YOMEDIA
ADSENSE
Tư tưởng ngũ thường của Nho giáo với việc giáo dục đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
28
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết gợi mở ra một khía cạnh là vận dụng tư tưởng “ngũ thường” của Nho giáo vào giáo dục đạo đức kinh doanh trên hai phương diện: Giáo dục “lợi chính đáng” trong kinh doanh và giáo dục chữ “tín” trong kinh doanh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tư tưởng ngũ thường của Nho giáo với việc giáo dục đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay
- ths. lê văn phục 153 TƯ TƯỞNG NGŨ THƯỜNG CỦA NHO GIÁO VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Lê Văn Phục Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng TÓM TẮT Ở nước ta hiện nay đạo đức kinh doanh đang là vấn đề nổi cộm khi có nhiều hiện tượng vi phạm đạo đức nghiêm trọng đang diễn ra một cách phổ biến và ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội và con người. Để giảm thiểu hành vi kinh doanh phi đạo đức, cũng như thúc đẩy những hành vi kinh doanh mang tính luân lí, thì đòi hỏi cần phải tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh. Để giáo dục đạo đức kinh doanh thì cần có nhiều nội dung, biện pháp khác nhau, trong bài viết này, bước đầu tác giả gợi mở ra một khía cạnh là vận dụng tư tưởng “ngũ thường” của Nho giáo vào giáo dục đạo đức kinh doanh trên hai phương diện: giáo dục “lợi chính đáng”trong kinh doanh và giáo dục chữ “tín” trong kinh doanh. Từ khóa: Đạo đức, kinh doanh, chữ tín, ngũ thường, giáo dục 1. Những vấn đề chung chỉnh hành vi của đạo đức kinh doanh đối với Đạo đức kinh doanh là một dạng của chủ thể kinh doanh: “Đạo đức kinh doanh bao đạo đức xã hội, thuộc lĩnh vực đạo đức nghề gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn nghiệp. Trên thế giới, thuật ngữ đạo đức kinh điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. doanh chỉ mới xuất hiện vào những năm 70 Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể của thế kỷ 20. Người đầu tiên đưa ra khái niệm đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không này là nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh nổi sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, tiêng Norman Bowie. Cho đến ngày nay đã khách hàng, các nhóm quyền lợi liên quan, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”2. Còn kinh doanh, trong đó nổi bật là định nghĩa của ở Việt Nam, đạo đức kinh doanh là vấn đề V.Lewis đã xác định đạo đức kinh doanh như vẫn khá mới mẽ, tuy nhiên rất được các nhà những quy tắc, tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hành vi của chủ thể kinh doanh. Ông viết: nghiên cứu lý luận và các nhà làm công tác “Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, thực tiễn quan tâm. Định nghĩa thông dụng về tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ đạo đức kinh doanh được phổ biến rộng rãi ở để cung cấp, chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn Việt Nam hiện nay là: “Đạo đức kinh doanh mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong là những quy tắc được xã hội chấp nhận để những trường hợp nhất định”1. Hay Ferrels và phân định hành vi của chủ thể doanh nghiệp John Fraedrich lại chú ý đến phương diện điều là đúng hay sai, là có đạo đức hay không có 1 PGS.TS. Phạm Văn Đức. Đạo đức kinh doanh – Một 2 PGS.TS. Phạm Văn Đức. Đạo đức kinh doanh – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam [M]. Hà số vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam [M]. Hà Nội. Tạp chí triết học, 2013, số 3, tr 31. Nội. Tạp chí triết học, 2013, số 3, tr 31.
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 154 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đạo đức để trên cơ sở đó nhằm điều chỉnh Thời đại mới cần có những nội dung, hành vi của các nhà kinh doanh”3. chuẩn mực mới, nhưng cũng không nên lãng Phải thừa nhận rằng, mục đích hàng đầu quên những giá trị chuẩn mực của đạo đức và tối thượng của những người làm kinh truyền thống, mà đặc biệt là đạo đức Nho giáo. doanh và các doanh nghiệp chính là lợi nhuận. Mặc dầu trong tư tưởng của mình, Nho giáo Lợi nhuận là động lực hết sức quan trọng đối không đề cao vai trò của thương nhân, xem với các doanh nhân và doanh nghiệp. Động buôn bán là nghề hẹn hạ, nhưng Nho giáo vẫn lực đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp có cho rằng, người buôn bán cũng phải biết những cải tiến và sáng kiến mới trong kinh sống theo đạo “ngũ thường” 4. “Ai cũng doanh để mang lại hiệu quả thiết thực không muốn giàu sang”, nhưng “thấy lợi thì phải chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với xã nghĩ đến nghĩa”, vì “giàu sang mà do bất hội. Song bên cạnh đó, để được lợi nhuận nghĩa thì cũng như mây nổi”. Theo Nho nhiều nhà doanh nghiệp bất chấp cả đạo lý và giáo, người buôn bán cần phải có những phẩm pháp luật. Đây là mặt trái mang tính quy luật chất sau: 1. “Trí” là trí tuệ cơ mưu. Trong nền chung của mọi nền kinh tế thị trường. Ở Việt kinh thế thị trường, nhu cầu thị trường là một Nam, từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị xuất phát triển và cạnh tranh ngày càng gay trường, các doanh nghiệp phát triển rất mạnh gắt. Bởi vậy, buộc các nhà kinh doanh luôn mẽ, có nhiều hình thức kinh doanh đa dạng phải mưu cầu sống còn và phát triển trong đã góp phần làm cho nền kinh tế phát triển những môi trường mà kẻ mạnh đầy rẫy, tin mạnh mẽ, từ đó thức đẩy xã hội phát triển. tức rối mù, không đủ trí năng và mưu lược thì Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp (doanh không thể tồn tại và phát triển. Muốn có được nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư trí năng hoàn bị: thứ nhất, cần chịu khó học nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân…) vì mục tiêu lợi nhuận mà bất chấp đạo đức, bất chấp tập lý luận về thị trường và các tri thức hữu pháp lý. Trong các doanh nghiệp Nhà nước quan, nắm vững các quy luật kinh doanh; thứ xảy ra hiện tượng tham nhũng; trong các hai, cần ra sức học tập kinh nghiệm và rút ra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì bài học từ người khác, lấy cái hay của người hiện tượng buôn lậu, trốn thuế, gây ô nhiễm bù đắp chỗ khiếm khuyết của mình; thứ ba, môi trường; trong các doanh nghiệp tư nhân cần mạnh bạo lao vào thực tiễn, không ngừng thì hiện tượng làm hàng giả, hàng kém chất tìm tòi, tích lũy hiểu biết, nâng cao tài năng lượng, các doanh nghiệp chưa nhận thức sâu kinh doanh. 2. “Tín” là coi trọng tín nghĩa, sắc về bảo vệ môi trường, vấn đề đối xử với danh dự. Doanh nghiệp khác nào chiếc cầu người lao động, vấn đề bình đẳng giới… đặc bắc giữa nhà kinh doanh với khách hàng. Tín biệt các doanh nghiệp chưa có ý thức giữ chữ nghĩa của công ty xí nghiệp ra sao tùy thuộc “tín” trong các hoạt động kinh doanh (với rất lớn ở sự phát huy vai trò “cửa sổ” của khách hàng, với đối tác, với xã hội). Trước ngành tiêu thụ. Điều đó đòi hỏi các nhà doanh những thực trạng đó thì vấn đề đạo đức kinh nghiệp phải đối đãi với khách hàng bằng lòng doanh và giáo dục đạo đức kinh doanh đang 4 Tư tưởng “ngũ thường” được bắt đầu từ Khổng Tử, đặt ra hết sức bức thiết. Trong việc giáo dục sau đó được Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư khẳng định, đạo đức kinh doanh hiện nay, giáo dục “làm bổ sung và hoàn chỉnh. Lúc ban đầu, theo Khổng lợi chính đáng” và giữ “chữ tín” trong kinh Tử, muốn hợp “lễ” thì con người cần phải có các doanh cần phải đặc biệt chú ý. đức “nhân”, “trí”, “dũng”. Đến Mạnh Tử bỏ “dũng” và nói nhiều về “lễ nghĩa” do vậy thành bốn đức: 3 PGS.TS. Phạm Văn Đức. Đạo đức kinh doanh – Một “nhân”, “nghĩa”, “lễ”, “trí”. Sau đó Đổng Trọng Thư số vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam [M]. Hà thêm “tín”, và thành năm đức như ngày nay “nhân”, Nội. Tạp chí triết học, 2013, số 3, tr 32. “nghĩa”, “lễ”, “trí”, “tín”.
- ths. lê văn phục 155 chân thành, đã nói là làm, đã làm là có kết giáo không đề cao vai trò của thương nhân, quả, dùng sự trọng tín nghĩa để lôi cuốn, chinh nhưng những yêu cầu của Nho giáo đối việc phục khách hàng. Đồng thời, phải trung thực buôn bán như đã trình bày là rất có giá trị đối chấp hành chiến lược kinh doanh của công ty với việc kế thừa, vận dụng vào giáo dục đạo xí nghiệp, tận lực thực hiện mục tiêu đề ra, đức kinh doanh hiện nay, đặc biệt là giáo dục không làm bất cứ điều gì tổn hại đến danh dự “làm lợi chính đáng” và giữ “chữ tín” trong và lợi ích của công ty, xí nghiệp. 3. “Nhân” kinh doanh. là một lòng phục vụ với tiêu chí “khách hàng 2. Ngũ thường với việc giáo dục chuẩn trên hết”, “Mọi điều nghĩ về khách” là biểu mực đạo đức “làm lợi chính đáng” trong hiện về nhân nghĩa của công ty, xí nghiệp. kinh doanh. Làm nhà doanh nghiệp, phải nghĩ những gì khách hàng nghĩ, đáp ứng những gì khách Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh hàng cần, hướng dẫn khách những gì họ chưa hiện nay đang tác động mạnh mẽ đến tất cả biết để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc các lĩnh vực của đời sống xã hội, không chỉ là cho khách hàng. Chớ nên “lúc hàng bán chạy có vai trò tạo nên sự ổn định hay rối loạn nền thì vênh váo, lúc hàng ế ẩm thì nài nỉ”. Chất kinh tế mà nó còn ảnh hưởng đến các vấn đề lượng phục vụ về ý nghĩa nào đó quyết định xã hội khác như: phân hóa giàu nghèo, tệ nạn tuổi thọ thị trường của một mặt hàng và hiệu xã hội… Đặc biệt, do hoạt động kinh doanh quả kinh tế của nó. Nhà doanh nghiệp còn cần luôn gắn liền với lợi nhuận. Nên hiện nay rất phải hợp tác chân thành với đồng sự, quan nhiều doanh nghiệp, cá nhân trong hoạt động tâm ủng hộ lẫn nhau, hợp lực với nhau, biến kinh doanh của mình vì kiếm lợi bất chấp mọi điểm bán hàng thành “lô cốt đầu cầu” trông ra thủ đoạn gây hậu quả nghiêm trọng đối với thị trường của công ty, xí nghiệp. 4. “Dũng” cuộc sống của nhân dân và xã hội. Do vậy, là dũng cảm, điềm tĩnh. Trong thị trường vạn bên cạnh những giải pháp thúc đẩy hoạt động biến khôn lường, mỗi hành động kinh doanh kinh doanh thì một vấn đề quan trong cần đều mang tính mạo hiểm và nhiều thách thức. được quan tâm là vấn đề xây dựng đạo đức Điều đó đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải có tinh kinh doanh trong doanh nghiệp để lợi ích cá thần dám đương đầu với thách thức, bình tĩnh nhân luôn gắn với lợi ích cộng đồng xã hội, ứng phó tình huống bất ngờ, mạnh bạo mở ra phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ con đường mới. Đối với nghiệp vụ bán hàng, và công bằng xã hội như mục tiêu mà Đảng phải tích cực thúc đẩy thu hút khách hàng và Cộng sản Việt Nam đề ra trong giai đoạn hiện mở rộng thị trường, gặp lúc khó khăn, không nay. được oán trách trời phận, mà phải chủ động ra Chẳng phải vô cớ mà bao nhiêu năm nay tay, tích cực điều chỉnh sách lược kinh doanh một câu ngạn ngữ Ấn Độ được lưu truyền tiêu thụ, dùng những thủ pháp độc đáo của trong giới doanh nghiệp ở các nước phát mình để xoay chuyển tình thế. 5. “Nghiêm” là triển: “Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói nghiêm túc cần mẫn. Một là phải nghiêm với quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”. bản thân mình, gương mẫu tuân thủ kỷ luật Điều này hàm ý: Sự tồn vong của doanh quy định; hai là, làm đúng phương án kinh nghiệp không chỉ đến từ chất lượng của bản doanh, không coi nhẹ một khâu nào. Như thân các sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà vậy, người buôn bán kinh doanh cũng cần còn chủ yếu từ phong cách kinh doanh của có đức. Phải biết “trung thứ” đặt mình vào doanh nghiệp. Tóm gọn: Hành vi kinh doanh vị trí và mong muốn của khách hàng để tạo thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính ra chất lượng sản phẩm và hiệu quả phục vụ tư cách ấy tác động trực tiếp đến thành bại tốt, góp phần thu lợi nhuận lâu dài. Tuy Nho của tổ chức. Đạo đức kinh doanh, trong chiều
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 156 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hướng ấy, trở thành một nhân tố chiến lược hay thừa cơ lách luật. Bổn phận đạo đức của trong việc phát triển doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp được minh chứng thông qua muốn “vị lợi” phải “vị nhân”. Điều này trái những hành vi mang tính chất “tự nguyện”, với cách tiếp cận của kinh tế học cổ điển vốn nghĩa là những hoạt động “vị nhân” không cho rằng mục đích duy nhất của doanh nghiệp nằm trong khuôn khổ các đòi hỏi thuộc bổn là tìm kiếm lợi nhuận, vì thế vấn đề đạo đức phận kinh tế và luân lý. Tính chất vừa nói - theo nghĩa “vị nhân bất vị lợi” - không thể cũng không nằm trong các chương trình đóng đặt ra trong kinh doanh: Bản thân hoạt động góp từ thiện của doanh nghiệp thực chất vốn doanh nghiệp là “phi đạo đức”, trong nghĩa chỉ là những hành xử quan hệ công cộng mà đạo đức không phải là phạm trù quan tâm của khởi nguyên được thể hiện bởi sự ràng buộc doanh nghiệp (vì nó không mang ích lợi thiết giữa doanh nghiệp với chính lương tâm của thực cho doanh nghiệp, chứ không phải có ý nó trong việc thực hiện các hoạt động kinh rằng doanh nghiệp là thực thể “vô đạo đức”). doanh đối với tất cả mọi đối tác. Như vậy, Nhưng trước thực tế thành công của nhiều áp dụng đạo đức trong kinh doanh không chỉ doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới đã chứng đem lại lợi nhuận cho người khác, cho xã hội minh “vị lợi” và “vị nhân” không hề mâu mà nó còn đem lại lợi nhuận cao cho chính thuẫn với nhau, ngược lại nó còn bổ sung cho doanh nghiệp đó. nhau tạo nên thương hiệu nổi tiếng và lâu bền Mục đích lớn nhất của kinh doanh là của doanh nghiệp. làm giàu, thu lợi nhuận thật cao. Nhưng làm Hoạt động của doanh nghiệp, theo đó, giàu phải chính đáng, “phú phải gắn liền với muốn có hiệu năng tối ưu, phải được chu nhân”. Trên thực tế, ở các nước xưa kia theo toàn trong sự tổng hòa những hành vi chiến Nho giáo như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn lược bao gồm chủ yếu ba cấp độ trách nhiệm Quốc, Singapo... tăng trưởng mạnh về kinh tế mà giới chuyên ngành gọi là bổn phận kinh công thương nghiệp, một trong những nguyên tế, luân lý và đạo đức. Bổn phận kinh tế của nhân là họ biết sử dụng Nho giáo như là một doanh nghiệp là sản xuất và cung ứng hàng động lực cho sự phát triển. Thực ra, muốn hóa - dịch vụ để có được lợi nhuận cần thiết. tăng trưởng kinh tế công thương nghiệp phải Nhưng bổn phận ấy chỉ thật sự hoàn thành khi hội đủ các điều kiện là vốn, khoa học kỹ thuật, lợi nhuận được phân bổ đúng đắn cho việc nhất là có lớp người thành thạo kinh doanh – phát triển doanh nghiệp và phân phối đồng điều mà Nho giáo không hề nghĩ tới. Nhưng thời cho tất cả các thành viên liên quan nhằm có điều, giới cầm quyền cũng như các chủ không chỉ góp phần trực tiếp vào việc mở doanh nghiệp họ biết tiếp tục duy trì đạo đức rộng sự tái tạo vĩ mô của các thành viên ấy Nho giáo trong làm giàu, trong sự ổn định, mà còn gián tiếp vào sự tái sinh mở rộng xã điều hòa được mâu thuẫn giữa phú và nhân hội. Vì thế, bổn phận kinh tế phải đi liền với một cách triệt để nhất. Họ vẫn duy trì được bổn phận luân lý của doanh nghiệp, hiểu theo tinh thần ham học, tinh thần tiết kiệm, duy nghĩa tối thiểu là doanh nghiệp phải tuân thủ trì nguyên xi cái đạo hiếu trung, cái đức nhân nền luân lý xã hội được thiết chế trong những nghĩa của Nho giáo, để củng cố tình cảm gia quy định pháp lý của Nhà nước. Theo nghĩa tộc trong xí nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn trong tối đa, bổn phận trên chỉ được cáng đáng hoàn các mối quan hệ ấy. Cho nên có thể nói Nhật chỉnh khi doanh nghiệp không chỉ tôn trọng Bản đã lấy cái thống nhất chính trị - văn hóa pháp chế mà còn góp phần vào việc phát triển phục vụ thị trường thống nhất cạnh tranh. Và hóa những quy tắc kinh doanh thuận lợi cho đạo đức Nho giáo đã làm cho sự bóc lột của việc phát triển môi trường sống của xã hội người trên bớt thô bạo trắng trợn, đã làm cho chứ không phải là thủ thế độc quyền trục lợi sự chịu đựng của ngượi dưới bị bóc lột dịu
- ths. lê văn phục 157 bớt đi. Hay trong chữ “nghĩa” của Nho giáo hộ trợ phát triển tài năng. Như vậy, là đã xóa nêu cao tính cộng đồng, bổn phận của mỗi đi cái mâu thuẫn “vi nhân bất phú, vi phú bất con người trong mối quan hệ xã hội, như tính nhân”, đã kết hợp được phú và nhân một cách tập thể trong tổ chức lao động, ăn uống, sinh hài hòa, một cách Nho giáo nhất. Bởi vì Nho hoạt văn hóa, giải trí tập thể, quan hệ cộng giáo vẫn đã từng nêu lên: “Kỷ dục lập nhi lập đồng giữa các xí nghiệp nhỏ và xí nghiệp nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhi đạt nhân”5. Tuy lớn... đã làm hạn chế đi những mặt xấu của nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng sự làm giàu, sản xuất kinh doanh. kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì có thể hòa nhập giũa phú và nhân không? Đây là Ở Việt Nam hiện nay, tuy rằng trong sự câu hỏi lớn đang đặt ra đòi hỏi cần giải đáp. phát triển kinh tế - xã hội, còn nhiều mặt hạn Theo chúng tôi, nếu nhà kinh doanh có lương chế, trong sản xuất kinh doanh vẫn còn làm tâm, nghĩ đến quyền lợi người tiêu dùng, thì lợi bất chính chà đạp lên nhân nghĩa. Nhưng hẳn sẽ không diễn ra việc sản xuất, bán hàng nhìn tổng thể bản chất của chế độ Việt Nam, giả, không quá quắt đong đầy bán vơi. Hoặc mục đích làm giàu không phải là bóc lột sức kinh nghiệm cũng có nhiều cơ sở kinh doanh, lao động mà làm giàu cho toàn xã hội, giàu nhanh chóng nắm bắt thông tin thị trường, cải cho tất cả mọi người. Giàu như chủ tịch Hồ tiến kỹ thuật, mẫu mã chất lượng hàng hóa, Chí Minh nêu ra đó là: kết hợp giữa quyền để có thể bán được nhiều hàng, tăng thu nhập. lợi cá nhân với quyền lợi tập thể, giữa quyền Tuy nhiên, vẫn có thể nói, có kinh doanh lợi gia đình nhỏ với quyền lợi gia đình lớn, lương thiện và kinh doanh xảo trá. Đó là lợi giữa cái lợi nhỏ gắn liền với cái nghĩa lớn. dụng sự kém hiểu biết, thiếu thông tin của Cũng như ngày nay Đảng và Nhà nước ta đề khách hàng, để bắt chẹt khách hàng, không kể ra mục tiêu, tăng trưởng về kinh tế phải đi đôi gì đến sử dụng hàng hóa ra sao... Cơ bản của với công bằng xã hội. Không ngừng nâng cao vấn đề ở đây, vẫn là ở chỗ, nếu vì hạnh phúc mức sống, nhưng cũng không ngừng nâng của muôn nhà, vì xã hội thì trong kinh doanh cao lẽ sống “mình vì mọi người, mọi người vì vẫn kết hợp được phú và nhân cho dù đó có là mình”. Các cá nhân gia đình nhỏ tự do phát biện pháp kinh doanh nào đi nữa. triển làm giàu trong các gia đình xung quanh Dù ai kinh doanh cũng muốn mang đến và cả nước cùng giàu. Đây thực sự là kết hợp lợi nhuận cao, nhưng cao phải đặt lợi ích kinh doanh làm giàu với việc gìn giữ đạo đức, người tiêu dùng lên trên hết. Làm giàu thì giữa phú và nhân một cách triệt để nhất, nhân phải làm giàu chính đáng, có như vậy mới tồn đạo nhất. tại bền vững được. Đây là thực tế đã và đang Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế diễn ra, cho nên trong kinh doanh rất cần thiết thị trường là để xóa đi lối sống cào bằng, phải giáo dục đạo đức kinh doanh làm giàu lối sống bình quân chủ nghĩa. Việt Nam đẩy chính đáng, nó không chỉ giúp cho hoạt động mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là để tạo kinh doanh của cá nhân, của doanh nghiệp điều kiện nhanh chóng về tăng trưởng kinh phát triển bền vững mà còn tạo ra môi trường tế, để cho mọi cá nhân, gia đình ra sức kinh xã hội phát triển bền vững, lành mạnh. Cho doanh làm giàu. Nhưng làm giàu không phải dù đạo đức Nho giáo thời xa xưa không đề đèn nhà ai nhà ấy rạng; cá lớn nuốt cá bé, mà cập đến giáo dục đạo đức trong kinh doanh, làm giàu theo hướng xã hội chủ nghĩa, cùng nhưng những giá trị đạo đức của nó, mà đặc nhau làm giàu nhanh chóng để xóa đói, giảm biệt là tư tưởng “ngũ thường” chắc chắn sẽ là nghèo. Làm giàu có thu nhập cao, sẵn lòng nội dung cần thiết và hữu ích cho việc giáo hảo tâm góp vào những chương trình cứu tế dục đạo đức kinh doanh ngày nay. xã hội, chương trình đền ơn đáp nghĩa, quỷ 5 Xem: Luận Ngữ: Ung dã 30.
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 158 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3. Ngũ thường với việc giáo dục chữ thành công trong kinh doanh của một doanh “tín” trong kinh doanh. nghiệp, cần hội đủ nhiều yếu tố, trong đó chữ Để xây dựng và phát huy vai trò đạo đức “tín” chắc chắn là một yếu tố quan trọng hàng trong kinh doanh, thì bên cạnh giáo dục chuẩn đầu. Thực tế các công ty, doanh nghiệp lớn mực đạo đức “làm lợi chính đáng” thì giáo trên thế giới đã chứng minh điều này, như: dục chữ “tín” cũng là yếu tố cơ bản, cần thiết. Adidas, Nike, Kappa, GM, Toyota, Ford, Chữ tín trong kinh doanh đòi hỏi và biểu hiện Samsung, Iphone… Họ là những thương hiệu thành những yêu cầu như: trung thực trong có uy tín lớn. kinh doanh, tôn trọng đối tác, tôn trong người Ở Việt Nam hiện nay, trong điều kiện tiêu dùng, giao dịch hợp lý, canh tranh bình kinh tế thị trường, theo đuổi tối đa hóa lợi đẳng…Trong dân gian Việt Nam có câu “Một nhuận là “dòng máu” kinh tế mạnh mẽ đang lần bất tín, vạn lần bất tin” - đây là bài học chảy trong huyết quản của nhà kinh doanh, đầu tiên cho bất cứ doanh nghiệp nào muốn đối diện với sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị thành công. Chữ “Tín” quý giá hơn bao giờ trường, để tồn tại một số nhà kinh doanh lựa hết, nó không chỉ biểu hiện cho triết lý kinh chọn những hành vi bất tín. Từ đó tạo ra một doanh bền vững mà sâu xa hơn là nhân cách môi trường kinh doanh thiếu chữ tín (low của người lãnh đạo doanh nghiệp. Trong trust society). Lòng tin hay chữ tín rất thiếu kinh doanh của các doanh nghiệp, chữ tín thể vắng trong kinh doanh. Để tin nhau người ta hiện ở nhiều phương diện. Chữ “Tín” được dựa trên yếu tố gia đình hay quan hệ huyết hiểu một cách đơn giản là luôn giữ lời hứa. thống. Đây là vấn đề bất cập lớn trong việc Trong kinh doanh, đó là những lời hứa với tạo dựng hình ảnh về một môi trường kinh khách hàng, với nhân viên, với đối tác và với doanh thuận lợi. Khả năng tạo dựng lòng tin, cộng đồng. Để bán được hàng, anh cần phải chữ tín và sự liên kết trong kinh doanh vẫn “hứa hẹn” với khách rằng anh đem lại cho họ những giá trị tốt nhất (sản phẩm tốt, dịch vụ tiếp tục được nhìn nhận như là những mặt yếu tốt..). Để có người đi bán hàng, cần “hứa hẹn” của các doanh nghiệp Việt Nam. Tình trạng với nhân viên rằng sẽ trả công cho họ (bằng vi phạm những quy định về vệ sinh an toàn vật chất, bằng tinh thần) một cách xứng đáng. thực phẩm đang là vấn đề báo động. Để thu Để có hàng bán, phải “hứa hẹn” với đối tác lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp và hộ kinh rằng anh sẽ cố gắng để cả hai bên cùng có doanh cá thể đã sử dụng những hóa chất độc lợi. Để được chấp nhận, anh phải “hứa hẹn” hại trong quá trình chế biến gây ảnh hưởng với cộng đồng rằng sẽ thực hiện trách nhiệm nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Ví dụ, phục vụ, nâng cao chất lượng sống của họ. sử dụng các chất độc hại như dùng MDP3 để Nếu không đưa ra những lời hứa “tôi sẽ…”, sản xuất nước tương, chất formatdehyde để không ai dám “hợp tác” với cả. Nếu thấy lời làm bún, bánh phở; chất Rhodamine B để tạo hứa quan trọng thế nào thì việc giữ lời hứa màu cho sản phẩm… Các vụ ngộ độc thức và hành động thực hiện lời hứa lại còn quan ăn do người kinh doanh thiếu đạo đức, thiếu trọng hơn gấp nhiều lần như thế. Một lời trách nhiệm với cộng đồng gây ra vẫn đang hứa không được thực thi không chỉ làm tan là hiện tượng phổ biến ở Việt Nam. Trong biến niềm tin, hi vọng của đối tượng mà còn quan hệ đối tác với nước ngoài, một số doanh phản tác dụng và để lại hậu quả ghê gớm cho nghiệp Việt Nam còn chưa giữ được chữ tín. doanh nghiệp. Khi đó, nếu tiếp tục hứa, sẽ Rất nhiều lô hàng Việt Nam bị đối tác nước không còn ai tin và kết cục cho doanh nghiệp ngoài trả về vì chất lượng lần hai không giống là khách hàng quay lưng, nhân viên rời bỏ, với lần một. Việc một số doanh nghiệp Việt đối tác “làm lơ” và cộng đồng đào thải. Sự Nam bội tín đã ký kết hợp đồng với đối tác
- ths. lê văn phục 159 nước ngoài cũng gây ảnh hưởng xấu đến uy tất cả. Chữ “tín” đáng giá ngàn vàng. Có chữ tín của các doanh nghiệp Việt Nam. “tín” không cần vốn người ta vẫn có thể giao Trong “ngũ thường” thì chữ “tín” được hàng cho anh bán”. Câu chuyện của ông Lý đặt cuối cùng, nhưng không phải vì thế mà hạ Ngọc Minh, Giám đốc Công ty TNHH Minh Long 1 (Bình Dương, chuyên về sản phẩm thấp vai trò, địa vị của nó. Bởi vì, đức “tín” là gốm sứ), bắt đầu bằng chữ “tín”. Ông Lý hệ quả của bốn đức trên, có “nhân, nghĩa, lễ, Ngọc Minh khẳng định: Đối với Ông chữ trí” mới gây được lòng tin, mới thực hiện được “tín” không cầu kỳ, không hoa mỹ. Đơn giản: chữ “tín”. “Tín” ở đây có nghĩa là lời nói và nó là sự tin thực, không gian dối, không lươn việc làm phải thống nhất với nhau; “tín” còn lẹo, là sự tin cậy nhau trong quan hệ làm ăn. là lòng tin của con người với nhau. Khổng Tử Cũng nhờ chữ “tín” mà lâu nay người Trung từng khẳng định: “Nhân nhi vô tín, bất tri kỳ Quốc, Nhật Bản, Xinggapo… rất đơn giản khả dã”6 (Người không có uy tín thì không thủ tục, giấy tờ, giảm thiểu việc ký tá, hợp biết có làm được gì) và Ông cảnh báo: “Nhân đồng, giao kèo và rất ít tranh chấp, kiện cáo vô tín tắc phản” (Người không có chữ tín dễ nhau ra tòa. tạo phản) hay “Nhân vô tín bất lập” (Người không có tín nhiệm thì đừng đề cử). Tuy chữ Không chỉ dừng lại ở câu chuyện của ông “tín” trong “ngũ thường không trực tiếp đề Lý Ngọc Minh, mà hầu như các doanh nghiệp cấp đến “uy tín” trong kinh doanh, nhưng từ lớn nước ngoài luôn nhận thức được rằng, những yêu cầu cần thiết của việc xây dựng, hướng về tương lai, một doanh nghiệp hoạt giáo dục đạo đức kinh doanh cũng như những động ổn định có thể chỉ được xây dựng trên thực trạng bất cập của đạo đức kinh doanh nền tảng văn hóa mà ở đó mọi người đều tin đang diễn ra ở Việt Nam, thì vận dụng, kế tưởng lẫn nhau, trong đó có các nhân viên, thừa những giá trị của chữ “tín” của Nho giáo khách hàng, cổ đông, nhà đầu tư, môi giới, vào giáo dục đạo đức kinh doanh của ngày và không thể thiếu những nhà điều hành. hôm nay sẽ là một giải pháp tối ưu. Tin tưởng lẫn nhau thông qua sự minh bạch hóa cuối cùng sẽ đạt được những thành quả Có phải người Trung Quốc, Nhật Bản, xứng đáng, được mọi người công nhận, và đó Đài Loan, Xinggapo… sinh ra trên mảnh đất là con đường duy nhất để tiến lên. Từ nhận Nho giáo và chịu ảnh hưởng của chữ “tín” thức đi đến hành động, nếu ai quan tâm đến hay không?, mà trong kinh doanh họ rất đề thị trường xe hơi, chắc hẳn biết chuyện, thi cao chữ “tín” và từ đó họ kinh doanh rất thoảng, những hãng ôtô hàng đầu thế giới thành công. Trong văn hóa kinh doanh của như GM, Toyota, Ford… lại có những vụ thu người của người Trung Quốc, Nhật Bản… hồi xe đã bán để sửa chữa, sau đó, khách hàng nền tảng gia đình và chữ “tín” là báu vật. sẽ được hẹn ngày “mời” đến lấy xe. Mỗi đợt Cụ thể ở Việt Nam, các thương nhân Trung thu hồi như thế, tiêu tốn của các công ty này Quốc, Nhật Bản… chữ “tín” được coi là không biết bao nhiêu tiền của. Nhưng họ vẫn số 1 trong làm ăn, kinh doanh, thậm chí làm, vì chữ “tín”. Nếu như một hãng ôtô nào chữ “tín” còn được xem là chiến lược, là đó, để xảy ra lỗi mà không xử lý theo phương phương pháp kinh doanh. Ai không có cách như vừa kể trên, chắc chắn, khi thay đổi chữ “tín”, không giữ lời hứa mà làm trái đi xe, khách hàng sẽ tìm đến một hãng xe hơi sẽ không được giữ lại trong hệ thống buôn khác. Giá trị của thương hiệu luôn đi kèm với bán, làm ăn của họ. “Trong công việc, giao niềm tin khi khách hàng sử dụng sản phẩm. thương người Trung Quốc, Nhật Bản… đặt Khi sử dụng những thương hiệu như: Toyota, chữ “tín” lên hàng đầu. Có chữ “tín” là có Ford Adidas, Nike, Kappa…, người tiêu dùng 6 Xem: Luận ngữ: Vi chính 22. không những có cảm giác yên tâm, mà thực
- Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 160 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sự, họ cảm thấy hài lòng. Và điều đó khiến đức kinh doanh hoàn toàn phù hợp với mục người ta sẵn sàng trả giá cao hơn để có được tiêu của chiến lược phát triển bền vững. Để sản phẩm đó. Như vậy, nhà sản xuất chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ra những người có lợi, cái lợi từ chữ “tín” họ gây dựng. sản phẩm hàng hóa có chất lượng và uy tín trên thị trường thì đòi hỏi các doanh nghiệp Ngày nay, có thể khẳng định một xu phải thực hiện nhiều giải pháp. Nhưng có hướng mới là các khách hàng sẽ chuyển lẽ, giải pháp hữu hiệu nhất vẫn là xuất phát hướng sang những công ty không chỉ tạo ra từ lương tâm nghề nghiệp, từ đạo đức kinh giá trị kinh doanh cao nhất mà còn duy trì doanh, lấy lợi ích của khách hàng, của cộng tốt nhất các chuẩn mực đạo đức, cũng như đồng, của dân tộc làm mục tiêu trong sản xuất các chuẩn mực trong quản trị. Lý do cho xu và kinh doanh, kết hợp hài hòa giữa lợi ích hướng này đơn giản là bởi sự hưng thịnh về doanh nghiệp - khách hàng - xã hội. Muốn tài chính của một doanh nghiệp chỉ có thể vậy, doanh nhân phải là người có “Nhân”, được hun đúc từ sự tín nhiệm, và sự tin tưởng “Trí”, “Tín”, phải biết “Tu thân” để “làm giàu lẫn nhau, trong kinh doanh khi biết đề cao chính đáng” và có “uy tín”, chỉ như vậy mới chữ “tín” – đây là khởi nguồn của sự thành bền vững được. Do vậy, việc gắn giáo dục tư công và thành công bền vững. tưởng “ngũ thường” của Nho giáo vào việc Tóm lại, đạo đức kinh doanh là vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh là việc làm cần tương đối mới mẽ đối với Việt Nam. Song, thiết. Bài viết này, bước đầu chúng tôi chỉ gợi trong những năm gần đây, trước những hậu mở ra một vài ý tưởng nhỏ, còn để thực hiện quả tiêu cực về xã hội do các doanh nghiệp được điều này thì đòi hỏi cần có sự nghiên gây ra, vấn đề giáo dục đạo đức kinh doanh cứu sâu rộng hơn về mặt lý luận cũng cần có đang được đặt ra một cách cấp bách. Ở Việt những biện pháp tổ chức thực hiện trong hoạt Nam hiện nay, việc thực hiện giáo dục đạo động thực tiễn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS,TS. Phạm Văn Đức: Đạo đức kinh doanh – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam, Tạp chí Triết học, 2013, số 3. 2. Trần Trọng Kim: Nho giáo: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001. 3. PGS,TS. Nguyễn Văn Phúc : Đạo đức và lợi nhuận trong kinh doanh, Tạp chí Triết học, 2013, số 6. 4. GS, TS. Tôn Xuân Thần: Chữ tín trong kinh doanh ở Trung Quốc – Những vấn đề nổi cộm và giải pháp, Tạp chí Triết học, 2013, số 5. 5. ThS: Lê Văn Phục: Vận dụng tư tưởng ngũ thương của đạo đức Nho giáo vào việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, 2013, số 5.
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn