TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tư tưởng nhân quyền trong tác phẩm<br />
“Chính trị” của Aristote<br />
Thought for human rights in politics of Aristote<br />
<br />
ThS. Võ Văn Dũng1, CN. Đỗ Thị Thùy Trang2<br />
M.A. Vo Van Dung, B.A. Do Thi Thuy Trang<br />
<br />
1<br />
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang<br />
Nha Trang College of Tourism & Art Culture<br />
2<br />
Trường Đại học Tài chính – Kế toán Quảng Ngãi<br />
University of Finance and Accountancy in Quang Ngai<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nhân quyền, hay quyền con người (tiếng Anh: Human rights) là những quyền tự nhiên của con người.<br />
Tư tưởng về nhân quyền không phải chỉ mới xuất hiện mà từ thời cổ đại, vấn đề về con người và quyền<br />
của con người đã được các nhà triết học quan tâm bàn đến. Mặc dù chưa thể trở thành một tuyên ngôn<br />
về nhân quyền hay chưa thể đạt đến lý luận khoa học về sự giải phóng con người như triết học Mác<br />
nhưng những nét phác thảo mộc mạc đầu tiên của các nhà triết học cổ đại đã trở thành những viên gạch<br />
đầu tiên xây dựng nên nền móng nhân quyền về sau.<br />
Aristote là nhà triết học vĩ đại của Hy Lạp. Ông đã để lại cho nhân loại một khối lượng tác phẩm đồ sộ ở<br />
nhiều lĩnh vực khác nhau của tri thức. Trong tác phẩm “Chính trị”, lần đầu tiên, ông đã thực hiện sự<br />
khảo sát về bản chất công dân và chỉ ra vai trò của nhà nước. Qua đó, Aristote đã vạch ra những nét cơ<br />
bản về quyền con người.<br />
Từ khoá: nhân quyền, quyền công dân, quyền giáo dục, quyền tham gia vào chính sự, nghĩa vụ công<br />
dân, thành bang, nô lệ<br />
Abstract<br />
Human rights, or human rights (English: Human rights) are the natural rights of man. The idea of human<br />
rights is not only emerging from ancient times, the human problems and human rights have been the<br />
philosophers interested in discussing. Although not yet become a manifesto of human rights or can not<br />
reach the scientific reasoning of human emancipation as Marxist philosophy, the outline of the first<br />
rustic ancient philosophers became the first brick building the foundation of human rights in the future.<br />
Aristote was the great Greek philosopher. He has left to mankind an enormous amount of work in many<br />
different fields of knowledge. In "Politics", the first time, he made the survey of the nature of<br />
citizenship and the role of the state. Thereby, Aristote outlined the basics of human rights.<br />
Keywords: human rights, civil rights, right to education, political rights, civic duty, state, slave<br />
<br />
<br />
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm thuẫn gay gắt giữa các lực lượng, các giai<br />
Xã hội Hy Lạp vào thời kỳ chiếm hữu cấp, các tầng lớp khác nhau… được biểu<br />
nô lệ chứa đựng bên trong những mâu hiện ra thành cuộc đấu tranh giữa chủ nô và<br />
<br />
105<br />
nô lệ, giữa lực lượng dân chủ và chống dân phương hướng của con người trong đời<br />
chủ, giữa những người Hy Lạp bản địa và sống tinh thần đã gợi mở những giải pháp<br />
dân nhập cư… và ngay trong nội bộ của vượt qua những tình trạng hiện có để vươn<br />
những giai cấp, tầng lớp cũng nảy sinh đến những giá trị tốt đẹp của cuộc sống.<br />
những mâu thuẫn. Nếu như phái dân chủ “Chính trị” được xem là kinh điển của<br />
chủ trương đập tan chế độ chuyên chế và khoa chính trị học tại phương Tây cho đến<br />
độc đoán của tầng lớp quý tộc, giải phóng ngày nay. Được ra đời trong hoàn cảnh<br />
khỏi sự nô dịch của giới quý tộc cũ, thì giới trên, tác phẩm “Chính trị” đã phản ảnh xã<br />
quý tộc lại muốn duy trì trật tự cũ và bằng hội Hy Lạp vào thời kỳ khủng hoảng của<br />
mọi cách bảo toàn đặc quyền, đợi lợi của nền dân chủ chủ nô, cuộc đấu tranh của các<br />
mình. Tuy quan điểm của giới quý tộc và lực lượng xã hội xung quanh vấn đề quyền<br />
giới dân chủ khác biệt nhau đến đâu đi lực và thể chế chính trị, vấn đề dựng xây<br />
chăng nữa, thì họ vẫn có quan điểm chung mô hình nhà nước lý tưởng thay cho nhà<br />
về những vấn đề. Đối với họ, sự thừa nhận nước hiện tồn để mang lại những điều tốt<br />
sở hữu cá nhân là không thay đổi, chế độ nô cho con người, vì con người và của con<br />
lệ được coi là tự nhiên phải có; về cơ bản, người, v.v.<br />
việc loại trừ nô lệ ra khỏi thành phần công 2. Nội dung tư tưởng về quyền<br />
dân là vấn đề không cần bàn cãi; bất công con người của Aristote trong tác phẩm<br />
xã hội là hiện tượng tất yếu và tự nhiên. “chính trị”<br />
Nhà nước là thiết chế của con người tự do Sống trong một thời đại có quá nhiều<br />
và chỉ dành cho người tự do. Vấn đề về con biến động lớn lao trong đời sống chính trị,<br />
người cùng với những khát vọng của họ đã Aristotle thấu hiểu tâm trạng và khát vọng<br />
đặt ra cho các nhà tư tưởng cần phải vạch ra của con người. Từ đó, ông đã đưa ra nhiều<br />
một thiết chế xã hội dành cho con người và luận điểm sâu sắc về nhân quyền với mục<br />
quan tâm đến quyền con người. đích xây dựng một nền chính trị mang lại<br />
Aristote sinh ra trong một xã hội có sự “điều tốt nhất” cho con người.<br />
chuyển biến về chính trị sâu sắc. Trong đó, 2.1. Quyền công dân được thể hiện<br />
các nhà nước thành bang nhỏ bé rơi vào rõ trong vai trò của Nhà nước<br />
các cuộc khủng hoảng triền miên và cuối Aristotle mở đầu tác phẩm “Chính<br />
cùng bị thôn tính bởi đế chế Macedonia. Trị” bằng lập luận rằng “Mỗi quốc gia là<br />
Bản thân Aristote là người có mối liên hệ một loại cộng đồng, và mỗi cộng đồng<br />
khá chặt chẽ với vương triều Macedonia; được thành lập hướng đến với một số điều<br />
tuy nhiên ông cũng chẳng hề có chút quyền tốt đẹp; vì con người luôn luôn hành động<br />
lực nào vì hầu hết cuộc đời ông sống như để đạt được những gì mà họ cho là tốt. Tuy<br />
một cư dân “ngoại lai” của thành nhiên, nếu tất cả các cộng đồng đều hướng<br />
Macedonia. Có lẽ vì thế, ông luôn cho đến một số mục tiêu tốt đẹp nào đó thì nhà<br />
rằng, cuộc sống tốt đẹp nhất của con người nước hoặc cao nhất là cộng đồng chính trị,<br />
là cuộc sống của một công dân: có quyền là bộ phận cao nhất, và bao gồm tất cả<br />
tham gia vào đời sống chính trị. Chính điều phần còn lại, hướng đến điều tốt đẹp ở mức<br />
này đã đặt những viên gạch đầu tiên cho tư độ cao hơn và nhắm đến mức độ cao<br />
tưởng về quyền con người của ông. nhất”[1, tr 7] và lý do để nhà nước tồn tại<br />
Tất cả những bối cảnh của thời đại đã là để giúp cho công dân sống một đời sống<br />
in đậm dấu ấn trong các tác phẩm của "tốt". Chính những lập luận đầu tiên về<br />
Aristotle. Trong điều kiện khủng hoảng của mục đích tối cao của việc hình thành và<br />
nền dân chủ chủ nô, sự gia tăng những duy trì sự tồn tại của nhà nước là mang lại<br />
căng thẳng và xung đột xã hội, sự mất cuộc sống tốt cho con người đã đưa<br />
<br />
106<br />
Aristote chỉ ra quyền lợi của công dân khi luôn gắn chặt với lợi ích của cộng đồng.<br />
sống trong một thàng bang. Nhà nước là Công dân chỉ có thể thực hiện những quyền<br />
hình thức hoàn thiện nhất của cuộc sống, của mình khi anh ta tồn tại trong một cộng<br />
giúp con người thực hiện được những nhu đồng người nhất định. Đối với Aristote,<br />
cầu sống của mình. Như vậy, ở đây đã có quyền của công dân được thể hiện trong<br />
sự tương tác giữa công dân với nhà nước những lợi ích mà nhà nước – một cộng<br />
hay nói cách khác là giữa con người chính đồng hoàn hảo nhất – mang lại cho họ.<br />
trị và thể chế chính trị trong quan điểm của Vì cho rằng bản năng tự nhiên của con<br />
Aristotle. Một mặt, con người cần đến nhà người là sống quần tụ với nhau để được đời<br />
nước như là phương tiện để đạt đến cuộc sống tốt đẹp hơn lúc sống đơn lẻ, “con<br />
sống cao đẹp với đầy đủ những quyền công người về bản chất là một động vật chính trị.<br />
dân của mình; nhưng mặt khác, chính Và do đó, con người, ngay cả khi họ không<br />
những ước vọng trên sẽ duy trì sự tồn tại đạt được sự giúp đỡ của nhau, thì vẫn mong<br />
của nhà nước đó. muốn sống chung với nhau, chứ không phải<br />
Theo Aristote, con người – khác với sở thích chung mang họ lại với nhau khi họ<br />
tất cả các loài động vật khác – “Con người đạt được bất kỳ biện pháp nào để tồn tại<br />
tự bản chất là một động vật chính trị”[7, tr tốt”[7, tr. 59] nên Aristote khẳng định mục<br />
5] mang đặc trưng chính trị hơn là đặc đích tối hậu của quốc gia là hướng tới một<br />
trưng quần thể xã hội: các hoạt động hiệp đời sống tốt và các mối dây ràng buộc xã<br />
tác xã hội của con người đòi hỏi phải có tổ hội chỉ là phương tiện để đạt tới mục đích<br />
chức chính trị. Con người với khả năng lập này mà thôi. Do đó, những ai qua tài năng<br />
luận hợp lý của mình đã tự nhận thấy rằng, và hành động của mình, cống hiến nhiều<br />
khi sống trong cộng đồng con người có thể cho quốc gia, thì sẽ được hưởng nhiều vinh<br />
thực hiện được lợi ích của mình thông qua dự hơn. Chế độ nào đạt được mục đích này<br />
hành động tập thể. Nhờ hành động hợp tác là chế độ đúng đắn; ngược lại, chế độ nào<br />
con người có thể đạt được nhiều lợi ích mà chỉ phục vụ cho quyền lợi của giới cầm<br />
nếu chỉ là hành động với tư cách là cá nhân quyền là chế độ bất công, vì quốc gia là sự<br />
anh ta không thể nào có được. Và đỉnh cao kết hợp của những con người tự do và bình<br />
nhất của hoạt động tập thể của con người đẳng. “Chính phủ có liên quan đến lợi ích<br />
trong cộng đồng đó chính là nhà nước. Nhà chung là được thành lập phù hợp với<br />
nước là một hình thức hoàn hảo của cộng nguyên tắc nghiêm ngặt của công lý, và do<br />
đồng người. Chỉ có trong một cộng đồng đó là các hình thức thật; nhưng những<br />
chính trị, con người mới có đủ điều kiện để chính phủ chỉ quan tâm đến sở thích của<br />
phát triển cái bản chất cố hữu của mình: các nhà lãnh đạo là những dạng chính phủ<br />
khả năng lập luận hợp lý và hành động có khiếm khuyết và biến thái, bởi vì các chính<br />
hợp tác – cái mà tất cả các động vật phi - phủ đó là chuyên chế, trong khi đó nhà<br />
chính trị khác không có. “Những ai không nước là một cộng đồng của những người tự<br />
sống được trong xã hội, hoặc những ai do”[7, tr. 60]. Như vậy, Aristote đã lấy tiêu<br />
không có nhu cầu bởi vì anh ta tự cho mình chuẩn để xác định các hình thức nhà nước<br />
là đầy đủ rồi thì anh ta chắc chắn phải là kiểu mẫu là khả năng phụng sự lợi ích<br />
một con thú hay một vị thần: anh ta không chung. Thể chế nhà nước nào lấy lợi ích xã<br />
phải là một phần của một nhà nước”[7, tr hội làm cứu cánh, thì được liệt vào hình<br />
6]. Với định nghĩa của mình thì Aristote thức kiểu mẫu; ngược lại, thể chế nhà nước<br />
nhấn mạnh sự cần thiết tham gia của cá nào tuyệt đối hóa quyền lực của cá nhân<br />
nhân vào đời sống công cộng của nhà nước hay của một nhóm thiểu số thì bị quy về<br />
– thị thành. Qua đó, lợi ích của công dân hình thức lệch lạc.<br />
<br />
107<br />
2.2. Quyền được giáo dục dục là nhiệm vụ của quốc gia, các nhà lập<br />
Aristote đã chỉ ra vai trò của nhà nước pháp nên hướng sự chú ý của mình vào<br />
là đào tạo các công dân về mặt đức hạnh. việc giáo dục thanh niên và nhà nước phải<br />
Nhiệm vụ chính của nó là giáo dục công xây dựng một hệ thống giáo dục đồng<br />
dân đi đến hoạt động một cách ngay thẳng, nhất cho mọi công dân. Aristote xem giáo<br />
dạy cho họ nhằm tới một mục tiêu cao dục có liên quan với trí tuệ hay với đạo<br />
thượng của cuộc sống và vững bước trong đức đức hạnh.<br />
cuộc sống đó. Người công dân sẽ là người Ông đề nghị bốn môn học cho chương<br />
can đảm, điềm tĩnh, tự do, cao thượng, thực trình giáo dục: đọc viết, thể dục, âm nhạc,<br />
hiện công bằng, cư xử như những người bạn và hội họa. Trong số đó, đọc viết và hội<br />
hoàn hảo, tóm lại là những con người “đẹp họa được coi là hữu ích cho những mục<br />
và tốt”. Việc giáo dục công dân trở thành đích của cuộc sống; các bài tập thể dục<br />
những người dân đạo đức là điều hết sức được cho là để truyền tải lòng can đảm [7,<br />
quan trọng. Khi một đất nước có được tr. 182]. Âm nhạc, theo Aristote, là một<br />
những công dân vừa học thức lại vừa đức môn học quan trọng, không phải chỉ là môn<br />
hạnh thì dĩ nhiên đất nước đó phải trở nên học để giải trí, mà là môn học để sử dụng<br />
tốt đẹp hơn. Đây cũng là quyền rất cơ bản thì giờ nhàn rỗi một cách đúng đắn. Hơn<br />
của công dân trong tư tưởng của ông. Theo thế nữa, bản chất của âm nhạc là sự hòa<br />
Aristotle, để đào tạo người công dân trở hợp âm thanh, và do đó sẽ khiến cho tâm<br />
thành những con người “đẹp và tốt” thì phải hồn dễ đạt được sự cân bằng giữa tình cảm<br />
có sự kết hợp giữa luật pháp và giáo dục. và lý trí.<br />
Thật vậy, trong “Chính trị” Aristote đã Aristote cho rằng trẻ em cần được dạy<br />
thể hiện quan điểm đề cao vai trò của pháp những điều hữu ích và thực sự cần thiết.<br />
luật trong việc quản lý xã hội và giáo hóa Việc giáo dục cần được quan tâm đặc biệt<br />
con người khi cho rằng khi tách rời khỏi để trẻ em phát triển về thể chất cũng như<br />
luật pháp và công lý, thì con người là động đức tính: không nên để trẻ nhỏ từ 5 đến 7<br />
vật tồi tệ nhất; “bởi vì con người, khi đã tuổi ở gần dân nô lệ và tuyệt đối cấm không<br />
hoàn thiện, là động vật cao nhất, nhưng khi cho nghe những lời tục tĩu hoặc những hình<br />
tách rời khỏi luật pháp và công lý, thì con ảnh dâm ô. Điều này quan trọng đến nỗi nhà<br />
người là động vật tồi tệ nhất, bởi vì sự bất nước phải ra luật cấm trên toàn quốc.<br />
công được trang bị kỹ là nguy hiểm hơn, Ông qui định cái phải làm từ lúc sơ<br />
và con người từ khi sinh ra đã có đôi tay sinh, những bài tập luyện mà người ta phải<br />
nghĩa là có sự thông minh và đạo đức, hay không phải bắt trẻ làm cho đến 7 tuổi.<br />
những điều này có thể được con người sử Sau 7 tuổi, giáo dục trẻ em nên chia làm<br />
dụng cho những mục đích tồi. Vậy nên, hai giai đoạn: từ 7 tuổi đến dậy thì và từ<br />
nếu con người không có đức hạnh, thì con dậy thì tới 21 tuổi. Đồng thời, Aristote<br />
người là động vật xấu xa và man rợ nhất, cũng đề nghị là dạy cho trẻ em phát triển<br />
tham lam và ham muốn nhiều. Tuy nhiên, thể chất trước khi phát triển tinh thần; cho<br />
công lý là dây buộc của con người trong nên, trẻ em nên được học các bài tập thể<br />
các nhà nước, vì quản lý sự công bằng, dục trước, vì huấn luyện thể chất sẽ giúp<br />
quyết định công bằng là gì, đó là nguyên trẻ em phát triển các tập quán tốt như kỷ<br />
tắc thiết lập trật tự trong xã hội chính luật tự giác; rồi đến âm nhạc; sau cùng mới<br />
trị”[7, tr. 6]. đến các môn học về tri thức. Không nên<br />
Bên cạnh đó, Aristote còn dành sự xem việc học nhằm đạt được mục đích cá<br />
quan tâm đặc biệt đến giáo dục, được thể nhân, mà nhằm vươn đến tinh thần tự do và<br />
hiện trong Quyển VIII. Theo ông, giáo năng lực tự lựa chọn. Ngoài ra, Aristote<br />
<br />
108<br />
đánh giá cao phương pháp đối thoại, tính tự một công dân trong ý nghĩa cao nhất là<br />
nguyện trong giáo dục, nhằm hình thành người có danh dự trong nhà nước”[7, tr<br />
nhân cách của con người tự chủ và linh 59]. Với việc khẳng định mọi công dân có<br />
hoạt. đạo đức đều có quyền cai trị, tức là được<br />
Chính phủ cũng phải kiểm soát nền phép tham gia vào những công việc của<br />
giáo dục. Muốn chính thể được lâu dài, nền thành bang, Aristote đã trở thành người<br />
giáo dục phải thích hợp. Những kẻ xuất đầu tiên đưa ra những tư tưởng về quyền<br />
chúng phải được huấn luyện để trở thành con người một cách cơ bản nhất mà cho<br />
những nhà cai trị. Toàn dân phải được huấn đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Tư<br />
luyện để biết tuân theo pháp luật. Nền giáo tưởng nhân quyền trong thời đại văn minh<br />
dục còn có tác dụng thống nhất quốc gia, được bắt đầu từ những nền móng đầu tiên<br />
vượt lên trên những vấn đề chia rẽ địa mà Aristote đã vạch ra cách đây khoảng<br />
phương. 2500 năm.<br />
Nếu người thầy của ông là Plato chỉ Trong nhà nước lý tưởng, Aristote đã<br />
chú trọng đến việc giáo dục các chiến binh chỉ ra "đời sống tốt đẹp nhất cho quốc gia<br />
và nhà cai trị tương lai thì ông đã xác định và cá nhân là đời sống đức hạnh được trang<br />
đối tượng của giáo dục một cách rộng rãi. bị bởi những cái tốt vật chất ngoại tại, và<br />
Những người tài giỏi cần phải giáo dục để thể chất, những điều kiện cần thiết để cho<br />
trở thành nhà cai trị, còn dân chúng cần con người có thể tham dự vào các hoạt<br />
phải được giáo dục để sống và hành động động đem lại sự tốt lành cho quốc gia". Đó<br />
tuân thủ pháp luật. Như vậy, quyền được chính là điều cốt lõi trong tư tưởng về<br />
giáo dục để phát triển một cách toàn diện quyền con người của ông.<br />
cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ đã được 2.4. Quyền công dân gắn liền với<br />
Aristote quan tâm ngay từ thời cổ đại. nghĩa vụ công dân<br />
2.3. Quyền được tham gia vào chính sự Người công dân trong quan điểm của<br />
Aristote đã tiến một bước cao hơn Aristote không chỉ có những quyền nhất<br />
trong tư tưởng về quyền con người khi cho định mà còn phải có nghĩa vụ đối với thành<br />
rằng, đối với các thành viên của thành bang. Ông đã gắn chặt quyền và nghĩa vụ<br />
bang, nếu họ là những công dân thực sự thì với nhau khi nói về bản chất công dân. Ông<br />
phải tham gia vào những cơ hội mà chúng đưa ra hình ảnh so sánh, những người thủy<br />
tạo ra. “Người có khả năng tham gia vào thủ trên một con tàu giữ cho con tàu được<br />
các thảo luận hoặc quản lý tư pháp của bất an toàn, đi được tới mục tiêu đã định. Công<br />
kỳ quốc gia nào được cho nhờ chúng ta dân cũng vậy, mục đích tối hậu là giữ cho<br />
mới trở thành công dân của nhà nước đó; sự an toàn của chế độ và đó là "đức hạnh"<br />
và nói chung, nhà nước là một thực thể của chung của mọi công dân. Aristote nói “sự<br />
công dân đủ cho các mục đích của cuộc cứu giúp cộng đồng là công việc chung của<br />
sống”[7, tr 53]. Aristote cho rằng tư cách tất cả bọn họ. Cộng đồng này là hiến pháp,<br />
công dân của một người không được tạo do đó đạo đức của công dân phải có liên<br />
nên chỉ vì người đó sinh ra và cư trú trên quan đến hiến pháp mà ông ta là một thành<br />
một đất nước nào đó. Công dân trong chế viên trong đó”[7, tr 55]. Công dân, dù giữ<br />
độ Dân chủ thì khác với công dân trong chức vụ lãnh đạo hay chỉ là dân thường,<br />
chế độ Quả đầu. Tư cách công dân chỉ cần cũng cần phải có kiến thức và khả năng để<br />
có một tiêu chuẩn để xác định: công dân là biết lãnh đạo cũng như biết tuân phục.<br />
người có quyền tham gia chính sự và giữ “Một công dân tốt phải có khả năng của cả<br />
những chức vụ trong chính quyền, “có hai (cai trị và tuân thủ), ông nên biết làm<br />
nhiều loại công dân khác nhau, và người là thế nào để cai trị như một người tự do, và<br />
<br />
109<br />
làm thế nào để tuân thủ như một người tự tộc và lao động là nô lệ. Những công dân<br />
do - đây là những đạo đức của một người trẻ tuổi lo việc quốc phòng, trung niên lo<br />
công dân”[7, tr 57]. Riêng đối với nhà lãnh việc cai trị và lão niên lo việc tế tự. Theo<br />
đạo, Aristote còn đòi hỏi phải có thêm một cách sắp xếp này, công dân sẽ tuần tự theo<br />
đức tính ngoài những đức tính mà mọi lứa tuổi của mình mà phục vụ quốc gia.<br />
công dân đều có: “những ai chưa bao giờ Như vậy, Aristote đã dành cho người<br />
học cách tuân lời thì không thể trở thành công dân những quyền hết sức cơ bản và<br />
một chỉ huy tốt được”[7, tr 57] và “người cao quý; nhưng đồng thời, ông cũng đặt ra<br />
cai trị tốt là một người tốt và khôn ngoan, những tiêu chuẩn mà công dân cần phải có<br />
và rằng ai là một nhà chính trị thì sẽ phải là và những nhiệm vụ mà công dân phải thực<br />
một người khôn ngoan. Sự khôn ngoan là hiện. Quyền lợi phải luôn đi đôi với nghĩa<br />
đặc tính của người cai trị” [7, tr. 56]. Ông vụ. Những tư tưởng mà ông đã đặt ra về<br />
cho rằng, việc công dân thực hành đức quyền con người được xem như là những<br />
hạnh chính là việc thực hiện nghĩa vụ của bước đi đầu tiên của loài người trong việc<br />
mình đối với nhà nước. Sở dĩ ông luôn đề thực hiện nhân quyền. Đó là một trong<br />
cao đức hạnh của công dân và đạo đức của những đóng góp lớn lao mà ông đã để lại<br />
người cai trị là vì theo ông đạo đức và cho hậu thế trong lĩnh vực tư tưởng.<br />
chính trị không tách rời nhau, xem đạo đức 3. Giá trị và hạn chế trong tư tưởng<br />
là cơ sở để tìm hiểu chính trị. Nghệ thuật về nhân quyền của Aristote<br />
chính trị được xây dựng trên cơ sở hiểu 3.1. Giá trị<br />
biết về con người, về đức hạnh công dân và Đã hai mươi lăm thế kỷ trôi qua,<br />
đức hạnh nói chung. Khái niệm công dân những giá trị về quyền con người mà<br />
hẹp hơn khái niệm con người, vì vậy phẩm Aristote để lại vẫn còn nguyên ý nghĩa thời<br />
chất của một công dân tốt thuộc về tất cả sự đối với việc xây dựng nhà nước pháp<br />
mọi người, nhưng phẩm chất của người tốt quyền ở Việt Nam. Theo Aristote, mục<br />
chưa hẳn thuộc về tất cả công dân. Vì thế đích của nhà nước là phục vụ lợi ích<br />
nhà chính trị phải vừa là một công dân, vừa chung. Nguyên tắc trung dung được ông<br />
là một con người, vừa có đức hạnh công vận dụng trong đạo đức lẫn chính trị, tạo<br />
dân, vừa có đức hạnh con người nói chung. nên hệ chuẩn mực cần thiết để hướng tới<br />
Tóm lại, nhà chính trị phải là một nhân các lợi ích phù hợp với điều kiện của thị<br />
cách cao thượng. quốc. Trong khi đó hiện nay, Đảng Cộng<br />
Trong nhà nước lý tưởng, Aristote đã sản Việt Nam coi việc xây dựng nhà nước<br />
chỉ ra công dân là những người tự do có pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ<br />
cùng gốc gác ưu tú mới là thành phần được trung tâm của đổi mới hệ thống chính trị.<br />
tham gia vào chính sự. Thành phần lao Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa<br />
động bình dân, vì không có thì giờ nhàn rỗi Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì<br />
để học hành thành người có đức hạnh nên dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về<br />
không thể tham gia chính sự. Tuy nhiên, nhân dân. Nhà nước phải phục vụ nhân<br />
thành phần này cũng là công dân và trên dân, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của<br />
nguyên tắc phải được tham gia chính sự. mọi người dân và chăm lo phát triển mọi<br />
Đây là một vấn nạn cho mô hình nhà nước mặt của đời sống xã hội. Đảng ta không có<br />
lý tưởng của Aristote cho nên ông chủ lợi ích nào khác ngoài lợi ích của giai cấp<br />
trương rằng: thành phần lao động sẽ gồm công nhân, nhân dân lao động và của cả<br />
những nô lệ. Như vậy, mô hình nhà nước dân tộc. Vì vậy, “tất cả đường lối, phương<br />
lý tưởng của Aristote sẽ gồm hai thành châm, chính sách... của Đảng đều chỉ nhằm<br />
phần: công dân thuộc giai cấp ưu tú quý nâng cao đời sống của nhân dân...” [1, tr.<br />
<br />
110<br />
330]. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức gia vào các hoạt động xã hội. Thật đúng<br />
đoàn thể dưới sự lãnh đạo của Đảng cũng với những điều mà Aristote đã đưa ra trong<br />
chỉ có một mục tiêu là phục vụ lợi ích của tác phẩm Chính trị.<br />
nhân dân. Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu Khi nói về quyền con người, Aristote<br />
phấn đấu của cách mạng nước ta, cũng là đặc biệt quan tâm đến giáo dục và xem đó<br />
nhằm mang lại ấm no, hạnh phúc và quyền là một trong những yếu tố quyết định để<br />
làm chủ thực sự của nhân dân. Đó chính là đạt đến nhà nước lý tưởng – là nhà nước<br />
sự vận dụng tư tưởng mục đích nhà nước là có thể phục vụ cho lợi ích tối cao, mang<br />
phục vụ lợi ích chung của Aristote. lại cuộc sống “đẹp và tốt” cho con người.<br />
Đảng ta khẳng định, cách mạng là sự Ông luôn đề cao những phẩm chất mà nhà<br />
nghiệp của quần chúng. Vì vậy, quản lý đất cai trị cần phải có để có thể dẫn dắt đám<br />
nước không phải chỉ là việc riêng của cơ đông dân chúng hướng đến những điều tốt<br />
quan nhà nước mà là của nhân dân, do đẹp. Vai trò của giáo dục được khẳng định<br />
nhân dân, vì nhân dân. Mọi nhiệm vụ quản ngay từ thời cổ đại đã được chúng ta quán<br />
lý của các cơ quan nhà nước trong các lĩnh triệt. Đất nước đang bước vào quá trình<br />
vực sản xuất, kinh doanh, hành chính, văn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng<br />
hóa, giáo dục, y tế, an ninh, trật tự... đều kinh tế tri thức, tiếp tục đổi mới toàn diện<br />
cần có sự tham gia trực tiếp của nhân dân và chủ động, tích cực hội nhập. Trong<br />
theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân điều kiện đó, việc giáo dục con người Việt<br />
làm, dân kiểm tra”. Thực hiện tốt phương Nam, đặc biệt là các nhà lãnh đạo, biết<br />
châm này là nhằm phát huy vai trò của phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền<br />
nhân dân lao động tham gia quản lý mọi thống, giữ gìn bản sắc dân tộc, đồng thời<br />
hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. tiếp thu tinh hoa nhân loại, luôn là vấn đề<br />
Điều này không khác mấy so với tư tưởng sống còn. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta<br />
công dân là người có quyền tham gia vào luôn khẳng định “giáo dục và đào tạo là<br />
chính sự, vào những công việc của thành quốc sách hàng đầu” và xem đó là một<br />
bang của Aristote. trong những nhân tố quyết định đến việc<br />
Dưới cái nhìn của Aristote, mọi công xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.<br />
dân có đạo đức đều có quyền cai trị. Nhiệm Những tư tưởng mà Aristote đã đưa ra<br />
vụ của công dân là phải đảm bảo cho sự an như đề cao pháp luật, giáo dục, nhà nước<br />
toàn của chế độ. Quan niệm về đức hạnh và vai trò của nó trong việc thực hiện<br />
công dân của ông cho đến nay vẫn còn quyền con người, cho đến nay vẫn còn có ý<br />
được áp dụng trong việc giáo dục và đào nghĩa to lớn đối với những quốc gia đang<br />
tạo con người. Con người với tư cách thành xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp<br />
viên của xã hội đều cần phải có ý thức về quyền nói riêng, mà Việt Nam chúng ta là<br />
bản thân và trách nhiệm đối với xã hội. Bất một trong những số đó, và những quốc gia<br />
kỳ chế độ nào cũng yêu cầu công dân của đang khát khao một nền chính trị hòa bình,<br />
mình có đầy đủ những phẩm chất mà ổn định và vững mạnh nói chung. Ngày<br />
Aristote đã nêu ra từ thời kỳ cổ đại. nay, mọi quốc gia đều ra sức xây dựng một<br />
Mối quan hệ giữa nhà nước và công hệ thống pháp luật vững mạnh, thống nhất<br />
dân là mối quan hệ chủ đạo trong xã hội, và đặt nó ở vị trí tối cao chính là sự vận<br />
vừa thể hiện vai trò của một nhà nước là dụng những tư tưởng của Aristote. Những<br />
phục vụ, vừa thể hiện trách nhiệm của công lý tưởng chính trị mà ông đưa ra vẫn còn là<br />
dân trước nhà nước và xã hội. Con người mục tiêu hướng đến của nhiều quốc gia.<br />
chỉ có thể tồn tại với tư cách là “động vật Cho dù ở dưới bất kỳ một chế độ nào, vào<br />
chính trị”, là thành viên của xã hội và tham trong một thời đại nào thì những giá trị tốt<br />
<br />
111<br />
đẹp của cuộc sống (đời sống đức hạnh) bao gồm những công dân tốt nhất và các<br />
cùng với nó là những quyền cơ bản và công dân tốt nhất là những người sống<br />
thiêng liêng của con người mà Aristote đã trong sự sung túc, không bị cuốn hút bởi<br />
đưa ra vẫn luôn luôn có sức hút mạnh mẽ của cải và nghĩ suy cũng không bị đè nén<br />
để loài người vươn đến. Ông đã đặt nền bởi của cải sự nghèo nàn và lo âu. Các<br />
móng vững chắc cho một hệ thống tư công dân nắm một sở hữu trung bình sẽ ở<br />
tưởng và vạch ra cho thế hệ tương lai con vào vị trí thích hợp nhất để thực hành đức<br />
đường đi tìm chân lý. Đó cũng chính là hạnh. Những người được liệt vào loại<br />
mối liên hệ lịch sử sâu xa giữa Aristotle và “thành tố đứng giữa” ấy, xét về tình trạng<br />
thời đại của chúng ta. tài sản và trí tuệ, là không quá giàu, không<br />
3.2. Hạn chế quá nghèo, nhưng thông minh, có bản lĩnh<br />
Song bên cạnh những giá trị đã đạt và kinh nghiệm (ngầm hiểu là tầng lớp quý<br />
được, do bị hạn chế bởi lập trường giai cấp tộc). Như vậy, thành tố đứng giữa cũng<br />
và điều kiện lịch sử xã hội, tư tưởng về chưa hẳn là những người được rút ra từ<br />
quyền con người của ông không tránh khỏi nông dân và thợ thủ công, bởi hai loại<br />
những hạn chế nhất định. người ấy, trong con mắt của Aristote, luôn<br />
Theo Aristote, nhà nước có vai trò đào ám ảnh nỗi lo thường trực bị rơi xuống tận<br />
tạo công dân về mặt đức hạnh và mọi công đáy xã hội, biến thành nô lệ. Những kẻ làm<br />
dân có đạo đức đều được phép tham gia thợ nhiều khi còn bị mất quyền công dân.<br />
vào những công việc của thành bang. Đây Những người nô lệ không có chỗ đứng<br />
là một quan điểm tích cực; song người trong thể chế chính trị. Họ chỉ xứng đáng<br />
công dân mà ông nói đến ở đây chỉ được làm “những công việc hèn hạ” mà thôi. Rốt<br />
hiểu theo nghĩa hết sức hạn hẹp. Người cuộc tính trung dung mà Aristotle đề cập<br />
được xem là có quyền công dân khi có cha chỉ dành cho một bộ phận trong giai cấp<br />
và mẹ đều là công dân. Bên cạnh đó, ông thống trị, tức các chủ nô.<br />
quan niệm rằng con người chính trị lý Như vậy, quyền công dân mà ông đưa<br />
tưởng chỉ giới hạn ở những pháp quan và ra chỉ hạn hẹp, giành cho những người<br />
những ông vua thông thái, đó là những thuộc tầng lớp trên. Aristote còn chủ<br />
người có phẩm chất đạo đức ưu việt, vượt trương “chế độ nô lệ tự nhiên” và lên tiếng<br />
lên trên tất cả những người khác, có trí tuệ bảo vệ chế độ nô lệ. Đây là điều đi ngược<br />
và kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt đám đông lại với tinh thần tự do, bình đẳng, không<br />
quần chúng. Còn những người lao động phân biệt chuẩn tộc… của chúng ta ngày<br />
chân tay, ông xem họ như những người nay và cũng là hạn chế lớn trong tư tưởng<br />
hoàn toàn không biết suy nghĩ. Aristote của Aristote.<br />
cho rằng công việc lao động chân tay làm Sống trong một chế độ xã hội chiếm<br />
cho trí óc cằn cỗi, không có năng lực để hữu nô lệ và đứng trên lập trường giai cấp<br />
suy nghĩ về chính trị. Do đó, Aristote cho của giới chủ nô quý tộc, Aristote không<br />
rằng chỉ những người có thời gian nhàn rỗi tránh khỏi cái nhìn cực đoan khi xem xét<br />
mới được quyền tham gia chính trị. mối quan hệ giữa ông chủ và nô lệ, về vai<br />
Cái cần trước hết cho Thành bang, đó trò của phụ nữ.<br />
là những người bình đẳng và giống nhau về Trước hết là mối quan hệ giữa ông chủ<br />
những phẩm chất trong hoàn cảnh trung và nô lệ, ông xem “đầy tớ là một loại công<br />
bình. Chỉ các công dân sung túc là những cụ”, “nô lệ là một dạng sở hữu sống và sở<br />
người duy nhất quản lý tốt Thành bang, vì hữu là một số công cụ, và bản thân người<br />
đồng thời họ là kẻ bảo vệ Thành bang. Sự nô lệ là một công cụ được ưu tiên hơn các<br />
liên hợp chính trị sẽ là tốt nhất khi nó được dụng cụ khác”[7, tr 7]. Do đó, chúng ta thấy<br />
<br />
112<br />
được bản chất và nhiệm vụ của nô lệ - “đó nhận quan điểm lạc hậu và hết sức ấu trĩ<br />
là người về mặt tự nhiên không phải của của ông.<br />
riêng anh ấy, mà là thuộc về người khác, thì Rõ ràng theo ông, cùng một nguyên<br />
đó là một nô lệ; và có thể nói anh ta là một tắc được áp dụng chung và do đó hầu như<br />
người khác, cũng là con người, nhưng là tất cả mọi cái cai trị và bị cai trị đều theo tự<br />
vật sở hữu”[7, tr 8]. Như vậy, quyền lực nhiên. Điều này là phù hợp với bối cảnh<br />
của người chủ đối với nô lệ là mệnh lệnh lịch sử, người Hy Lạp chuộng xa hoa,<br />
của quyền lực mà người ta thi hành đối với không ưa lao động chân tay nên nền kinh tế<br />
các công cụ. Đối với Aristote, nô lệ bị đặt dựa vào sức lao động của nô lệ là chính để<br />
ngoài vòng pháp luật, ngoài những quan hệ sản xuất. Không có nô lệ để sản xuất và<br />
nhà nước, quan hệ công dân. phụ nữ lo việc nhà thì đàn ông Hy Lạp<br />
Aristote tin rằng chế độ nô lệ là một không có thì giờ để suy tưởng những việc<br />
sự phù hợp trong một nhà nước tốt, vì đối cao xa.<br />
với ông, đó là một thể chế mang tính tự Như vậy, trong tư tưởng của Aristote,<br />
nhiên. Ông còn lên tiếng nói ủng hộ chế độ quyền công dân hết sức hạn hẹp. Đối với<br />
nô lệ. Tuy nhiên, ông chỉ công nhận những ông và cả người Hy Lạp, công việc cần lao<br />
kẻ ngoại bang mới là giai cấp nô lệ. Ông có bằng chân tay là một công việc hạ cấp vì<br />
quan điểm này bởi vì ông cho rằng ngoại kẻ nào phải làm công việc ấy đều hoàn<br />
bang là hạ đẳng của người Hy Lạp và do toàn bị lôi cuốn vào công việc để kiếm kế<br />
đó không phù hợp để hưởng những quyền sinh nhai. Vì vậy, những con người tự do<br />
tương tự như những người Hy Lạp. không nên làm những nghề thủ công,<br />
Tiếp đến, Aristote nhận định về mối thương gia hay nông nghiệp. Những ý<br />
quan hệ giữa chồng và vợ, cha và con. tưởng khinh miệt lao động chân tay ấy đã<br />
“Nam giới về bản chất thì vượt trội hơn, và chi phối suốt cả thời trung cổ, vì với họ<br />
phụ nữ là kém hơn, và một cái là cai trị và những công việc chân tay chỉ là những<br />
cái kia là bị trị”[7, tr9]. Ông cho rằng sự công việc của người bần cùng.<br />
can đảm của nam giới thể hiện trong việc 4. Kết luận<br />
chỉ huy, sự can đảm của nữ giới thể hiện Đối với một hệ thống tư tưởng ra đời<br />
trong sự phục tòng. Giữ im lặng là sự vinh cách đây gần 2500 năm, thì những giá trị<br />
quang của nữ giới và không nên làm cho mà Aristote đã để lại cho nhân loại thật là<br />
phụ nữ được ngang quyền với nam giới đáng trân trọng. Tuy nhiên trong tư tưởng<br />
như Plato đã chủ trương. của Aristote cũng không thể tránh khỏi<br />
Trong quan điểm của Aristote về vai những hạn chế do hoàn cảnh lịch sử mang<br />
trò của người phụ nữ cũng có những hạn lại, nhưng nếu chúng ta biết gạt bỏ những<br />
chế và không còn phù hợp với xu hướng hạn chế đó thì vẫn còn những hạt nhân hợp<br />
bình đẳng giới ngày nay. Ông cho rằng phụ lý nhất định. Ông là một trong những người<br />
nữ không được ngang quyền với nam giới đầu tiên đặt những viên đá tảng để xây<br />
và cũng không có đầy đủ quyền công dân. dựng tư tưởng nhân quyền về sau. Những<br />
Đây chính là sự bất bình đẳng. Trên thực tư tưởng đầu tiên về quyền con người của<br />
tế, người phụ nữ đã dần khẳng định được Aristote đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời<br />
vị trí, vai trò của mình trong xã hội và tự sự. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế<br />
bản thân họ có thể đấu tranh giành quyền giới đều ra sức thực hiện và bảo về quyền<br />
bình đẳng với nam giới, nắm giữ những vị con người; xem đó là một trong những cơ<br />
trí quan trọng trong xã hội. Điều đó đã phủ sở để bước vào thế giới văn minh.<br />
<br />
<br />
<br />
113<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp<br />
cổ đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
1. Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, tập 10, Nxb. 6. Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch<br />
Chính trị quốc gia, Hà Nội. (1993), Lịch sử các học thuyết chính trị trên<br />
2. Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
lịch sử các tư tưởng và học thuyết chính trị trên 7. Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristotle, Nxb.<br />
thế giới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
3. Vương Đức Phong – Ngô Hiểu Minh (2003), 8. Aristotle (1999), The Politics, Translated in to<br />
Thập đại tùng thư - 10 nhà tư tưởng lớn thế English by Benjamin Jowett, Batoche Books,<br />
giới, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. Kitchener.<br />
4. Marcel Prelot, Georges Lescuyer, Lịch sử các<br />
9. Aristotle (2004), Nicomachean Ethics,<br />
tư tưởng chính trị, Chương trình khoa học –<br />
Translated and edited by Roger Crisp, The<br />
công nghệ KX.05, đề tài KX 05 – 02<br />
(Bùi Ngọc Chương dịch). University of Cambrige, Cambrige.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/12/2013 Biên tập xong: 20/6/2015 Duyệt đăng: 25/6/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
114<br />