TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015<br />
<br />
<br />
TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO<br />
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ<br />
<br />
VÕ VĂN DŨNG (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Tư tưởng canh tân giáo dục là một trong những tư tưởng yêu nước của Việt Nam xuất<br />
hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do những nhân sĩ, trí thức yêu nước khởi xướng.<br />
Mục đích của phong trào là “thực học và thực nghiệp”. Do vậy, chương trình đào tạo của<br />
phong trào chú trọng tới thực tiễn xã hội nhằm đào tạo ra một sản phẩm hữu dụng cho đất<br />
nước. Điều này trái với sự mong chờ ban đầu của thực dân Pháp nên phong trào chỉ tồn<br />
tại một thời gian ngắn thì bị đóng cửa. Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn nhưng phong<br />
trào đã để lại dấu ấn vô cùng quan trọng trong việc cải cách giáo dục đồng thời khơi dậy<br />
lòng yêu nước vốn có của dân tộc. Đông Kinh Nghĩa Thục được coi là đỉnh cao của cuộc<br />
canh tân văn hoá nói chung và giáo dục nói riêng. Bên cạnh những hạn chế không thể<br />
tránh khỏi thì tư tưởng canh tân giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vẫn còn<br />
những giá trị phù hợp với xã hội ngày nay.<br />
Từ khóa: canh tân giáo dục, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The innovative education thought is patriotism of our people by the notables, patriotic<br />
intellectuals in the late nineteenth century and early twentieth century. The purpose of the<br />
movement is "real school and real career." Therefore, training programs focus on the<br />
movement of social practices aimed at training a useful product for the country. This is<br />
contrary to the expectations of the French colonialists so the movement only exists for a<br />
short time. Despite the short existence, the movement has left its crucial mark in reforming<br />
education and aroused patriotism in the nation. “Đông Kinh Nghĩa Thục movement” is<br />
considered the peak of cultural reform in general and education in particular. Besides the<br />
inevitable limitations, the ideology of the education reform of this movement remains<br />
valuable for our society.<br />
Keywords: tonkin free chool, real chool real career, innovative education<br />
<br />
1. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH đó phải gắn liền với từng giai đoạn lịch sử<br />
TÂN GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO cụ thể mà nó được sinh ra. Tư tưởng canh<br />
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC * tân giáo dục của phong trào Đông Kinh<br />
Bất kỳ cuộc đổi mới giáo dục nào cũng Nghĩa Thục cũng không nằm ngoài quy<br />
có mục tiêu nhất định của nó và mục tiêu luật trên. Trong lịch sử giáo dục Việt Nam,<br />
Nguyễn Trường Tộ là người phê phán<br />
(*)<br />
ThS, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch<br />
mạnh mẽ hệ thống giáo dục khoa cử dựa<br />
Nha Trang trên Nho học. Ông đề xuất cải cách giáo<br />
<br />
70<br />
dục theo hình thức tiếp thu mô hình giáo mệnh trời cũng đủ làm cản trở ý chí cạnh<br />
dục phương Tây. Các đề xuất này đã được tranh của quốc dân ta. Mệnh là cái không<br />
các nhà nho duy tân tiếp tục hoàn thiện và đến mà lại đến. Người quân tử tri mệnh là<br />
đưa vào thực tiễn. biết không thể tránh được điều hại, không<br />
Năm 1906, chính quyền thực dân Pháp thể hưởng được điều lợi, nhưng cái đáng<br />
đã thực hiện cải cách giáo dục lần thứ nhất làm thì cứ làm. Cho nên tri mệnh là để<br />
ở Đông Dương, mục đích của “hệ thống các khuyên lập chí, dẫu biết rằng người không<br />
trường Pháp – Việt và các trường nghề đào có chí thì khi gặp việc là cầu trời khấn trời<br />
tạo những viên chức có trình độ vừa đủ để giúp cho, hỏng việc lại đổ cho trời hại”[6,<br />
phục vụ cho bộ máy cai trị của thực dân; và tr. 62]. Bằng việc phê phán thế giới quan<br />
hệ thống các trường ấu học, tiểu học, trung “thần quyền” của Nho giáo, các nhà nho<br />
học, hậu bổ cùng các kỳ thi Hương, thi Hội yêu nước trong phong trào Đông Kinh<br />
để đào tạo quan lại phục vụ trong bộ máy Nghĩa Thục đã tạo nên một bước đột phá<br />
tay sai của Nam triều”[2, tr. 69]. Mục đích mới khi phủ nhận hệ thống giáo dục cuối<br />
“khai hóa” của thực dân Pháp trong giai thời Nguyễn, đồng thời mở ra một chân<br />
đoạn này là thực dân hóa nền giáo dục Việt trời mới cho tư duy giáo dục Việt Nam.<br />
Nam ? nhằm loại bỏ dần nền Hán học. Tuy Các nhà nho yêu nước của phong trào<br />
vậy, đây cũng chính là chỗ dựa pháp lí mà Đông Kinh Nghĩa Thục cho rằng, phương<br />
các nhà duy tân yêu nước có thể mở cơ sở pháp cứu nước tốt nhất là nâng cao dân trí,<br />
giáo dục hợp pháp. Như vậy, trường Đông “nước làm sao có thể tự mạnh hay yếu<br />
Kinh Nghĩa Thục đã mở được “theo được! Nước mạnh hay yếu là do dân…<br />
phương châm khai hoá của chính phủ bảo Chưa hề có dân yếu mà nước mạnh…<br />
hộ”[5, tr. 74]. Mục đích của việc đổi mới là Muốn nước được bình trị mà mong ở vua<br />
tiếp thu mô hình giáo dục phương Tây và hiền tướng giỏi thì không bằng mong ở dân<br />
không quên chọn lọc những yếu tố tích cực mạnh. Dân mạnh thì nước yếu có thể<br />
của hệ thống giáo dục cũ, để từ đó đề ra chuyển thành mạnh và mạnh lâu dài”[6, tr.<br />
một chương trình đào tạo với nội dung 57]. Mục đích của giáo dục là “khai dân trí”<br />
phong phú, nhạy cảm với những biến đổi để đánh thức lòng yêu nước của người dân<br />
thời đại, gắn liền với thực tiễn sinh động Việt Nam. Họ khẳng định “nền giáo dục<br />
"tìm đúng cái cần xây dựng, cần chống lại ở mới phải là một nền giáo dục yêu nước<br />
ngay xứ sở quốc gia, ở con người mình"[9, thương nòi, dân tộc hóa, khoa học hóa và<br />
tr 266]. Như vậy, đường lối canh tân giáo đại chúng hóa, hướng tới mục tiêu khai dân<br />
dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, làm cơ sở<br />
không chỉ đơn thuần là sự kế thừa và phát cho việc thực hiện hai mục tiêu tối hậu gắn<br />
triển những tư tưởng cải cách giáo dục đã chặt với nhau là chấn hưng, hiện đại hóa<br />
được Nguyễn Trường Tộ mà khởi xướng đất nước và khôi phục chủ quyền quốc gia<br />
còn mang ảnh hưởng những tiến bộ về văn – dân tộc”[10, tr. 286]. Với mục tiêu là giải<br />
hóa giáo dục của thời đại. phóng dân tộc bắt đầu từ việc canh tân giáo<br />
Để có thể canh tân giáo dục một cách dục, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã<br />
triệt để, các nhà nho yêu nước đã bắt đầu từ tạo ra được một bước ngoặt lớn trong tiến<br />
việc phê phán thế giới quan của Nho giáo. trình lịch sử Việt Nam. Để đặt được mục<br />
Họ cho rằng “Ngày nay chỉ riêng cái thuyết tiêu giải phóng dân tộc thì phải gắn lý luận<br />
<br />
71<br />
vào thực tiễn, chống tư tưởng phong kiến "Tràng học rộng lắm, mà học trò cả ngày<br />
đã lỗi thời, thực hiện cải cách tư tưởng, văn cả đêm ước đến bốn trăm, phân làm nhiều<br />
hoá – xã hội, nâng cao trình độ dân trí, chủ lớp: lớp thì để những ông cử, ông tú (nho)<br />
trương dạy bằng chữ quốc ngữ là chính, học chữ Pháp; lớp thì để những ông đã biết<br />
kèm thêm chữ Hán, chữ Pháp. “Thiếu niên chữ Pháp học chữ Nho; lớp người lớn, lớp<br />
chúng ta phải ra sức học cái hữu dụng, chớ trẻ con, tràng con trai, tràng con gái, thứ tự,<br />
để cái học khoa cử phá hỏng chí hướng của văn minh lắm"[9, tr. 251]. Việc khuyến<br />
mình”[6, tr. 74]. Nếu cứ học theo lối cũ “thì khách phụ nữ đến trường để học là một<br />
nước ta sẽ không đời nào hưng thịnh được” trong những tư tưởng tiến bộ của phong<br />
và “học là để có ích cho bản thân mình và trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Phong trào<br />
cho quốc gia, xã hội”[6, tr. 72]. Trên quan cũng phủ nhận đối tượng giáo dục của Nho<br />
điểm đó, các nhà lãnh đạo phong trào Đông giáo khi họ xem phụ nữ và tiểu nhân như<br />
Kinh Nghĩa Thục chủ trương xây dựng nền đối tượng bất trị không thể giáo dục. Trên<br />
giáo dục quốc dân, “đường lối giáo dục tinh thần đó, tư tưởng canh tân trong giáo<br />
quốc dân là làm rõ cái lý tương quan giữa dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục<br />
nước với dân, cho dân biết họ có vị trí, đã có mục đích rõ ràng và đối tượng phong<br />
chức phận ra sao và làm thế nào để gây ý phú vượt xa đối tượng giáo dục của Nho<br />
thức ái quốc ái quần, bồi dưỡng tài năng tự giáo cuối thời nhà Nguyễn. Khi đã xác<br />
trị tự lập. Một nước không có giáo dục định được mục đích và đối tượng giáo dục,<br />
quốc dân thì trăm họ u mê, không biết quốc các nhà tư tưởng của phong trào Đông<br />
gia, chính trị là gì”[6, tr. 46]. Kinh Nghĩa Thục đã đưa ra được nội dung<br />
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã và phương pháp giáo dục phù hợp.<br />
hướng đối tượng giáo dục là toàn dân, Nội dung giáo dục của phong trào<br />
không phân biệt già trẻ, trai gái, giai cấp… Đông Kinh Nghĩa Thục. Có thể khẳng định<br />
nên đã thu hút được nhiều người tham gia. rằng tầng lớp trí thức nói chung và các nhà<br />
Trước khi thành lập "tiếng đồn của trường nho tiến bộ yêu nước nói riêng đã nhận thấy<br />
sẽ mở lan khắp Hà thành, từ miệng người việc khai thác thuộc địa của người Pháp<br />
nọ truyền sang miệng người kia. Ai cũng núp dưới chiêu bài “khai hóa văn minh” đã<br />
mong ngày khai trường để xem nghĩa thục mang lại cho dân tộc Việt Nam sự lầm than<br />
đầu tiên của nước nhà ra sao"[3, tr. 53]. Để đau khổ. Tuy nhiên, các nhà yêu nước thời<br />
thu hút dân đi học, trường Đông Kinh bấy giờ cũng nhận thấy tính tích cực của<br />
Nghĩa Thục không thu học phí, không thu văn minh, khoa học, kỹ nghệ của người<br />
tiền tài liệu của học viên, thậm chí còn Pháp. Việc mở trường dạy học ở các nước<br />
cung cấp chỗ ăn ở cho các học viên khó thuộc địa của thực dân Pháp tuy mang mục<br />
khăn. "Trường có một trụ sở chính làm nơi đích đào tạo tay sai nhưng những giá trị<br />
thường trực và chỗ ăn ở cho một số học trong đó như tính nhân văn, văn hóa lại<br />
sinh quá nghèo. Lớp học là các đình chùa chứa nhiều yếu tố tích cực nếu tiếp thu<br />
hoặc nhà rộng mượn của tư nhân"[7, tr. được thì rất tốt. Chính vì nhận thấy được<br />
97]. Có nhiều loại hình lớp học phù hợp điều đó mà Phan Chu Trinh đã đề ra “hưng<br />
cho nhiều đối tượng được mở ra như; lớp dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” mà sau<br />
học ban ngày, lớp học ban đêm, lớp học này đã có ảnh hưởng rất lớn đến các nhà<br />
cho người lớn và lớp học cho trẻ em. giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục. Các nhà<br />
<br />
72<br />
nho yêu nước ra sức kêu gọi ngươi dân học hai là học trị sinh, tức là học phương pháp<br />
văn minh và các môn khoa học, kỹ nghệ làm cho có thức ăn, đồ mặc và quản lý sản<br />
Pháp để một ngày kia xây dựng đất nước nghiệp; ba là học làm người, làm quốc dân<br />
trở nên văn minh, tự cường, hùng mạnh. tức là học cách tự kiềm chế và cách đối xử<br />
Các nhà tư tưởng Đông Kinh Nghĩa với quốc gia xã hội. Đạt được ba điều ấy là<br />
Thục một mặt tấn công vào nền giáo dục học hữu dụng, không đạt được ba điều ấy<br />
phong kiến một cách mãnh liệt bằng hình là học vô dụng”[6, tr. 72]. Như vậy, nội<br />
thức lên án nền giáo dục của Nho giáo dung giáo dục của Đông Kinh Nghĩa Thục<br />
“không đem lại lợi ích quốc gia, xã hội cho tập trung ở 3 vấn đề chính là đức dục, trí<br />
nhân loại”[6, tr. 75]. Mặt khác, họ kế thừa dục và thể dục.<br />
nền giáo dục tiến bộ của thực dân Pháp. Để có nội dung giáo dục phù hợp với<br />
Chính vì thế nội dung và đối tượng giáo từng bậc học các nhà canh tân giáo dục đã<br />
dục của Đông Kinh Nghĩa Thục có những phân thành ba bậc học bao gồm; tiểu học,<br />
điểm tương đồng với nền giáo dục Pháp. trung học và đại học. Ở bậc Tiểu học và<br />
Do đó, nội dung giáo dục của phong trào Trung học, nội dung chính là trang bị<br />
Đông Kinh Nghĩa Thục không mâu thuẫn những kiến thức phổ thông; còn Đại học,<br />
với chương trình giáo dục của thực dân nội dung chính là đi sâu vào đào tạo ngành.<br />
Pháp đặt ra cho thuộc địa. Tuy nhiên, chủ Tất cả đều căn cứ theo trình độ hiểu biết<br />
trương của phong trào Đông Kinh Nghĩa của người học để xếp lớp. Chương trình<br />
Thục là lấy chủ nghĩa yêu nước là nội giảng dạy trong nhà trường từ kiến thức<br />
dung chính để lồng ghép vào nội dung phổ thông đến các ngành đào tạo thực<br />
chương trình giảng dạy. Sách Nam quốc nghiệp đều là những kiến thức quốc tế,<br />
địa dư viết: “Xin có lời kính cáo đồng bào hiện đại, cập nhật. Nội dung giáo dục của<br />
rằng: người nước ta không thể không yêu Đông Kinh Nghĩa Thục chú trọng dạy các<br />
nước mình. Muốn thế trước hết xin hãy lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội nhằm để<br />
học địa dư nước ta”[8, tr. 322]. Thậm chí người dân hiểu biết về quyền lợi nghĩa vụ<br />
trong bài hát cũng xuất hiện tinh thần yêu của mình, về xã hội, quốc gia, thế giới. Tuy<br />
nước như; “làm cho rạng rỡ ông cha/ Có vẫn phỏng theo chương trình nhà trường<br />
lòng yêu nước mới là người Nam”[8, tr. thực dân nhưng được soạn theo mục đích<br />
316]. Nội dung giáo dục được Đông Kinh tuyên truyền đổi mới có nội dung yêu<br />
Nghĩa Thục cập nhập liên tục và mang tính nước, kêu gọi đoàn kết, bài trừ lối học cũ,<br />
hữu dụng, họ đã kịch liệt phê phán nền khuyên học quốc ngữ, dùng hàng sản xuất<br />
giáo dục Nho học truyền thống đặt đạo trong nước, mở mang các nghề công<br />
đức lên hàng đầu, xem trí năng là thứ yếu. thương, sống theo lối mới. “Biết phân công<br />
Các nhà canh tân giáo dục trong phong lao động, biết dùng máy móc, thì tiết kiệm<br />
trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã đổi mới được sức người, có nhiều vật phẩm, đó là<br />
nội dung giáo dục, từ học các kiến thức vô cái lợi thứ nhất. Nhưng có cái lợi, tất cũng<br />
dụng chuyển sang học các kiến thức hữu có cái hại kèm theo. Đã phân công thì mỗi<br />
ích. “Theo lý chung thì học là để có ích người sẽ chỉ làm một việc, và suốt đời<br />
cho bản thân mình và cho quốc gia xã hội. không thay đổi. Khi công xưởng đóng cửa<br />
Có ba điều, một là học vệ sinh tức là làm thì công nhân mất việc. Có máy móc thì<br />
cho thân thể cường tráng, không bệnh tật; người sống về nghề thủ công sẽ chết đói.<br />
<br />
73<br />
Để tránh cái hại ấy, không có cách nào mang lại tính hiệu quả, đồng thời tiếp thu<br />
khác là mở mang việc học hành”[11, tr. phương pháp giáo dục mới của thời đại<br />
95]. Để nội dung giảng dạy dễ hiểu, dễ như: dùng văn tự của Việt Nam; hiệu đính<br />
nhớ, Đông Kinh Nghĩa Thục còn biên soạn sách vở chú trọng đến thực tại đất nước;<br />
nội dung dưới dạng thơ ca, đồng thời biên thay đổi cách thi cử bằng cách bỏ lối văn<br />
tập lại sách để “làm rõ cái lý tương quan biền ngẫu cũ, chỉ thi Quốc ngữ và Toán<br />
giữa nước và dân, làm cho họ biết vị trí của pháp; lấy người học làm trung tâm, khuyến<br />
họ trong xã hội ở chỗ nào, chức phận ra khích tinh thần tự do thảo luận của người<br />
sao, và làm thế nào để gây ý thức ái quốc, học; phát hiện nhân tài thực sự bằng cách<br />
ái quần, bồi dưỡng tài năng tự trị, tự lập... đưa sinh viên tốt nghiệp vào thử thách qua<br />
Phàm nước mà không có giáo dục quốc công tác ở các bộ, viện.<br />
dân thì trăm họ u mê, không biết quốc gia Nếu như trước đây trong Nho học của<br />
là gì, chính trị là gì"[6, tr 46]. chế độ phong kiến triều Nguyễn dùng chữ<br />
Không chỉ dừng lại ở việc phê phán Hán làm phương tiện để truyền tải thông<br />
nền giáo dục của Nho giáo, Đông Kinh tin thì đến nay chữ quốc ngữ lại được làm<br />
Nghĩa Thục còn phê phán những phong tục phương tiện chính để truyền tải thông tin<br />
tập quán hủ hậu. Các bài giảng thường đến người học. Quá trình thay thế này cũng<br />
hướng dẫn bài trừ tệ nạn nghiện rượu, ma đã gặp phải muôn vàn khó khăn, thử thách<br />
chay, cưới xin cổ hủ, mê tín dị đoan, bởi chữ hán đã tồn tại lâu đời và gắn bó với<br />
khuyến học, chấn hưng công thương các nhà nho Việt Nam. Tuy nhiên, đến đầu<br />
nghiệp, truyền bá tư tưởng dân chủ, công thế kỷ XX, do tính chất và nhu cầu tiếp thu<br />
bằng, bác ái, v.v. “Quốc dân độc bản” những kiến thức khoa học trên thế giới để<br />
trang bị cho người học những kiến thức cơ áp dụng vào giáo dục Việt Nam, cũng như<br />
bản nhất về hệ thống luật pháp, nhà nước, việc cần thiết để thiết lập một nền giáo dục<br />
quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Với đại chúng, giáo dục toàn dân nên các sĩ phu<br />
mục tiêu khơi dậy lòng yêu nước, giáo dục cấp tiến Việt Nam nhận thấy chữ Quốc ngữ<br />
ý thức dân tộc, noi gương, tiếp bước tổ tiên lại có vai trò nhất định và nó có “khả năng<br />
thì không có môn học nào có sức hấp dẫn biểu thị một cách dễ dàng, chính xác bất kỳ<br />
và tạo nên sức mạnh to lớn như môn lịch âm thanh nào của tiếng Việt”[12, tr. 520].<br />
sử. Vì qua môn học lịch sử, mọi người hiểu Hơn nữa, chữ quốc ngữ được cấu tạo hết<br />
rằng: “Nước ta hơn bốn nghìn năm nay có sức đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ, chỉ cần học<br />
đời hưng, đời phế, nhưng vẫn là người tập vài tháng là có thể sử dụng được. Các sĩ<br />
nước ta làm chủ”[6, tr. 56]. phu còn đánh giá: “Chỉ có chữ Quốc ngữ<br />
Để người học có thể tiếp cận được nội và môn Quốc văn mới có thể dùng làm lợi<br />
dung một cách dễ dàng, Đông Kinh Nghĩa khí sắc bén nhất, phổ thông nhất trong việc<br />
Thục đã đưa ra các phương pháp tối ưu mở mang dân trí, giáo dục quần chúng để<br />
nhằm chuyển tải kiến thức đến người học. đưa quốc gia tiến kịp theo đà văn minh của<br />
Ngay từ khi chuẩn bị phổ biến tri thức canh nhân loại trên thế giới”[1, tr. 56]. Trong<br />
tân để chấn hưng đất nước, Đông Kinh Văn minh tân học sách còn khuyên:<br />
Nghĩa Thục đã lựa chọn và phát huy nhiều “Người trong nước nên học lấy chữ quốc<br />
phương thức giáo dục khác nhau như kế ngữ để trong vài tháng, đàn bà trẻ con đều<br />
thừa các phương pháp giáo dục cũ còn biết chữ và có thể dùng. Đó thực là bước<br />
<br />
74<br />
đầu tiên để mở mang trí khôn vậy”[8, tr. phương pháp này thì người thầy và trò<br />
123]. Chủ trương dạy chữ quốc ngữ thể được thảo luận hết sức tự do, sôi nổi, khơi<br />
hiện đồng thời một loạt tư tưởng và hành gợi được khả năng tư duy, sáng tạo đối với<br />
động tiến bộ của Đông Kinh Nghĩa Thục. người học.<br />
Bên cạnh việc lấy chữ quốc ngữ là 2. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN<br />
phương tiện truyền đạt thì Đông Kinh GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO<br />
Nghĩa Thục còn sử dụng phương pháp dạy ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC<br />
học tích cực như lấy người học làm trọng Mặc dù tồn tại trong một thời gian<br />
tâm. Người thầy dạy từ cấp thấp phổ cập ngắn nhưng tư tưởng canh tân giáo dục của<br />
đến cấp chuyên môn đòi hỏi phải có tâm, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã để<br />
có tầm và có trí để cố vấn cho người học, lại nhiều giá trị to lớn đối với lịch sử Việt<br />
hướng dẫn phương pháp cho người học Nam không chỉ trên lĩnh vực giáo dục mà<br />
tiếp cận tri thức và tự học chứ không làm còn trên các lĩnh vực khác như chính trị, tư<br />
nhiệm vụ thay cho người học và không xúc tưởng, văn hóa, xã hội, v.v… Qua việc<br />
phạm đến nhân phẩm của học trò. Trong nghiên cứu ở trên, chúng tôi rút ra một số<br />
giờ học người thầy nêu ra vấn đề để người giá trị trong lĩnh vực giáo dục như:<br />
học giải quyết vấn đề, người học tự do Giá trị thứ nhất là nội dung giáo dục<br />
tranh luận bộc lộ hết mình để tìm ra chân phải đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Có<br />
lý. Đông Kinh Nghĩa Thục đã áp dụng một thể thấy rằng Đông Kinh Nghĩa Thục đã<br />
loạt các phương pháp giảng dạy mới, với nhận thấy muốn làm cho cuộc cách mạng<br />
nhiều hình thức sinh động như; giảng sách, giáo dục thành công thì trước hết chú trọng<br />
đọc báo, bình văn, diễn thuyết và những đến việc xây dựng nội dung giáo dục phù<br />
buổi ngoại khóa nói chuyện thời sự hoặc hợp với xu thế phát triển của thời đại. Khi<br />
khoa học nhằm khơi dậy tài năng, óc sáng nội dung giáo dục đáp ứng được nhu cầu<br />
tạo, kích thích bầu nhiệt huyết của người xã hội thì sản phẩm của nó mới có ích cho<br />
học, “cho phép học trò bàn bạc tha hồ, cộng đồng và như vậy giáo dục mới trở<br />
không phải nề hà, không cần thể cách gì thành nhân tố quan trọng góp phần vào<br />
hết. Rồi thêm vào đó mấy bài về toán pháp, việc xây dựng đất nước. Đông Kinh Nghĩa<br />
về chữ quốc ngữ để cho cái mà học sinh Thục đã gắn chặt được tư duy lý luận với<br />
học và thi không trái ngược với việc họ tư duy khoa học. Điều đó được thể hiện ở<br />
thực phải làm”[4, tr. 123]. chổ; đối với xã hội, giáo dục được gắn liền<br />
Các phương pháp giáo dục để truyền với các môn học khoa học xã hội; đối với<br />
tải thông tin của Đông Kinh Nghĩa Thục nền sản xuất vật chất, giáo dục được gắn<br />
không cứng nhắc mà ngượi lại hết sức linh liền với các môn khoa học tự nhiên và đối<br />
hoạt. Tùy vào chủ đề, tùy đối tượng mà với chính bản thân mỗi người, giáo dục<br />
đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp, có được thể hiện qua các hoạt động xã hội,<br />
chủ đề được sử dụng bằng phương pháp kinh doanh, nghệ thuật, văn hóa, v.v… Vì<br />
diễn thuyết, giao lưu; có chủ đề được phổ vậy, nội dung giáo dục của Đông Kinh<br />
cập bằng ca dao, tục ngữ, v.v… Phương Nghĩa Thục không chỉ dừng lại ở việc<br />
pháp diễn thuyết được coi là một phương truyền đạt tri thức mà còn gắn tri thức vào<br />
pháp giáo dục hết sức mới mẻ chưa từng có cuộc sống. Người thầy, nhà trường không<br />
trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Với tách rời khỏi mối liên hệ với xã hội, quốc<br />
<br />
75<br />
gia và người trò chính là trung tâm của quá nghiên cứu, biết cách đặt vấn đề, đề xuất<br />
trình giáo dục. Giáo dục phải có sự kết hợp những ý tưởng mới. Không dừng lại ở đó,<br />
giữa nhà trường, gia đình và toàn xã hội. các nhà tư tưởng canh tân giáo dục của<br />
Trong đó trách nhiệm cũng như khả năng phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục còn đa<br />
nhận thức của người thầy đóng vai trò quan dạng hóa phương pháp để phù hợp với<br />
trọng trong tiến trình cải cách giáo dục của từng đối tượng và từng môn học.<br />
phong trào. Giá trị thứ ba là gắn việc dạy chữ với<br />
Giá trị thứ hai là đổi mới giáo dục dạy người, dạy nghề. Các nhà canh tân<br />
phải bắt đầu từ tư duy và phương pháp. giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa<br />
Chúng ta có thể thấy các nhà tư tưởng canh Thục đề ra nội dung giáo dục phải gắn với<br />
tân giáo dục trong phong trào Đông Kinh việc khơi gợi được tinh thần yêu nước và<br />
Nghĩa Thục không phải là những nhà giáo tự cường dân tộc, giáo dục có nhiệm vụ<br />
dục hay những giáo viên chuyên nghiệp. khơi dậy lòng yêu nước ở người học để họ<br />
Và cuộc vận động của cuộc canh tân giáo trở thành một người yêu nước chân chính.<br />
dục của họ thực ra là một cuộc động chính Thông qua giáo dục, người học không chỉ<br />
trị. Tuy nhiên, tư tưởng của Đông Kinh được học văn hoá hoặc học nghề phù hợp<br />
Nghĩa Thục được xem là một luồng gió với sở trường, mà còn có đạo đức, tư duy<br />
mới thổi vào tư duy giáo dục người Việt và các kiến thức cần thiết để làm một công<br />
Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, dân tốt có ích cho xã hội. Như vậy, quan<br />
Đông Kinh Nghĩa Thục đã công khai phê điểm giáo dục của các nhà canh tân giáo<br />
phán tư tưởng Nho giáo lỗi thời, bảo thủ, dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục<br />
trì trệ; đồng thời khởi xướng việc đổi mới bồi dưỡng thể lực và trí lực cho người học.<br />
tu duy và phương pháp trong cách tiếp cận Quan điểm của các nhà tư tưởng canh<br />
tri thức phù hợp với thời đại. Quan điểm tân giáo dục của phong trào Đông Kinh<br />
này cũng đã góp phần thức tỉnh lòng yêu Nghĩa Thục là giáo dục phải gắn vơi việc<br />
nước của dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ, định hướng nghề nghiệp. Có thể nói lần<br />
bước đầu tấn công vào hệ tư tưởng Nho đầu tiên trong nền giáo dục Việt Nam,<br />
học phong kiến lỗi thời, mở đường cho tư người học được học các môn một cách đa<br />
tưởng mới. Tư tưởng canh tân giáo dục của dạng như; các môn thuộc khoa học xã hội<br />
phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đã gợi và các môn khoa học tự nhiên, thiên văn,<br />
địa lý, vật lý, hóa học, toán học, thể dục,<br />
ra những ý kiến khá xác đáng về mục đích<br />
v.v. Mặc dù tồn tại trong thời gian ngắn,<br />
giảng dạy và học tập, về nguyên lý phương<br />
những kiến thức liên quan đến thực nghiệp<br />
châm giáo dục quốc dân cũng như kinh<br />
chỉ mang tính chất khai tâm nhưng nó đã<br />
nghiệm truyền thụ tri thức.<br />
có sự chuyển biến rất lớn so với Nho học<br />
Phương pháp giáo dục trong phong<br />
trước đây. Đông Kinh Nghĩa Thục muốn<br />
trào canh tân cũng được Đông Kinh Nghĩa<br />
đào tạo ra sản phẩm ưu việt để đẩy mạnh<br />
Thục rất chú trọng. Nếu như trước đây Nho<br />
sản xuất, đưa kinh tế nước nhà tiến lên<br />
học lấy người thầy làm trung tâm thì đến<br />
trình độ cơ khí, mở rộng thị trường trong<br />
nay vai trò đó lại được thay thế bởi người<br />
và ngoài nước.<br />
trò. Phương pháp dạy học mới đòi hỏi<br />
Giá trị thứ tư là đề cao tính nhân văn<br />
người học phải có tinh thần tự học, tự<br />
trong giáo dục. Tư tưởng canh tân trong<br />
<br />
76<br />
giáo dục của phong trào Đông Kinh Nghĩa hiện khá rõ sức mạnh của quần chúng.<br />
Thục phù hợp với yêu cầu của thời đại, tư Phong trào đã để lại một nền tảng lý luận<br />
duy giáo dục có sự đổi mới so với tư tưởng về xây dựng một xã hội theo đường lối duy<br />
bảo thủ lạc hậu của thời cuộc. Cống hiến tân, cải cách toàn diện xã hội một cách hòa<br />
lớn nhất của phong trào là nâng cao dân trí, bình, công khai, hợp pháp, v.v… Tư tưởng<br />
khơi gợi giá trị nhân văn và nhân ái. Đông canh tân trong giáo dục của phong trào<br />
Kinh Nghĩa Thục đã vượt qua phạm vi của Đông Kinh Nghĩa Thục hướng tới việc<br />
mình để trở thành một phong trào truyền bá hoàn thiện con người và giải phóng con<br />
tư tưởng, tri thức sâu rộng, góp phần vào người ra khỏi bất công, áp bức hướng tới<br />
việc xây dựng một nền giáo dục “canh việc hoàn thiện cái đẹp ở họ.<br />
tân”, khơi dậy lòng yêu nước, ý thức dân 3. KẾT LUẬN<br />
tộc của nhân dân, chú trọng giáo dục nhân Có thể khẳng định rằng tư tưởng canh<br />
cách đạo đức. Vì vậy, nội dung giáo dục tân của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục<br />
của phong trào hết sức coi trọng việc trau ra đời trong một giai đoạn đầy biến động<br />
dồi tinh thần yêu nước cho toàn dân, trước của lịch sử Việt Nam, tồn tại trong một<br />
hết là thanh thiếu niên. Đông Kinh Nghĩa thời gian không dài và không thể làm cho<br />
Thục bắt đầu xây dựng một nền giáo dục văn hóa xã hội Việt Nam lúc đó thay đổi<br />
hoàn toàn mới nhằm thực hiện mục tiêu căn bản, nhưng có thể thấy đây là tư tưởng<br />
chính trị giải phóng dân tộc ta ra khỏi ách đổi mới hết sức mãnh liệt. Có thể xem đây<br />
xâm lược. Mô hình giáo dục của phong được xem như một luồng gió mới đầu tiên<br />
trào Đông Kinh Nghĩa Thục gắn liền với xã thổi vào nền giáo dục Việt Nam. Phong<br />
hội về đề cao phương châm tự lực cánh trào canh tân trong giáo dục đã có những<br />
sinh, liên hệ chặt chẽ với quần chúng với giá trị nhất định như phê phán quyết liệt tư<br />
xã hội để xây dựng và củng cố nhà trường. tưởng trì trệ, bảo thủ của Nho gia, cổ vũ<br />
Phong trào đều có tính quần chúng rộng việc tiếp thu cái mới, cái hiện đại trên thế<br />
lớn thể hiện một bước tiến bộ mới, bước giới để xây dựng nên một nền giáo dục dân<br />
tiến đáng kể về mặt dân trí cũng như thể tộc Việt Nam thích nghi với thời đại.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam thế kỷ XIX – tiền bán thế kỷ XX (1800 – 1945),<br />
Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gòn.<br />
2. Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can và phong trào duy tân Đông Du, Nhà xuất bản<br />
Văn hóa Sài Gòn.<br />
3. Nguyễn Hiến Lê (2000), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin,<br />
Hà Nội.<br />
4. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và thi cử Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sư phạm<br />
Hà Nội.<br />
5. Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX, Nhà xuất bản<br />
Văn học, Hà Nội.<br />
<br />
77<br />
6. Vũ Văn Sạch – Vũ Thị Minh Hương – Philippe Papin (1997), Văn thơ Đông Kinh<br />
Nghĩa Thục, Nhà xuất bản Văn Hoá, Hà Nội.<br />
7. Chương Thâu (1996), Từ Khánh Ứng Nghĩa Thục của Nhật Bản đến Đông Kinh Nghĩa<br />
Thục ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2.<br />
8. Chương Thâu (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế<br />
kỷ XX, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.<br />
9. Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nguyễn Tiến Doãn, Hồ Thị Hồng, Hoàng Mạnh<br />
Kha(1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8 – 1945, Nhà xuất<br />
bản Giáo dục, Hà Nội.<br />
10. Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính<br />
trị, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
11. Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (1997), Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nhà xuất bản<br />
Văn hóa, Hà Nội.<br />
12. Trần Hải Yến (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nhà xuất bản Chính trị<br />
quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
*<br />
Ngày nhận bài: 05/8/2014 Biên tập xong: 01/3/2015 Duyệt đăng: 20/3/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
78<br />