philosophic manucripts of 1844”<br />
to the Vietnamese community’s view on human development<br />
<br />
TS. Vũ Công Thương, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Vu Cong Thuong, Ph.D., Saigon University<br />
<br />
TS. Phan Thị Hồng Duyên, Trường Đại học Hoa Lư – Ninh Bình<br />
Phan Thi Hong Duyen, Ph.D., Hoa Lu University – Ninh Binh Province<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là bản sơ thảo đầu tiên cuốn sách của C.Mác và Ph.Ăngghen “Phê<br />
phán chính trị và khoa kinh tế chính trị”. Nội dung cơ bản trong tác phẩm này chủ yếu C.Mác và<br />
Ph.Ăngghen trình bày những vấn đề về kinh tế, chính trị; tuy nhiên, vấn đề con người đã được C.Mác và<br />
Ph.Ăngghen đề cập qua đối thoại với các học giả đương thời và qua phê phán Phoiơbắc và Hêghen. Bài<br />
viết này trình bày một số vấn đề về tư tưởng triết học về con người của C.Mác và Ph.Ăngghen trong tác<br />
phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, qua đó liên hệ với việc phát triển bền vững con người ở<br />
Việt Nam hiện nay.<br />
Từ khóa: nguồn gốc con người, bản chất con người, tha hóa lao động, giải phóng con người, phát triển<br />
con người.<br />
Abstract<br />
The philosophic economic manuscripts of 1844 was C.Mac and Ph.Angghen’s first draft of the book<br />
"Political Criticism and Political Economy". The basic content of this work is their interpretation of<br />
economic and political issues. However, the human problems have been solved by C.Mac and<br />
Ph.Angghen in dialogue with contemporary scholars and through critique of Phoiobac và Heghen. This<br />
article presents some issues of human philosophical thought of C.Mac and Ph.Angghen in “The<br />
philosophic economic manuscripts of 1844” in relation with the human sustainable development in<br />
Vietnam today.<br />
Keywords: human origin, human nature, labor alienation, liberating people, human development.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu một phần phê phán quan niệm của<br />
Bản thảo Kinh tế - triết học năm 1844 Phoiơbắc và Hêghen. Ở đây C.Mác và<br />
là tác phẩm nhằm phê phán lý luận đương Ph.Ăngghen không có ý định bàn về chủ đề<br />
thời về kinh tế, chính trị, pháp quyền và con người. Tuy nhiên, những tư tưởng về<br />
<br />
<br />
46<br />
VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN<br />
<br />
<br />
con người trong tác phẩm này nảy sinh qua nhiên trong sự tồn tại của con người của<br />
đối thoại với các học giả đương thời và qua Phoiơbắc, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát<br />
phê phán Phoiơbắc và Hêghen… lại rất triển hoàn chỉnh khái niệm con người theo<br />
phong phú. Nghiên cứu tư tưởng của quan điểm của mình. Các ông viết: “Nhưng<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen về con người trong con người không chỉ là thực thể tự nhiên,<br />
tác phẩm này, cần quan tâm tư tưởng về nó là thực thể tự nhiên có tính chất người,<br />
con người như: nguồn gốc và bản chất con nghĩa là thực thể tồn tại cho bản thân mình<br />
người; sự tha hóa lao động và về giải và do đó là thực thể loài”4. Bởi lẽ, khác với<br />
phóng con người… các thực thể tự nhiên khác chỉ tồn tại một<br />
2. Nội dung cách tự nó, con người một sinh vật có ý<br />
2.1. Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen thức, tồn tại có mục đích - “tồn tại cho bản<br />
về con người trong tác phẩm “Bản thảo thân mình”, bằng cách lấy giới tự nhiên<br />
kinh tế - triết học năm 1844” bên ngoài làm “đối tượng” của mình - cải<br />
Thứ nhất, về nguồn gốc và bản chất biến giới tự nhiên. “Chính trong việc cải<br />
con người. biến thế giới vật thể, con người lần đầu tiên<br />
Trong tác phẩm, C.Mác và Ph.Ăngghen thực sự khẳng định mình là một sinh vật có<br />
đã trình bày quan điểm về con người hiện tính loài”5.<br />
thực là một sinh vật có tính loài, là thực thể Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, con<br />
tự nhiên có tính chất người, tức là có hai người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh<br />
mặt: Tự nhiên và xã hội. Mặt tự nhiên là vật với mặt xã hội. Con người có những<br />
thể xác, là cơ thể sinh vật của con người và hoạt động thực tiễn như lao động, chính trị<br />
mối liên hệ hữu cơ của nó với giới tự nhiên - xã hội, thực nghiệm khoa học... Những<br />
ở bên ngoài cơ thể ấy. Còn mặt xã hội hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động<br />
chính là hoạt động lao động, mối liên hệ giúp con người dần dần trút bỏ đời sống<br />
giữa con người với nhau, là tất cả những gì thuần túy của một động vật để tiến tới đời<br />
hình thành trên cơ sở hoạt động và liên hệ sống văn minh của xã hội cho nên đây là<br />
ấy như nhà nước, khoa học, nghệ thuật, tôn hoạt động bản chất của con người.<br />
giáo…. Các ông đã chỉ rõ rằng, “Có thể phân<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá cao biệt con người với súc vật, bằng ý thức,<br />
cách tiếp cận giá trị về con người ở bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì<br />
Phoiơbắc, và thừa nhận nguyên tắc “con cũng được. Bản thân con người bắt đầu<br />
người là một bộ phận của giới tự nhiên”1, bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con<br />
song vì cách tiếp cận đó chỉ đề cập đến con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu<br />
người nói chung, con người như kết quả sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do<br />
của tiến hóa tự nhiên, nên theo C.Mác và tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản<br />
Ph.Ăngghen nó cần được phân tích sâu sắc xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình,<br />
hơn, cần đặt trong hoạt động, mà trước hết như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra<br />
là hoạt động thực tiễn, vật chất. Cần nhấn chính đời sống vật chất của mình”6. Trong<br />
mạnh rằng con người không chỉ là thực thể quá trình đó, con người làm ra lịch sử - xã<br />
tự nhiên, mà còn là “thực thể tộc loại đối hội của chính mình.<br />
với mình2, “một sinh vật có tính loài”3. Như vậy, theo C.Mác và Ph.Ăngghen,<br />
Tiếp thu quan điểm đề cao yếu tố tự “Bản chất con người của tự nhiên chỉ tồn<br />
<br />
<br />
47<br />
TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM…<br />
<br />
<br />
tại đối với con người xã hội; vì chỉ có trong hiện ra như là một lực lượng xa lạ và thù<br />
xã hội, tự nhiên đối với con người mới là địch, là kết quả trực tiếp của chế độ sở hữu<br />
một cái khâu liên hệ con người với con tư nhân tư bản chủ nghĩa. Sự tha hóa trong<br />
người, mới là tồn tại của con người đối với lĩnh vực kinh tế, theo C.Mác và Ph.Ăngghen<br />
người khác và đối với người đó, mới là là cơ sở của những hình thức tha hóa khác<br />
nhân tố sinh hoạt của hiện thực con người; trong lĩnh vực vật chất và cuối cùng cả<br />
chỉ có trong xã hội, tự nhiên mới biểu hiện trong lĩnh vực tinh thần của các quan hệ xã<br />
ra là cơ sở của sự tồn tại có tính chất người hội của con người.<br />
của bản thân con người. Chỉ có trong xã Tập trung lý giải sự tha hóa của lao<br />
hội, tồn tại tự nhiên của con người mới là động với tư cách là một tất yếu lịch sử -<br />
tồn tại có tính chất người của con người sự tự tha hóa của lao động, C.Mác và<br />
đối với con người và tự nhiên mới trở Ph.Ăngghen cho rằng: sự tồn tại và phát<br />
thành con người đối với con người. Như triển của “lao động bị tha hóa” gắn liền<br />
vậy, xã hội là sự thống nhất bản chất đã với chế độ tư hữu. Nếu như các đại biểu<br />
hoàn thành của con người với tự nhiên, sự của triết học cổ điển Đức đã coi sự xuất<br />
phục sinh chân chính của tự nhiên, chủ hiện của chế độ tư hữu là do bản tính tham<br />
nghĩa tự nhiên đã được thực hiện của con lam, ích kỷ của con người, thì C.Mác và<br />
người và chủ nghĩa nhân đạo đã được thực Ph.Ăngghen cho rằng chế độ tư hữu đó<br />
hiện của tự nhiên”7. Đồng thời, các ông còn được sinh ra do “lao động bị tha hóa” và<br />
khẳng định: “Bản chất con người không khi “lao động bị tha hóa” xuất hiện, đã<br />
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá làm nảy sinh sự tha hóa của lao động và<br />
nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của dẫn đến “con người bị tha hóa”, “đời sống<br />
nó, bản chất con người là tổng hòa những bị tha hóa”. Sự tha hóa này theo C.Mác và<br />
quan hệ xã hội”8. Ph.Ăngghen đã đạt tới đỉnh điểm trong<br />
Thứ hai, về sự tha hóa lao động. chủ nghĩa tư bản và được thể hiện ra bằng<br />
Trong tác phẩm, C.Mác và Ph.Ăngghen việc sức lao động bị biến thành hàng hóa,<br />
đã tập trung làm rõ nội dung và thực chất cũng như ở quá trình hoạt động sản xuất,<br />
của các phạm trù “sự tha hóa của lao ở sản phẩm của lao động và hậu quả tất<br />
động”, “lao động bị tha hóa”, “sở hữu tư yếu của nó là “sự tha hóa của con người<br />
nhân” và mối quan hệ của chúng trên cơ sở với con người”.<br />
lấy sự kiện kinh tế làm điểm xuất phát. Khắc phục sự tha hóa này, C.Mác và<br />
Khác với Hêghen và Phoiơbắc, ngay Ph.Ăngghen khẳng định chính là sự xóa bỏ<br />
từ đầu C.Mác và Ph.Ăngghen đã lý giải sự chế độ tư hữu và việc giải phóng người<br />
tha hóa của con người từ chính đời sống xã công nhân khỏi “lao động bị tha hóa” dưới<br />
hội của con người, từ điều kiện sống và các chủ nghĩa tư bản cũng chính là khắc phục<br />
quan hệ xã hội của họ, từ hoạt động thể lao động bị tha hóa nói chung, là sự giải<br />
hiện sức mạnh bản chất của con người đó phóng con người. Lý giải cụ thể hiện thực<br />
là lao động. Các ông cho rằng, tha hóa lịch sử này, C.Mác và Ph.Ăngghen cho<br />
trước hết là một dạng quan hệ xã hội, là rằng, hoạt động của con người và sự tự<br />
hình thức giao tiếp xã hội của con người, khẳng định của nó với tư cách một sinh vật<br />
mà trong đó những điều kiện sống và lao có tính loài có ý thức biểu hiện ra trước hết<br />
động của họ, kết quả hoạt động của họ thể là ở thực tiễn sáng tạo ra thế giới vật thể, ở<br />
<br />
<br />
48<br />
VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN<br />
<br />
<br />
nền sản xuất xã hội. Các ông viết “Việc tạo ngoài, mà còn có ý nghĩa lao động của anh<br />
một cách thực tiễn ra thế giới vật thể, việc ta tồn tại ở bên ngoài anh ta, không phụ<br />
cải tạo giới tự nhiên vô cơ là sự tự khẳng thuộc vào anh ta, xa lại với anh ta, và lao<br />
định của con người với tư cách là sinh vật động ấy trở thành một lực lượng độc lập<br />
có tính loài có ý thức, nghĩa là một sinh vật đối lập với anh ta… anh ta tạ ra càng nhiều<br />
đối xử với loài như với bản chất của chính giá trị thì bản thân anh ta càng bị mất giá<br />
mình, hoặc đối xử với bản thân mình như trị, càng bị mất phẩm cách”12; hai là, sự tha<br />
với một sinh vật có tính loài”9. hóa của người công nhân trong bản thân<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ, trong hành vi sản xuất, trong bản thân hoạt động<br />
xã hội tư bản việc người công nhân sản sản xuất. Sự tha hóa của công nhân trong<br />
xuất ra sản phẩm là việc vật thể hóa bản sản phẩm của anh ta không chỉ có ý nghĩa<br />
thân họ, còn việc mất sản phẩm đã sản xuất là lao động của anh ta trở thành một vật<br />
ra do sự thống trị của chế độ tư hữu là sự phẩm, có được sự tồn tại bên ngoài, mà còn<br />
tha hóa của lao động, bởi vì vật phẩm đối có ý nghĩa là lao động của anh ta tồn tại ở<br />
diện với người công nhân như một thực thể bên ngoài anh ta, không phụ thuộc vào anh<br />
xa lạ, như một lực lượng không phụ thuộc ta, xa lạ với anh ta, và lao động ấy trở<br />
vào người sản xuất. Sản phẩm lao động thành một lực lượng độc lập đối lập với<br />
không thuộc về người sản xuất đã sản xuất anh ta, có nghĩa là đời sống mà anh ta<br />
ra chúng, mà thuộc về người sở hữu tư bản. truyền cho vật phẩm, chống lại anh ta như<br />
“Việc chiếm hữu vật phẩm biểu hiện ra là một đời sống đối địch và xa lạ.<br />
một sự tha hóa đến mức người công nhân Như vậy, tha hóa ra đời từ sự phát<br />
sản xuất ra càng nhiều vật phẩm thì anh ta triển của sản xuất dẫn đến sự phân công lao<br />
càng có thể chiếm hữu càng ít vật phẩm và động, sự chiếm hữu tư nhân tư liệu sản<br />
anh ta bị sản phẩm của anh ta, tức tư bản xuất và sự ra đời của tư bản. C.Mác không<br />
thống trị càng mạnh”10. Sức mạnh của tư chỉ dùng khái niệm tha hóa để giải thích về<br />
bản ngày càng tăng thì người công nhân lại sự đối tượng hóa (sự vật hóa) bản chất con<br />
càng trở nên nghèo khổ. “Lao động sản người, mà còn dùng nó để chỉ rõ các quan<br />
xuất ra những vật phẩm kỳ diệu cho những hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng như vạch<br />
người giàu, nhưng chính nó lại sản xuất ra trần sự bóc lột trong xã hội tư bản chủ<br />
sự bần cùng hóa công nhân”11. Chính sự nghĩa. Cho nên sự giải phóng xã hội khỏi<br />
tha hóa của lao động đã tạo ra sự bất bình chế độ tư hữu, khỏi sự nô dịch cũng chính<br />
đẳng ngày càng tăng về tài sản và đào sâu là giải phóng con người khỏi sự tha hóa<br />
thêm cái vực thẳm giữa lao động và tư bản. của lao động.<br />
Có thể thấy, trong tác phẩm C.Mác và Thứ ba, về giải phóng con người.<br />
Ph.Ăngghen đã phân tích chỉ rõ chế độ tư Trong tác phẩm, C.Mác đã phát hiện ra<br />
hữu là nguyên nhân làm cho con người bị tính hai mặt của lao động, của sở hữu tư<br />
tha hóa ở trên hai phương diện, một là, sự nhân và từ đó, khẳng định chính lao động bị<br />
tha hóa của người công nhân trong sản tha hóa là nguồn gốc cơ bản trực tiếp và sở<br />
phẩm lao động của anh ta. Biểu hiện của sự hữu tư nhân là nguồn gốc đã dẫn đến mọi<br />
tha hóa là, “sản phẩm của anh ta không chỉ nỗi khổ đau của nhân loại, của mỗi con<br />
có ý nghĩa là lao động của anh ta t rở người và làm cho con người bị tha hóa. Sở<br />
thành một vật phẩm, có được sự tồn tại bên hữu tư nhân, nhất là sở hữu tư nhân tư bản<br />
<br />
<br />
49<br />
TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM…<br />
<br />
<br />
chủ nghĩa, với tư cách kết quả của quá trình giải phóng khỏi những trói buộc do sự<br />
lao động bị tha hóa đã trở thành nguyên phiến diện của chế độ chiếm hữu và của<br />
nhân chủ yếu gây ra những tai họa khủng chế độ tư hữu, con người mới có thể là con<br />
khiếp cho con người, làm tha hóa con người chiếm hữu bản chất toàn diện của<br />
người. Vì vậy, để giải phóng con người, mình một cách toàn diện, nghĩa là như một<br />
cần phải xóa bỏ thứ sở hữu tư nhân đó. con người toàn vẹn.<br />
Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng tiến 2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản<br />
bộ của các nhà triết học, xã hội học tiền bối Việt Nam về phát triển con người<br />
và đương thời, C.Mác đã khẳng định chủ Thấm nhuần quan điểm của C.Mác về<br />
nghĩa cộng sản sẽ giải phóng triệt để mọi con người, Đảng Cộng sản Việt Nam đã<br />
lực lượng bản chất của con người; biến mọi xác định rõ vai trò to lớn của con người<br />
cảm giác, thuộc tính và nhu cầu của con Việt Nam - con người là chủ thể của xã<br />
người thành cảm giác, thuộc tính và nhu hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của<br />
cầu xã hội; giải phóng con người khỏi cả sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, sự<br />
tôn giáo - một biểu hiện cơ bản của sự tha phát triển kinh tế - xã hội không có mục<br />
hóa con người về ý thức, tinh thần và giải tiêu nào khác là vì con người, vì sự phát<br />
phóng con người khỏi cả chế độ tư hữu - triển tự do, toàn diện cá nhân con người. Vì<br />
nhân tố cơ bản làm con người tha hóa trong vậy, ngay từ Đại hội lần thứ VI cho đến<br />
hiện thực. nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan<br />
Nhưng xóa bỏ chế độ tư hữu một cách tâm tới việc phát triển kinh tế, ổn định<br />
tích cực để xây dựng chủ nghĩa cộng sản chính trị, xây dựng môi trường văn hóa xã<br />
và nhằm giải phóng con người là một bài hội tốt đẹp cho sự phát triển con người,<br />
toán vô cùng nan giải, mà muốn giải nó, Đảng và Nhà nước ta đã đổi mới một cách<br />
cần phải trải qua một quá trình rất khó sâu sắc quan niệm về chủ nghĩa xã hội, về<br />
khăn và lâu dài trong hiện thực. Bởi, theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, về<br />
C.Mác, “muốn xóa bỏ tư tưởng về chế độ sự phát triển xã hội và về con người.<br />
tư hữu, thì tư tưởng về chủ nghĩa cộng sản Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã<br />
là hoàn toàn đủ rồi. Còn muốn xóa bỏ chế quyết định thực hiện đường lối đổi mới<br />
độ tư hữu trong hiện thực thực tế thì phải toàn diện đất nước vì mục tiêu dân giàu,<br />
có hành động cộng sản chủ nghĩa hiện nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh.<br />
thực”13. Đại hội “khẳng định quyết tâm đổi mới<br />
Có thể thấy, tư tưởng của C.Mác về sự công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần<br />
xóa bỏ hiện tượng tha hóa không chỉ là sự cách mạng và khoa học”, “…nhìn thẳng<br />
phủ định quan hệ kinh tế mang tính chất vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ<br />
đối kháng trong xã hội tư bản chủ nghĩa, sự thật”. Từ đó, xác định đúng mục tiêu và<br />
mà còn là lý tưởng cho sự giải phóng mọi nhiệm vụ của cách mạng trong chặng<br />
tiềm năng của con người. Mặc dù bản chất đường trước mắt, đề ra chủ trương, chính<br />
con người được thể hiện thông qua sự tồn sách phù hợp để xoay chuyển tình thế, đưa<br />
tại của đối tượng khách quan, song sự đất nước vượt qua khó khăn tiến lên phía<br />
chiếm hữu và sở hữu đối tượng của thế giới trước. Bởi, “Chỉ có đổi mới thì mới thấy<br />
tự nhiên ấy chưa thể làm con người trở đúng và thấy hết sự thật, thấy những nhân<br />
thành con người toàn vẹn. Chỉ khi được tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa<br />
<br />
<br />
50<br />
VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN<br />
<br />
<br />
chữa, nhằm vận dụng tốt chủ nghĩa Mác - đồng xã hội”16.<br />
Lênin vào hoàn cảnh nước ta, phát huy Đại hội VIII (1996) đã chủ trương: lấy<br />
truyền thống lịch sử và cách mạng của dân việc phát huy nguồn lực con người làm<br />
tộc, động viên tính năng động, sáng tạo và yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và<br />
khả năng vô tận của nhân dân lao động làm bền vững. Động viên toàn dân tiết kiệm<br />
chủ tập thể”14. xây dựng đất nước, không ngừng tăng tích<br />
Đại hội đặc biệt nhấn mạnh vai trò lũy cho đầu tư và phát triển. Tăng trưởng<br />
quan trọng của nhân tố con người, phát huy kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân<br />
nhân tố con người, gắn phát triển kinh tế dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực hiện<br />
với phát triển xã hội, lấy việc phát huy tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi<br />
nguồn lực con người làm yếu tố cao nhất trường. Đại hội đã chỉ rõ: “Tăng trưởng<br />
của mọi hoạt động. Đó là một bước ngoặt kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công<br />
về chất trong việc thực hiện nhiệm vụ phát bằng xã hội ngay trong từng bước và trong<br />
triển con người, bằng cách mở rộng cơ hội suốt quá trình phát triển. Công bằng xã hội<br />
phát triển cho các cá nhân và cộng đồng xã phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý<br />
hội, tạo ra một môi trường thuận lợi nhằm tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết<br />
phát huy tính chủ động, sáng tạo của người quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi<br />
lao động trong các hoạt động kinh tế - người có cơ hội phát triển và sử dụng tốt<br />
xã hội. năng lực của mình”17.<br />
Đại hội VII (năm 1992) của Đảng tiếp Thực tế cho thấy, quyền lợi, lợi ích của<br />
tục phát triển đường lối đổi mới và khẳng con người là vấn đề thiết yếu nhất và rất<br />
định quan điểm lớn: “quan điểm coi mục nhạy cảm luôn được Đảng Cộng sản Việt<br />
tiêu và động lực chính của sự phát triển là Nam coi trọng. Văn kiện Đại hội XI của<br />
vì con người, do con người, trước hết là Đảng đã đề cập đến tất cả các mặt thiết yếu<br />
người lao động. Đó cũng là quan điểm về nhất của con người từ đời sống vật chất<br />
sự thống nhất giữa mục tiêu của chính sách đến đời sống tinh thần; từ vấn đề kinh tế<br />
kinh tế và chính sách xã hội - tất cả vì con đến chính trị, xã hội, y tế, giáo dục, đào<br />
người. Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ tạo; từ trung tâm đến vùng sâu, vùng xa; từ<br />
xã hội “do nhân dân lao động làm chủ”, đồng bào có đạo đến đồng bào không có<br />
“con người được giải phóng khỏi áp bức, đạo... Tất cả các mặt trên đều dựa trên cơ<br />
bóc lột bất công, làm theo năng lực, hưởng sở công bằng, bình đẳng và đoàn kết toàn<br />
theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, hướng<br />
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn tới mục đích: Xây dựng một cộng đồng xã<br />
diện cá nhân”15. Vì vậy, phương hướng lớn hội văn minh, trong đó các giai cấp, các<br />
của chính sách xã hội là “Phát huy nhân tố tầng lớp dân cư đoàn kết, bình đẳng về<br />
con người trên cơ sở đảm bảo công bằng, nghĩa vụ và quyền lợi. “Tạo môi trường và<br />
bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi công điều kiện để mọi người lao động có việc<br />
dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến làm và thu nhập tốt hơn. Có chính sách tiền<br />
bộ và công bằng xã hội, giữa đời sống vật lương và chế độ đãi ngộ tạo động lực để<br />
chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập trong<br />
các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích xã hội. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi<br />
lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đôi với xóa nghèo bền vững; giảm dần tình<br />
<br />
<br />
51<br />
TỪ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM…<br />
<br />
<br />
trạng chênh lệch giàu - nghèo giữa các sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách<br />
vùng, miền, các tầng lớp dân cư”18. Đồng nhiệm công dân”20. Bên cạnh đó, Đại hội<br />
thời, để đảm bảo quyền và lợi ích của mỗi đã nhấn mạnh các nhiệm vụ tổng quát về<br />
con người trong xã hội ở phương diện luật phát triển kinh tế; tiếp tục hoàn thiện thể<br />
pháp, cần phải quan tâm đến vấn đề phát chế, phát triển kinh tế thị trường định<br />
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản<br />
đảm quyền làm chủ của nhân dân bằng và toàn diện giáo dục, đào tạo; xây dựng<br />
pháp luật xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, cần mở nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà<br />
rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con bản sắc dân tộc; quản lý tốt sự phát triển<br />
người; coi con người là chủ thể, nguồn lực xã hội, thực hiện chính sách lao động, việc<br />
chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. làm, thu nhập; thực hiện đường lối đối<br />
Ngày nay, công nghiệp hóa luôn gắn ngoại độc lập, tự chủ; hoàn thiện, phát huy<br />
liền với hiện đại hóa, với việc ứng dụng dân chủ xã hội chủ nghĩa; tiếp tục hoàn<br />
rộng rãi những thành tựu khoa học và công thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ<br />
nghệ tiên tiến của thời đại. Khoa học và nghĩa và xây dựng Đảng trong sạch, vững<br />
công nghệ giữ vai trò quan trọng và trở mạnh… Điều đó, nhằm thực hiện tốt chiến<br />
thành nền tảng của công nghiệp hóa, hiện lược về con người - coi con người vừa là<br />
đại hóa. Do đó, việc nâng cao dân trí, bồi mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển<br />
dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của ở nước ta hiện nay.<br />
con người Việt Nam là nhân tố quyết định 3. Kết luận<br />
thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, Tư tưởng về con người của C.Mác<br />
hiện đại hóa. Song, để phát huy nguồn lực trong “Bản thảo kinh tế- triết học năm<br />
trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người 1844” là sự phát triển trên cơ sở kế thừa<br />
Việt Nam, cần phải coi trọng phát triển những giá trị tích cực và khắc phục những<br />
giáo dục và đào tạo, khoa học và công điểm hạn chế về quan niệm con người<br />
nghệ, phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo trong lịch sử triết học. Vượt lên trên các<br />
dục và đào tạo. Đặc biệt, Đại hội lần thứ học thuyết đã có trong lịch sử, triết học<br />
XII của Đảng đã khẳng định: “Xây dựng Mác đã xuất phát từ việc vạch ra bản chất<br />
con người Việt Nam phát triển toàn diện con người hiện thực để giải quyết những<br />
phải trở thành một mục tiêu của chiến lược vấn đề con người.<br />
phát triển”19. Con người trở thành nguồn Việc tiếp tục khai thác những giá trị<br />
tài nguyên vô giá, tiềm năng to lớn, vô tận khoa học, tính chất khai sáng và ý nghĩa<br />
và là yếu tố chủ yếu quyết định đối với sự cách mạng trong quan niệm của chủ nghĩa<br />
phát triển nhanh và bền vững ở nước ta. Vì Mác - Lênin về con người, làm rõ sự đúng<br />
vậy, cần phải “Thực hiện đồng bộ các cơ đắn, tính sáng tạo trong các quan niệm của<br />
chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phát triển<br />
nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao con người, để sử dụng chúng vì mục đích<br />
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. phát triển con người Việt Nam hiện đại, tạo<br />
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, đủ<br />
đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây sức tiến hành thành công sự nghiệp đổi<br />
dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện mới là công việc có tầm quan trọng và cấp<br />
năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối bách hiện nay.<br />
<br />
<br />
52<br />
VŨ CÔNG THƯƠNG – PHAN THỊ HỒNG DUYÊN<br />
<br />
<br />
Chú thích: Hà Nội, 1987, tr.7-8.<br />
15.<br />
1.<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên<br />
tr.135. chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.9.<br />
16.<br />
2.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên<br />
tr.166. chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.13.<br />
17.<br />
3.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,<br />
tr.134. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.113.<br />
18.<br />
4.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,<br />
tr.234. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.79.<br />
5. 19.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng<br />
tr.137. Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.126.<br />
6.<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, tập 3. Nxb 20.<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004, đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng<br />
tr.29. Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.295-296.<br />
7.<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, tập 42. Nxb<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tr.170.<br />
8. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện<br />
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb<br />
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2004,<br />
thật, Hà Nội.<br />
tr.11.<br />
9.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb<br />
tr.136-137. Sự thật, Hà Nội.<br />
10.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên<br />
tr.129. chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.<br />
11.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb<br />
tr.131. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
12.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br />
tr.130 - 131. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
13.<br />
C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện<br />
Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn<br />
tr.194. phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.<br />
14.<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội 7. C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập<br />
đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 42, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 27/9/2017 Biên tập xong: 15/10/2017 Duyệt đăng: 20/10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
53<br />