TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 11<br />
<br />
<br />
TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC<br />
CỦA LUDWIG FEUERBACH TRONG TÁC PHẨM -<br />
NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA TRIẾT HỌC TƯƠNG LAI<br />
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ<br />
NGUYỄN THỊ CẨM TÚ*<br />
<br />
<br />
Triết học Ludwig Feuerbach là một sản phẩm tất yếu của những điều kiện mới,<br />
hình thành vào cuối những năm 30 – những năm đầu thế kỷ XIX. Đánh giá về<br />
nhiệm vụ của triết học mới, L. Feuerbach cho rằng hiệm vụ ủ ỷ ng n<br />
hiện đ i hiện thự h v nh n đ o h h – ự h nđ iv n ủ<br />
hần họ v o nh n o i họ . inh hần trong tác phẩm Những nguyên lý của triết<br />
học tương lai (1843) đời dựa trên những mong muốn đ . á phẩm là sự<br />
đánh dấu những chuy n đ i ư ưởng trong nhận thức của L. Feuerbach về giá<br />
trị on người – tự do, h nh phúc, khát vọng đượ hương v n ọng trong<br />
một xã hội òn đầy rẫy bất công t i Đứ đương hời.<br />
Từ khóa: cải cách triết học, Ludwig Feuerbach, tư tưởng, ý nghĩa, Những nguyên lý<br />
của triết họ ương lai<br />
Nhận bài ngày: 15/11/2019; đư v o bi n ập: 19/11/2019; phản biện: 7/12/2019;<br />
duyệ đăng: 10/2/2020<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ chế độ quân chủ - né tránh sự va<br />
Cuối những năm 30 – đầu những năm chạm trực tiếp với chế độ hiện hành<br />
40 của thế kỷ XIX, tại Đức, các cuộc bằng việc phê phán triết học Kitô giáo<br />
đấu tranh tư tưởng giữa giai cấp tư chính thống; một bộ phận khác theo<br />
sản và lực lượng phong kiến ngày khuynh hướng dân chủ tư sản lại<br />
muốn đưa nước Đức thoát khỏi tình<br />
càng lên cao. Tình trạng chia cắt đất<br />
trạng hiện có. Trong số những đại<br />
nước đã cản trở sự phát triển của<br />
biểu tiêu biểu của khuynh hướng dân<br />
công nghiệp và thương nghiệp. Bên<br />
chủ tư sản nổi bật là Ludwig<br />
cạnh đó, giai cấp tư sản bấy giờ đứng<br />
Feuerbach (L. Feuerbach). Triết học L.<br />
trước hai lực lượng mà họ cho là đều<br />
Feuerbach không nằm ngoài dòng<br />
đáng ngại như nhau – lực lượng của<br />
chảy của triết học cổ điển Đức được<br />
“quá khứ” và lực lượng của “tương lai”.<br />
hình thành vào cuối những năm 30 –<br />
Trong bối cảnh này tầng lớp tư sản đầu những năm 40 của thế kỷ XIX.<br />
trung lưu chọn giải pháp dung hòa với Tác phẩm Những nguyên lý của triết<br />
họ ương lai được L. Feuerbach viết<br />
*<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân và hoàn chỉnh vào năm 1843, tác<br />
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí phẩm là sự tiếp nối của ông trong việc<br />
Minh. phê phán Cơ Đốc giáo và nền chuyên<br />
12 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
chính tinh thần kết hợp với chế độ thuyết hữu thần, vô thần, chủ thể và<br />
quân chủ Phổ làm mất tự do, cả tự do khách thể, triết học tư biện, nền tảng<br />
về tinh thần của con người. của chủ nghĩa duy vật cũng như sự<br />
Tác phẩm Những nguyên lý của triết “thai nghén” của nền triết học mới.<br />
họ ương i (tiếng Đức: Grundsätze Trong nội dung đề cập đến tôn giáo, L.<br />
der Philosophie der Zukunft; tiếng Anh: Feuerbach chỉ rõ cả hai đều là tín đồ<br />
Principles of Philosophy of the Future) của Cơ Đốc giáo, mặc dù về hình<br />
gồm 65 nguyên lý được chia thành ba thức họ khác nhau. Giáo phái Tin<br />
phần: phần mở đầu đối chiếu, đánh Lành thừa nhận Chúa chỉ là một con<br />
giá các học thuyết duy tâm cận đại, người. L. Feuerbach (2015: 7) mô tả<br />
bởi lẽ, ông muốn trên cơ sở đó giải về Chúa: “Ngài là sự sống của đấng<br />
thích ý nghĩa học thuyết của mình như tối cao hay sự sống đó sẽ trở thành<br />
bước tiến mới của văn hóa Châu Âu; đối tượng cho loài người trên thiên<br />
phần thứ hai, trên cơ sở kế thừa có đàng kia”. Trong khi Chúa của Thiên<br />
phê phán triết học tư biện – hệ thống Chúa giáo hoàn toàn trái ngược;<br />
triết học Hegel và chỉ ra những điểm Thiên Chúa giáo tách Thượng đế của<br />
hạn chế trong tư tưởng của người họ ra khỏi đời sống của loài người,<br />
thầy, L. Feuerbach đi đến quan điểm hình thành nên một lý thuyết tư biện,<br />
nhân văn, đồng thời muốn cải cách tạo cho ngài một “vỏ bọc” đầy phép<br />
triết học mới; phần ba xác nhận hệ màu và bí ẩn đối với con người và xã<br />
thống khái niệm mới như: tư tưởng hội trần tục, xa lánh hiện thực và chối<br />
nhân văn, nhân bản, chủ nghĩa tự bỏ những bất công, mâu thuẫn trong<br />
nhiên, chủ nghĩa thực nghiệm… với cuộc sống của con người, hình ảnh<br />
những đặc trưng của triết học mới để của Chúa hơn cả những gì tưởng<br />
giải phóng con người thoát khỏi triết tượng, vượt qua cả lý thuyết thông<br />
học duy tâm tư biện và thần học Kitô thường, tôn kính Chúa “giống như một<br />
giáo, mang đến cho con người một<br />
sự sống riêng biệt từ lý trí” (L.<br />
không gian sống hạnh phúc, tự do<br />
Feuerbach, 2015: 8). Dựa trên những<br />
trong cả đời sống hiện thực lẫn trong<br />
phân tích của mình, ông cho rằng, nếu<br />
tư duy.<br />
chủ nghĩa duy lý biến mất hoặc lý<br />
2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH thuyết về thần học tan rã thì con<br />
TRIẾT HỌC CỦA L. FEUERBACH người có xu hướng nhận thức về<br />
TRONG TÁC PHẨM NHỮNG NGUYÊN Chúa không giống như một khách thể<br />
LÝ CỦA TRIẾT HỌC TƯƠNG LAI mà chỉ là một điều bí ẩn, vượt lên trên<br />
2.1. Tư tưởng của L. Feuerbach về tự nhiên, đó là lý thuyết của triết học<br />
tôn giáo tư biện, không phải triết học. Như vậy,<br />
Trong nội dung này, L. Feuerbach chủ xét về bản chất, cả hai giáo phái đều<br />
yếu tập trung phân tích những khái tôn sùng một đối tượng siêu tự nhiên,<br />
niệm của các thuộc tính tôn giáo như: vượt xa những khả năng của con<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 13<br />
<br />
<br />
người. Cùng quan điểm như khi nhận Feuerbach nhấn mạnh, con người có<br />
định về đạo Cơ Đốc giáo, L. Feuerbach thể nhận thức thuyết hữu thần bằng lý<br />
cho rằng, Chúa thì không có ý nghĩa trí hay bằng chính giác quan của họ,<br />
gì cả nhưng Chúa chính là bản chất lý Chúa có tồn tại hay không đều không<br />
trí của thuyết hữu thần. Con người ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con<br />
trong xã hội chưa phát triển đã “sáng người, nhưng sự tưởng tượng về<br />
tạo” ra thần của họ bằng cách xây đấng tối cao làm cho ngài vượt lên<br />
dựng những tính cách cho Chúa và tư trên con người. Và trong thực tế, ngài<br />
duy về sự thần thánh của họ. tồn tại từ một thực thể riêng biệt, độc<br />
lập hoàn toàn với lý trí. Tinh thần, một<br />
Trạng thái tôn sùng lực lượng siêu<br />
trạng thái bên trong của con người,<br />
nhiên, theo L. Feuerbach cũng là một<br />
một giác quan, là khả năng của con<br />
trạng thái tinh thần, thần linh - một đối<br />
người nhưng thuyết hữu thần thì cho<br />
tượng trừu tượng, vô biên, không xác<br />
rằng nó là một sự tưởng tượng, “…<br />
định và không nhận thức rõ. L.<br />
bản chất thần thánh là bản chất của lý<br />
Feuerbach cũng chỉ ra rằng, giống<br />
trí hay sự thông thái dối trá trong sự<br />
như bản chất của lý trí, thần thánh chỉ<br />
thật là sự á nhận h năng ự ủ<br />
là một dạng của duy lý, triết học tư<br />
h , theo như họ thì h ự<br />
biện vì thế “cũng cần được nghỉ ngơi”,<br />
h ng hái và không định nghĩa của<br />
cần được thay thế bởi một hệ thống<br />
các giác quan hoặc sự tưởng tượng là<br />
triết học khác hoàn bị hơn. Bản chất năng ự ủ ” (L. Feuerbach,<br />
của thần thánh là bản chất phi lý tính, 2015: 5). Như vậy, những người theo<br />
ý thức ở trạng thái tinh thần, Chúa thuyết hữu thần đã gián tiếp xác nhận<br />
được hiểu là sự thông thái không xác rằng, năng lực tư duy, khả năng nhận<br />
định của các giác quan, một sự tưởng thức, hay cụ thể đó là lý trí chỉ là sự<br />
tượng thể hiện trong năng lực của lý tưởng tượng, tồn tại tách biệt một cơ<br />
trí. Ngay khi nói về đối tượng của thể sống. Và, nếu Chúa tồn tại như<br />
nhận thức, L. Feuerbach (2015: 8) nói một sinh thể bình thường thì Chúa<br />
rõ “Chúa là sự sống không giới hạn phải có lý trí, có giác quan như bao<br />
hoặc không có bất cứ giới hạn nào” nhiêu sinh thể bình thường khác.<br />
Chúa không phải là đối tượng tồn tại Nhưng theo L. Feuerbach, Chúa<br />
một cách rõ ràng trong đời sống hiện không có một cuộc sống như những<br />
thực, sự sống của Chúa nằm ngoài sự sinh thể bình thường khác, Chúa tồn<br />
tồn tại của con người, mà sự tồn tại tại vượt lên trên cuộc sống bình<br />
đó không bao gồm triết học, sự sống thường của “loài”. Lý trí, nhận thức<br />
dành cho một đấng tối cao ở trên của con người luôn bị giới hạn bởi sự<br />
thiên đàng. Nơi đó chỉ tồn tại trong phát triển của khoa học và cuộc sống.<br />
duy lý, không thực, đó là tôn giáo, triết Trong thực tế, sự sống của con người<br />
học tư biện. Để minh chứng cho có giới hạn về mặt không gian và thời<br />
những nhận định của mình, L. gian, con người không thể tồn tại<br />
14 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
trong thời gian và không gian không Theo cách diễn đạt của L. Feuerbach,<br />
xác định. Nhưng, trong tác phẩm Bản lý thuyết tư biện của thuyết thần học<br />
chất Kitô giáo, L. Feuerbach (2012: 8) chỉ xoay quanh quan điểm của Chúa,<br />
chỉ rõ, theo Chúa thì “Lý trí, theo Chúa từ đó diễn đạt lại thành quan điểm của<br />
quan niệm là sự sống không giới hạn, con người, con người chỉ có thể có<br />
hiểu biết… vô tận của chính nó trong nhận thức khi đã được Chúa “gạn lọc”<br />
Thiên Chúa”. Bản thân thuyết hữu qua nhận thức của Chúa mà không có<br />
thần được xây dựng trên những lập tư duy của riêng mình. Còn theo triết<br />
luận đầy mâu thuẫn. Một mặt, họ cho học tư biện, Chúa đã nỗ lực để trở<br />
rằng Chúa tồn tại vĩnh viễn, vô điều thành người nhưng không phải là con<br />
kiện và tồn tại xuyên qua chính bản người bình thường với những cảm<br />
thân nó. Mặt khác, họ lại tuyên bố xúc đời thường mà là một con người<br />
Chúa có sự sống và tồn tại như một siêu nhiên, phi thực tế, một con người<br />
bản thể, có thể là một tư duy sống, trừu tượng khó lý giải, Chúa vượt qua<br />
cũng có thể là một điều xấu xa; và mọi giới hạn của sự sống, “là ranh<br />
Chúa là một khách thể sống thì tồn tại giới của sự tưởng tượng, không cụ<br />
bên ngoài giác quan, không phụ thuộc thể, mù mịt và tách biệt” (L.<br />
vào giác quan. Điều này đã tác động Feuerbach, 2012: 13). Và câu hỏi mà<br />
đến tư duy của L. Feuerbach, ông cho L. Feuerbach đặt ra: nếu Chúa của<br />
rằng: con người không thể tồn tại nếu thuyết thần học hay lý thuyết tư biện<br />
tách khỏi tự nhiên, bởi một lẽ giản tạo ra mọi vật theo yêu cầu và tiêu<br />
đơn là “Tôi không thể hiểu sự sống chuẩn cho phép thì sự thông minh,<br />
mà không có không khí, hoặc là nhìn bản chất của Chúa có khác gì con<br />
thấy sự sống mà không có ánh sáng” người không, và như vậy, giữa sự<br />
(L. Feuerbach, 2015: 10). Theo ông, thông minh của Chúa và toán học của<br />
cuộc sống của con người cần có sự con người có sự thần bí không, cái<br />
tác động qua lại giữa họ với tự nhiên, nào cụ thể và cái nào thần bí hơn. Đó<br />
họ không thể tồn tại bên ngoài tự là những nhận định sắc sảo ban đầu<br />
nhiên mà không cần những điều cơ của L. Feuerbach khi chỉ ra cái vỏ<br />
bản như không khí để thở, ánh sáng ngụy tạo của triết học tư biện và<br />
để nhìn và nguồn thức ăn để duy trì thuyết thần học là tương đồng, và<br />
sự trao đổi chất trong cơ thể. không khác gì hơn khi chính những<br />
Trong quan điểm về thuyết thần học nhận thức đó làm giảm đi khả năng<br />
và triết học tư biện, L. Feuerbach đã nhận thức của con người về họ và về<br />
chỉ ra sự giống nhau là thuyết thần thế giới xung quanh họ.<br />
học “xoay quanh quan điểm của con Theo L. Feuerbach xét đến cùng, thần<br />
người đi vào quan điểm của Chúa”, học là nhân học, vì nó tìm hiểu cái mà<br />
đồng thời, lý thuyết của triết học tư con người suy tôn thành đấng sáng<br />
biện xoay quanh quan điểm của Chúa thế, hơn nữa thông qua đó con người<br />
đi vào quan điểm của con người. suy tôn chính mình.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 15<br />
<br />
<br />
2.2. Tư tưởng của L. Feuerbach về Hegel xem như một chủ thể có được<br />
triết học tư biện của G.W.F. Hegel tự do tuyệt đối từ vật chất. Bằng cách<br />
Đánh giá sự đóng góp của Hegel cho đó – vật chất không phải là sự tương<br />
nền triết học Đức, L. Feuerbach nhấn phản với cái tôi và linh hồn – vật chất<br />
mạnh triết học Hegel như sự kết thúc mâu thuẫn với linh hồn. Tuy nhiên,<br />
của nền triết học hiện thời, đỉnh cao Hegel cũng đưa ra những nguyên lý<br />
của triết học hiện đại, nên ông gắn kết trái ngược là, chính vật chất ấn định sự<br />
tính tất yếu và sự luận chứng cho học tồn tại không thực tế, với những điều<br />
thuyết duy vật của mình với việc phê hư vô, là di chuyển vật chất và giải<br />
phán học thuyết duy tâm của Hegel. phóng sự duy cảm từ chính nó, nghĩa<br />
Một trong những nội dung đầu tiên là tồn tại chỉ được hiểu là đức tin. Bản<br />
của triết học mới, hay triết học cải thể, vật chất và giác quan là những<br />
cách, là vạch ra những hạn chế của yếu tố của tồn tại nhưng được Hegel<br />
triết học tư biện - tức triết học Hegel, nhận định là những yếu tố siêu giác<br />
để từ đó xác lập những nguyên tắc quan. Giác quan và lý trí là hai yếu tố<br />
tách rời nhau, “phi bản ngã trong bản<br />
của triết học dấn thân, hướng đến con<br />
ngã” (L. Feuerbach, 2015: 36).<br />
người và cơ sở tự nhiên của tồn tại<br />
người. Triết học dấn thân đó phải tập Theo L. Feuerbach (2015: 37), vật<br />
hợp, liên kết tất cả những gì tốt đẹp chất là một thuộc tính của tồn tại, chứ<br />
trong quá khứ, tạo nên sức mạnh thu không phải thuộc tính của Chúa, cái<br />
hút con người, vạch cho họ một con mà trong hầu hết nguyên lý cơ bản<br />
đường vươn tới “vương quốc của con của triết học Hegel là vượt qua những<br />
người”, nơi mà con người không còn nguyên lý, những nguyên tắc và kết<br />
bị ám ảnh bởi những xiềng xích vô luận triết lý tôn giáo của Hegel với sự<br />
hình và hữu hình. Tuy nhiên, triết học tác động của triết học này, thần học bị<br />
của Hegel cũng là sự mâu thuẫn của bãi bỏ, chỉ khôi phục sự phủ định của<br />
thuyết phiếm thần từ quan điểm thần thuyết duy lý, “Bí mật của phép biện<br />
học hoặc lặp lại chính thuyết thần học. chứng là sự dối trá, đó là nó phủ định<br />
Hegel khẳng định, trong triết học hiện thần học xuyên qua triết học để mà<br />
đại, vật chất vô hình, như một khách sau đó phủ nhận triết học xuyên qua<br />
thể thuần khiết của trí tuệ, một sự tồn thần học”. L. Feuerbach chỉ ra rằng,<br />
tại tuyệt đối không gì khác hơn là triết học mới mà Hegel dày công tìm<br />
Chúa, là Thượng đế. Khi nói về sự kiếm chỉ là sự “lặp lại thần học”. Hegel<br />
giải thoát, theo các nhà thần học đã đồng nhất giữa linh hồn và vật chất,<br />
gán cho thần linh niềm hạnh phúc, vô hạn và hữu hạn, thuyết hữu thần<br />
đức hạnh của con người. Hegel biến và loài người để tiến gần với siêu hình<br />
hoạt động của chủ thể có nhận thức học. Vì siêu hình học mang tính hai<br />
thành hoạt động của thần linh, phép mặt, sự thừa nhận niềm tin và không<br />
màu. Và như thế, Chúa cũng được niềm tin, thần học và triết học, tôn<br />
16 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
giáo và vô thần… Hegel thừa nhận tồn tại, “một sự tồn tại có ý nghĩa và lý<br />
Chúa, nhưng lại xem chủ nghĩa vô trí trong chính nó. Không có sự tồn tại<br />
thần là một thời khắc trong quá trình nào trừu tượng cả”. Theo L. Feuerbach<br />
đó, Hegel hiểu Thiên Chúa xây dựng (2015: 76), Thiên Chúa chỉ là “một<br />
lại từ chính mình, là một Thiên Chúa mong muốn của con người” thoát ra<br />
thật sự hay đúng hơn là một người tự khỏi đời sống trần tục để vươn đến<br />
mâu thuẫn, một vị thần nhưng vô thần. một trạng thái khác, mà nơi đó không<br />
Suy cho cùng, về mặt nhận thức luận, tồn tại khách thể tư duy, và rõ ràng,<br />
triết học của Hegel là nỗ lực cuối cùng Chúa cũng không phải triết học: “Chúa<br />
để khôi phục Kitô giáo thông qua lý lẽ giống như khách thể của tôn giáo – và<br />
của triết học, vì chính Hegel xem chủ chỉ như Chúa - Thiên Chúa trong ý<br />
nghĩa vô thần là một khoảnh khắc nghĩa của một thiên hướng, không<br />
trong quá trình tồn tại của Chúa, gián phải là một thực thể siêu hình mơ hồ,<br />
tiếp thừa nhận sự tồn tại của Chúa. về bản chất, chỉ là một đối tượng của<br />
tôn giáo, không phải là triết học - của<br />
Phê phán Hegel trong quan niệm về<br />
cảm giác, không phải của trí tuệ - về<br />
quan hệ giữa tư duy và tồn tại, L.<br />
sự cần thiết của trái tim, không phải là<br />
Feuerbach viết: “Triết học Hegel<br />
tự do của tâm trí: nói tóm lại, một đối<br />
không vượt qua được sự mâu thuẫn<br />
tượng là phản xạ không phải của lý<br />
giữa tư duy và tồn tại. Tồn tại trong<br />
thuyết mà là xu hướng thực tế ở con<br />
Hiện ượng học nằm trong thế mâu<br />
người” (L. Feuerbach, 2012: 76). Liên<br />
thuẫn trực tiếp với thực thể ở mức độ<br />
hệ về khía cạnh này, trong Phê phán<br />
giống như tồn tại trong Logic” (L.<br />
triết học pháp quyền của Hêghen, C.<br />
Feuerbach, 2015: 47). Trong Hiện<br />
Mác viết về tôn giáo như sau: “Sự<br />
ượng học của Hegel, ông cho rằng<br />
nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu<br />
không có sự phân biệt giữa cái chung<br />
hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa<br />
và cái riêng, cả hai hòa lẫn vào nhau.<br />
là sự phản kháng chống sự nghèo<br />
Trong thực tế, cái riêng là cái cụ thể,<br />
nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng<br />
thuộc về bản thể hoặc một cá nhân cụ<br />
thở dài của chúng sinh bị áp bức, là<br />
thể. Nhưng trong Hiện ượng học, nó<br />
trái tim của thế giới không có trái tim,<br />
là duy nhất. Đối với Hegel, tồn tại cũng như nó là tinh thần của những<br />
không được nhìn từ góc độ thực tiễn, trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là<br />
mà được cảm nhận bằng giác quan, thuốc phiện của nhân dân” (C. Mác và<br />
một sự tồn tại không thể diễn đạt Ph. Ăngghen, tập 3, 2002: 570)<br />
được, trừu tượng, phi thực tế. Không<br />
2.3. Tư tưởng của L. Feuerbach về<br />
thừa nhận quan điểm của Hegel về<br />
triết học mới<br />
tồn tại, Ludwig Feuerbach (2015: 48)<br />
cho rằng, sự tồn tại, giống như một sự 2.3.1. Trào lưu đề cao con người là<br />
diễn đạt không lời hoặc có thể không nền tảng và điểm xuất phát<br />
được diễn đạt bằng lời, nhưng nó vẫn Theo L. Feuerbach, triết học mới là sự<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 17<br />
<br />
<br />
phủ định chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa học mới không là gì khác ngoài bản<br />
thần bí, thuyết phiếm thần lẫn chủ chất của cảm xúc được nâng lên<br />
nghĩa nhân vị, cả chủ nghĩa vô thần thành ý thức, nó chỉ khẳng định bằng<br />
lẫn chủ nghĩa hữu thần. Nó là sự lý tính và theo lý tính những gì con<br />
thống nhất tất cả chân lý đối lập ấy, người đích thực bày tỏ trong tim họ.<br />
trở thành chân lý tuyệt đối độc lập và Nó chính là con tim được đưa vào<br />
hoàn bị. Cải cách triết học trước hết khối óc. Con tim không cần vật thể<br />
thể hiện ở sự giải quyết một cách duy trừu tượng, siêu hình hay tư biện, nó<br />
vật vấn đề cơ bản của triết học, thoát cần vật thể thực sự tồn tại trong giác<br />
khỏi những luận điểm sai lầm của chủ quan”. Ông cho rằng, chính cảm xúc<br />
nghĩa duy tâm. thúc đẩy con người nhận thức bằng lý<br />
L. Feuerbach xem con người là nền tính của mình, “nhận thức – nó chỉ xác<br />
tảng xuất phát của triết học mới, ông nhận trong hình thức và xuyên suốt<br />
(2015: 72) tuyên bố: “Triết học mới phương iện của lý tính những gì mà<br />
biến con người và thiên nhiên với vai mỗi người - mỗi on người thật sự -<br />
trò là nền tảng của con người thành nhận vào tim của anh ta” (L. Feuerbach,<br />
khách thể độc nhất, tối cao, chung 2015: 58).<br />
nhất của triết học, qua đó biến nhân Triết học mới là sự phủ định chủ<br />
học, kèm với sinh lý học, thành môn nghĩa duy lý, chủ nghĩa thần bí, thuyết<br />
khoa học chung nhất”. Như vậy, khác phiếm thần lẫn chủ nghĩa nhân vị, cả<br />
với Hegel, L. Feuerbach loại bỏ Thượng chủ nghĩa vô thần lẫn chủ nghĩa hữu<br />
đế khỏi đối tượng nghiên cứu. Đối với thần. Nó là sự thống nhất tất cả chân<br />
ông, chỉ có tự nhiên và con người – lý đối lập ấy, trở thành chân lý tuyệt<br />
sản phẩm ưu tú và hoàn thiện nhất đối độc lập và hoàn bị. Cải cách triết<br />
của nó – mới là đối tượng nghiên cứu học ở L. Feuerbach trước hết thể hiện<br />
của triết học. giải quyết một cách duy vật vấn đề cơ<br />
Con người đối với L. Feuerbach bản của triết học, thoát khỏi những<br />
không chỉ là đối tượng chủ yếu và luận điểm sai lầm của chủ nghĩa duy<br />
mục đích cuối cùng của triết học, mà tâm, đồng thời đem đến cách hiểu<br />
còn là hình mẫu và thước đo của tất mới về con người, khác với chủ nghĩa<br />
cả. Lý trí, ý chí và tình cảm là những duy vật thế kỷ XVII - XVIII, khi công<br />
tố chất đặc trưng của con người “bằng thức “con người – cỗ máy” trở thành<br />
xương bằng thịt”. Điều này được ông điểm nhấn trong nhân sinh quan của<br />
khẳng định trong Bản chất Kitô giáo R. Descartes, T. Hobbes, La Mettrie...<br />
và nhiều bài viết khác. Trong Những L. Feuerbach (2015: 60) chứng minh<br />
nguyên lý triết họ ương i, L. rằng, triết học mới “chỗ đứng của nó<br />
Feuerbach (2015: 58) viết: “Triết học mang tính duy lý, bản ngã, ý thức<br />
mới được xây dựng trên chân lý của trong tâm trí họ được hiểu một cách<br />
tình yêu và cảm xúc... Bản thân triết đơn giản hoặc trong Chúa, nó cao<br />
18 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
nhất và cuối cùng của cả nền triết học thực sự của con người là nguyên tắc<br />
kinh viện”. chủ đạo. Ông (2015: 167) nói: “Triết lý<br />
Học thuyết triết học về con người căn mới như sự phủ định của thần học,<br />
cứ vào chất liệu của các khoa học phủ nhận sự thật của tôn giáo… Nhân<br />
khác nhau để hình thành cách tiếp cận chủng học là tôn giáo của chính nó”.<br />
phù hợp, giải thích xác đáng cái căn Quan điểm đạo đức chiếm vị trí đáng<br />
bản nhất trong quan hệ giữa người với kể trong triết học L. Feuerbach nói<br />
người, khác hoàn toàn với lối giải thích chung, tác phẩm Những nguyên lý<br />
tư biện và thần bí về cái gọi là chiều triết họ ương i nói riêng, và được<br />
sâu tâm hồn con người. Tư tưởng đề cập như phần sống động của tư<br />
nhân văn của L. Feuerbach gắn kết tưởng nhân văn, với những nét đặc<br />
hữu cơ với khoa học tự nhiên, thậm trưng được trau chuốt cho thích ứng<br />
chí ông còn xem thuyết nhân bản như với xã hội thời ông. Triết lý tình yêu,<br />
đỉnh cao của khoa học tự nhiên. Khoa hạnh phúc, tự do được Feuerbach<br />
học triết học mới theo L. Feuerbach gắn kết với quan niệm về mục tiêu<br />
thoát khỏi cách tiếp cận tư biện, cố tinh thần của nhân loại – tôn giáo của<br />
gắng lý giải mối quan hệ liên tục giữa tình yêu, tương tự như “nhân đạo<br />
tư duy với các quá trình vật chất được giáo” của Auguste Comte.<br />
thực hiện trong cơ thể con người, với<br />
Con người trong quan điểm của L.<br />
tri giác cảm tính. Đối với L. Feuerbach,<br />
Feuerbach khác với các nhà triết học<br />
sự tồn tại là một nhận thức, cảm xúc<br />
trước là con người “bằng xương bằng<br />
và tình yêu. Ông chỉ ra, bản thân<br />
thịt”, không phải con người chỉ có ý<br />
Thiên Chúa Kitô cũng chỉ là một sự<br />
thức mà con người tồn tại, là khách<br />
trừu tượng từ tình yêu của con người.<br />
thể của sự sống, khách thể của chính<br />
2.3.2. Yêu thương và quý trọng con họ; con người với những giác quan<br />
người của họ, bao hàm trong đó là nhận<br />
Thế nào là triết học mới? Theo L. thức, cảm xúc và tình yêu. Chỉ trong<br />
Feuerbach, triết học mới phải khác về cảm xúc, con người là tuyệt đối, riêng<br />
căn bản với triết học cũ bằng việc biệt. Để lý giải về tình yêu với con<br />
đem đến câu trả lời hoàn bị về bản người là một sự mê hoặc, riêng biệt,<br />
chất chân chính, hiện thực và toàn một dấu hiệu để phân biệt với “loài”<br />
diện về con người, đối lập với quan nói chung, trong tác phẩm Bản chất<br />
điểm của tôn giáo và triết học tư biện, của Kitô giáo, L. Feuerbach (2012: 8)<br />
là quan niệm phi nhân, siêu tự nhiên đã từng đặt câu hỏi: “Bằng cách nào<br />
về con người. Triết học chân chính con người có thể chống lại cảm xúc,<br />
cần phải tuyệt giao với các nguyên tắc yêu thương trong yêu thương, một lý<br />
tư biện, với các nguyên lý của chủ trí sáng suốt?”. Ông trả lời: cảm xúc là<br />
nghĩa duy tâm tuyệt đối. Để điều đó dấu hiệu đặc biệt của sự tồn tại ở con<br />
được thực hiện, cần xem xét bản chất người, chỉ ở trong cảm xúc, tình yêu<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 19<br />
<br />
<br />
mới là khách thể của sự đam mê, ngã và nhận thức về chính mình. Triết<br />
thực tiễn. Tình yêu, nỗi đau, cảm xúc học mới không tách rời trí tuệ khỏi các<br />
là những thuộc tính vốn chỉ tồn tại ở giác quan để tìm ra siêu năng lực mà<br />
con người, con người trần trụi được tinh thần và lý trí là những yếu tố của<br />
nhận thấy rõ ràng, không trừu tượng, giác quan, thuộc tính của giác quan.<br />
bí ẩn. Cảm xúc, sự chứa đựng độ sâu Vấn đề khát vọng hạnh phúc được L.<br />
chân thành nhất, cái gì vốn có ở con Feuerbach xem như phần tất yếu<br />
người, tự nó đã là thần thánh. Yêu trong cuộc sống con người. Mỗi cá<br />
con người, yêu chính mình là điểm bắt nhân đều có quyền sống hạnh phúc<br />
đầu của quá trình vươn ra cộng đồng. và hướng tới hạnh phúc. “Khát vọng<br />
Yêu bản thân không có nghĩa là chỉ hạnh phúc – đó là khát vọng của<br />
yêu bản thân mình. Nói yêu bản thân những khát vọng… „Tôi muốn‟ có<br />
chỉ đơn giản là khẳng định cái Tôi nghĩa là „tôi không muốn rơi vào bất<br />
trước cái khác. Yêu – đó không phải<br />
hạnh, tôi muốn hạnh phúc‟” (L.<br />
là chủ nghĩa vị kỷ mà là khắc phục nó.<br />
Feuerbach, 2015: 38). Ý chí và “ý chí<br />
Con người làm chủ tình yêu, hay tình<br />
hướng đến hạnh phúc” ở Feuerbach<br />
yêu làm chủ con người? L. Feuerbach<br />
đồng nghĩa với nhau. Khái niệm hạnh<br />
từng hỏi như thế. Và ông nhấn mạnh:<br />
phúc được hiểu khá rộng, nhưng ý<br />
khi tình yêu kích thích con người với<br />
nghĩa, tính chất của nó chỉ có một –<br />
niềm vui, thậm chí đi tới cái chết vì<br />
tính cá thể. Định nghĩa hạnh phúc như<br />
người mình yêu, thì đó chính là sức<br />
trạng thái mà ở đó “thực thể có thỏa<br />
mạnh cá nhân tự tại hay đúng hơn,<br />
mãn và thỏa mãn thực sự nhu cầu cá<br />
sức mạnh của tình yêu. Khát vọng<br />
nhân đặc trưng của mình, liên quan<br />
hạnh phúc cá nhân gắn liền với khát<br />
vọng hạnh phúc của mọi người – ý đến bản chất và cuộc sống của mình”<br />
tưởng ấy cần trở thành mệnh lệnh của (L. Feuerbach, 2015: 49), ông nhận<br />
cuộc sống, thành thông điệp xã hội. thấy có nhiều cách hiểu về khái niệm<br />
Khi anh yêu người khác, anh hóa thân này vừa đa nghĩa, vừa có tính cá thể.<br />
thành người khác bằng tình yêu của Con người có thể muốn cái mà trong<br />
mình. Vậy yêu người khác cũng là yêu hiện thực không đem đến hạnh phúc<br />
chính anh. Tình yêu – theo L. như hệ quả của quan niệm xuyên tạc<br />
Feuerbach – mới là giá trị tuyệt đối, về hạnh phúc, cũng như hệ quả của<br />
nơi bí mật cuộc sống được tiết lộ, quan niệm sai lầm về phương thức<br />
tình yêu là sự đam mê, tồn tại, thực dẫn đến mục tiêu. “Chắc hẳn hạnh<br />
tế. Nỗi đau của tình yêu là những cảm phúc mang tính chủ quan, như quá<br />
xúc chân thật nhất chứ không siêu nhiều nhà đạo đức học biết và bàn<br />
hình trừu tượng như trong triết học đến, và quả nhiên nó là như thế.<br />
cũ. Triết học mới, theo L. Feuerbach Hạnh phúc của tôi không tách khỏi cá<br />
bắt nguồn từ Tôi – một thực thể có thể tính của tôi” (L. Feuerbach, 2015:<br />
thực – tồn tại và có giác quan, có bản 52).<br />
20 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
2.3.3. Quan tâm đến đời sống con cái cá thể, giữa luật lệ và con tim,<br />
người giữa thần và người. Tình yêu tự nó là<br />
L. Feuerbach hoàn toàn không muốn Thượng đế, bên ngoài tình yêu không<br />
xóa bỏ tôn giáo, bản thân triết học của có Thượng đế. Tình yêu làm cho con<br />
ông cũng hòa vào tôn giáo. Theo L. người trở thành Thượng đế và<br />
Feuerbach, tôn giáo mà ông đề xuất là Thượng đế trở thành con người. Tình<br />
quan hệ yêu thương giữa người với yêu là sự thống nhất chân chính<br />
người; mối quan hệ này, cho đến nay Thượng đế và con người, tinh thần và<br />
vẫn đi tìm chân lý của nó ở sự phản tự nhiên. Với cách hiểu này, ông đem<br />
ánh huyền ảo của hiện thực - ở sự ý nghĩa tôn giáo gán cho cả quan hệ<br />
trung gian của một hay nhiều ông thần, lứa đôi và hôn nhân. Trong Bản chất<br />
tức là những hình ảnh huyền ảo của Kitô giáo (2012: 98) ông nói cụ thể về<br />
các thuộc tính con người – nhưng tình yêu bằng quan điểm: “… Tình yêu<br />
ngày nay đã tìm thấy chân lý ấy, một (của người đàn ông) dành cho phụ nữ<br />
cách trực tiếp không cần có trung gian, là cơ sở của tình yêu phổ quát. Ai<br />
trong tình yêu thương giữa “Tôi” và không yêu phụ nữ, kẻ đó không yêu<br />
“Anh”. Vì thế mà theo L. Feuerbach con người” Như thế là, do chỗ tình<br />
tình yêu cuối cùng là tình yêu nam nữ yêu được tuyên bố như là bản chất<br />
là một trong những hình thức cao nhất chân chính của tôn giáo, chủ nghĩa vô<br />
của việc thực hành tôn giáo mới của thần của Feuerbach hiện ra ở đây với<br />
ông. Xem xét Kitô giáo dựa trên tính cách là tôn giáo chân chính, tôn<br />
những chất liệu thực tiễn và sự trải giáo không hượng đế.<br />
nghiệm cá nhân, thông qua biểu hiện Đồng thời, ông cũng nhận định, triết<br />
cụ thể của tôn giáo tại Đức và Tây Âu học mới không hòa tan vào nhân<br />
trong thời kỳ đầy mâu thuẫn một cách chủng học, vào lý trí, hay tình cảm mà<br />
phê phán, L. Feuerbach mong muốn nó là sự thật về cuộc sống của con<br />
thay Kitô giáo bằng tôn giáo không có người. Tức là những cái đang diễn ra<br />
Thượng đế, tôn giáo tình yêu vĩnh cửu. trong đời sống con người, không trừu<br />
Tình yêu là quy luật phổ quát của lý tượng, thần bí mà trần trụi như bản<br />
tính và tự nhiên. Ông thừa nhận: “Triết chất của họ. Ở một chỗ khác, ông<br />
học mới mang đến không gian của tôn nhận mạnh: “Nghệ thuật, tôn giáo, triết<br />
giáo; nó mang bản chất của tôn giáo; học và khoa học chỉ là sự biểu hiện sự<br />
trong thực tế, nó là tôn giáo” (L. tồn tại thật của con người. Con người<br />
Feuerbach, 2015: 77). Vì thế, nó cần là thật và con người hoàn hảo chỉ khi<br />
phải là quy luật cao nhất và trước nhất anh ta sở hữu óc thẩm mỹ hoặc nghệ<br />
của con người. Tình yêu là mối liên hệ, thuật, tôn giáo hoặc phẩm hạnh, triết<br />
là bản nguyên kết nối giữa cái hoàn học hoặc khoa học giác quan… là<br />
thiện và không hoàn thiện, giữa cái tội lòng nhân đạo” (L. Feuerbach, 2015:<br />
lỗi và cái vô tội, giữa cái phổ biến và 76). Nền tảng của triết học mới, theo L.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258) 2020 21<br />
<br />
<br />
Feuerbach, cũng là bản chất triết học Trên cơ sở kế thừa triết học của<br />
của con người, nó phù hợp với thực Hegel, L. Feuerbach cũng thừa nhận<br />
tế khách quan. những đóng góp của Hegel cho triết<br />
3. TẠM KẾT học hiện đại, đồng thời, ông cũng chỉ<br />
ra rằng, Hegel “biến hoạt động chủ thể<br />
Mặc dù, thuyết hữu thần và Thiên<br />
này thành chính hoạt động của thần<br />
Chúa giáo có những quan điểm khác<br />
thánh”. Hegel cho rằng, toàn bộ giới<br />
nhau về Chúa, nhưng quan điểm<br />
tự nhiên, thế giới vật chất chỉ là tồn tại<br />
chung họ vẫn thừa nhận sự tồn tại<br />
khác của ý niệm, biến thể của tinh<br />
của Thượng đế - đối tượng có lý trí<br />
thần mà không có sự hiện diện của ý<br />
vượt lên trên con người và tồn tại bên<br />
thức, và chỉ là sự chuẩn bị cho quá<br />
ngoài sự tồn tại của con người. Không<br />
trình chuyển hóa của tự nhiên. Phê<br />
thừa nhận quan điểm đó của thuyết<br />
phán Hegel, L. Feuerbach chỉ ra rằng<br />
hữu thần cũng như Thiên Chúa giáo,<br />
chính Hegel đã khôi phục và làm trung<br />
L. Feuerbach phân biệt tôn giáo và<br />
gian cho thần học thông qua sự phủ<br />
thần học. Thần học, thuyết hữu thần,<br />
định của chủ nghĩa duy lý.<br />
triết học duy tâm, đều là sự tư biện đối<br />
với tôn giáo, chúng chịu sự phê phán Khẳng định triết học mới là triết học<br />
một cách ngẫu nhiên. Thượng đế là của con người, nền tảng của triết học<br />
sự mặc khải bản chất bên trong của phải bắt đầu từ con người và vì con<br />
con người, sự thể hiện cái Tôi của con người (nhân học), L. Feuerbach nhận<br />
người. Bản chất của Thượng đế định, triết học mới là những nguyên lý<br />
không có gì khác hơn là bản chất con nhận thức, là chủ thể, không phải bản<br />
người, khát vọng được thoát khỏi ngã, con người cá nhân mới là chủ<br />
những giới hạn cá thể. Do đó, L. thể của lý trí, là những con người có<br />
Feuerbach (2015: 35) nhấn mạnh: tư duy. L. Feuerbach mong muốn xây<br />
“Chúa là khách thể giống như bất cứ dựng là một xã hội có sự độc lập, tự<br />
khách thể nào có giác quan; nhưng, do dành cho con người không bị<br />
tại thời điểm giống nhau, ngài cũng là “giam cầm” bởi nhà thờ Kitô giáo hay<br />
chủ thể của chính nó, và, thay vào đó Thượng đế của chủ nghĩa duy tâm.<br />
giống như chủ thể của con người. Mặc dù có những tư tưởng cải cách<br />
Chúa sáng tạo ra mọi sự vật rằng là triết học mang tính nhân văn, hướng<br />
một phần từ chính ngài, ngài quay trở đến giải phóng con người nhưng do<br />
lại chính mình trong chính mối quan những hạn chế của điều kiện lịch sử<br />
hệ của mình và có liên quan đến cũng như trong tư duy nên L.<br />
những sự vật khác tồn tại một phần từ Feuerbach chỉ xem con người một<br />
chính ngài; ngài có cả tình yêu và sự cách trừu tượng, phi lịch sử, con<br />
thưởng ngoạn xảy ra cùng lúc và với người tự nhiên, sinh học mà chưa gắn<br />
những cái khác” (L. Feuerbach, 2015: với những điều kiện hiện thực của xã<br />
13). hội loài người, những quan hệ phức<br />
22 NGUYỄN THỊ CẨM TÚ – TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH TRIẾT HỌC…<br />
<br />
<br />
tạp trong điều kiện đối kháng giai cấp các mối quan hệ giữa mình và người<br />
nên L. Feuerbach vẫn chưa vượt qua khác, trong khi đó, loài vật không làm<br />
được. Trong khi đó, C. Mác - bằng được việc này. Theo phân tích của C.<br />
những nghiên cứu thực tiễn – đã chỉ Mác, con người một mặt có quan hệ<br />
ra rằng, con người khác rất nhiều với với đời sống tự nhiên, một mặt họ “tự<br />
con vật, ngoài những bản năng tự tạo ra chính họ”, đó là quan hệ xã hội<br />
nhiên, con người có ý thức, con người – trong đó có tình yêu gia đình – điều<br />
còn có cả hành động mà con vật mà trước đó, L. Feuerbach chưa nhìn<br />
không thể nào có là sản xuất vật chất: thấy được hoặc chưa được nhắc tới.<br />
“Bản thân con người bắt đầu tự phân Để nghiên cứu con người, C. Mác nói:<br />
biệt với súc vật ngay khi con người người ta không chỉ nghiên cứu mặt tự<br />
bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh nhiên hay chỉ mặt xã hội mà là sự kết<br />
hoạt của mình” (C. Mác và Ph. hợp cả hai. Điều này thì người Đức<br />
Ăngghen, 2004: 66). nói chung, L. Feuerbach nói riêng vẫn<br />
chưa làm được, vì “người Đức không<br />
Minh chứng cho nhận định của mình,<br />
những thiếu năng lực hiểu biết và<br />
C. Mác đã phân tích các hình thức sở<br />
thiếu tài liệu mà thiếu cả „sự xác thực<br />
hữu của loài người, nhờ có tái sản<br />
của cảm giác‟” (C. Mác và Ph.<br />
xuất mà con người trải qua nhiều loại<br />
Ăngghen, 2004: 82), họ chỉ làm cách<br />
hình sở hữu khác nhau trong lịch sử;<br />
mạng bằng lý luận, chưa thâm nhập<br />
từ “sở hữu bộ lạc” đến “sở hữu công<br />
vào đời sống thực tiễn. L. Feuerbach<br />
xã và sở hữu nhà nước thời cổ” để<br />
muốn cải cách xã hội, nhưng ông chỉ<br />
đến “hình thức sở hữu thứ ba là sở<br />
nghiên cứu mặt tự nhiên của con<br />
hữu phong kiến” (C. Mác và Ph.<br />
người, làm mọi biện pháp để con<br />
Ăngghen, 2004: 68, 69, 71). Trong<br />
người được tự do về mặt tinh thần<br />
quá trình chuyển từ hình thái sở hữu<br />
như ông nói triết lý mới mang màu sắc<br />
này sang hình thái sở hữu tiến bộ hơn,<br />
“tôn giáo của tình yêu”. <br />
con người có ý thức về chính họ và về<br />
xã hội họ đang sống, họ ý thức được<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
1. Đinh Ngọc Thạch, Doãn Chính (đồng chủ biên). 2018. Lịch sử triết họ phương -<br />
Tập 1. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
2. L. Feuerbach. 2012. The Essence of Christianity. General Book LLC. Memphis.<br />
Printed in the USA.<br />
3. L. Feuerbach. 2015. Principles of the Philosophy of the Future. New York: Prism Key<br />
Press. US.<br />
4. C. á v h. nggh n o n ập. 2002. tập 3. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự<br />
thật.<br />
5. C. Mác và Ph.Ăngghen. 2004. Hệ ư ưởng Đức (tái bản). Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc<br />
gia.<br />