intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4

Chia sẻ: Nguyễn Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

250
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn (đoàn kết), nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4

  1. Chương 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay
  2. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.3. Tổng kết 1.2. Quan 1.1. Truyền những kinh nghiệm điểm của thống yêu thành công & thất CN Mác nước, nhân -Lênin: cách bại của các phong ái, tinh thần trào yêu nước, mạng là sự cố kết cộng nghiệp của phong trào CM Việt đồng dân Nam & TG quần chúng tộc
  3. 1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Với người Việt Nam thì yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Thành triết lý nhân sinh: Câu chuyện bó đũa Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn
  4. Tình làng, nghĩa nước Thành phép ứng xử & tư Nước mất thì nhà tan duy chính trị: Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh Vậy nên Người khẳng định: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn (đoàn kết), nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
  5. 1.2. Quan điểm của CN Mác-Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Lý do: Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột
  6. 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công & thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới Thực tiễn hào Bước vào thời đại mới, chỉ có tinh thần yêu hùng, bi tráng của dân tộc nước thì không thể đánh chứng tỏ rằng: bại đế quốc xâm lược Vận mệnh của đất nước đòi hỏi phải có một lực lượng lãnh đạo CM mới, đủ sức quy tụ cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống Pháp
  7. Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Nhưng, Pháp & các nước khác. Sau khi Người xem họ làm thế nào, tôi sẽ trở muốn đi về giúp đồng bào chúng ta thực tế: Phong trào CM ở các CM CM thuộc địa & phụ thuộc, Pháp, Tháng Bác chú ý đến Trung CM Mỹ 10 Quốc, Ấn độ vì có thể là CM Nga là giúp Việt Nam nhiều không CM bài học về tập hợp lực đến đến lượng để tiến hành CM nơi nơ i
  8. 2. Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn Đại đoàn Đại Đại đoàn kết kết dân tộc kết dân tộc đoàn dân tộc là phải là vấn đề là một kết dân biến thành sức mục tiêu, tộc mạnh vật chất, có ý nghĩa chiến lược, một nhiệm là đại có tổ chức là quyết định vụ hàng Mặt trận thống đoàn đầu kết toàn nhất, do Đảng thành công của CM của CM lãnh đạo dân
  9. Đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra sức 2.1.Đại đoàn mạnh to lớn của toàn dân tộc kết dân tộc là vấn đề Đây là vấn đề sống còn của CM có ý nghĩa chiến lược, “Đoàn kết là sức mạnh của quyết định chúng ta” thành công của CM “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là then chốt của thành công”
  10. Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…” “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” Nó là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Bác Hòn đá to, hòn đá nặng so một mình nhấc, nhấc không đặng sánh
  11. “Mục đích của Đảng Lao động 2.2.Đại đoàn Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ: kết dân tộc ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, là một PHỤNG SỰ TỔ QUỐC” mục tiêu, “Bây giờ mục đích tuyên truyền một nhiệm huấn luyện là: “Một là đoàn kết. vụ hàng Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu đầu tranh thống nhất nước nhà” của CM Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
  12. Bác dùng các khái niệm 2.3. Đại DÂN, NHÂN DÂN để chỉ đoàn kết dân tộc “Mọi con dân Không phân là đại nước Việt”, biệt “già, đoàn “mỗi một người trẻ, gái trai, kết toàn con Rồng cháu giàu nghèo, dân Tiên” quý tiện” DÂN, NHÂN DÂN vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa là mỗi người Việt Nam
  13. Mục tiêu & đối tượng đoàn kết: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Ta vừa là Đảng, vừa là Ta ở mọi người dân Việt Nam đây là ai? Đoàn kết là trách nhiệm của Đảng và của mỗi chúng ta
  14. “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành Người hoà bình, thống nhất, độc lập, dân nhắc chủ thì dù người đó trước đây đã nhở: chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Vì “ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước” “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác”; trong đó lấy liên mimh công – nông – trí thức làm nền tảng
  15. Cả dân tộc hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, 2.4.Đại đoàn kết có sức mạnh vô địch khi dân tộc là phải được giác ngộ về mục tiêu, biến thành sức được tổ chức lại thành một mạnh vật chất, khối và hoạt động theo một có tổ chức là đường lối chính trị đúng đắn Mặt trận thống nhất, do Đảng Nếu không, quần chúng dù nh lãnh đạo có đông nhưng không mạnh Thất bại của các phong trào yêu nước trước kia đã chứng minh điều đó
  16. Vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu Xây nước thương dân, chống áp dựng bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu Mặt trận dân tộc Lấy liên mimh công – nông – trí thống thức làm nền tảng, dưới sự nhất lãnh đạo của Đảng theo 4 Hoạt động theo nguyên tắc Nguyên hiệp thương dân chủ, trên cơ tắ c sở thống nhất về lợi ích Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
  17. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp II. sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về 1. mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 1.1. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc Ra đi tìm đường cứu nước, Bác mang theo nhận thức và niềm tin bất diệt vào sức mạnh dân tộc
  18. Đó là Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do; ý thức tự lực, tự cường… Bác đề cao s ức “Xét trong lịch sử Việt Nam mạnh Dân ta vốn cũng vẻ vang anh hùng của Nhiều phen đánh bắc, dẹp đông truyền Oanh oanh liệt liệt con Rồng cháu tiên” thống dân tộc
  19. Bác đề “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền cao s ức thống quý báu của ta…” mạnh của Bác đề cao sức mạnh lòng của chủ nghĩa dân tộc yêu nước Chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính
  20. Nhưng Người cũng thấy rõ: Không thể đánh thắng kẻ thù mới bằng con đường cũ, cách làm cũ trong bối cảnh thế giới đã có nhiều thay đổi Việc Người quyết định ra nước ngoài để “xem nước Pháp và các nước khác”, tức là tìm hiểu thế giới, tìm hiểu kẻ thù ngay trong sào huyệt của chúng Tìm ra đường lối và phương pháp đúng đắn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2