intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Quá trình hình thành quan niệm về nhà nước của Hồ Chí Minh; Xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng

  1. Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1
  2. I. Quá trình hình thành quan niệm về nhà nước của Hồ Chí Minh 1. Kế thừa những truyền thống văn hóa dân tộc trong xây dựng “dân tộc độc lập”; những giá trị dân chủ sơ khai trong quản lý xã hội của lịch sử dân tộc… 2. Kế thừa quan điểm “dĩ đức trị quốc” của văn hóa Phương Đông… 3. Chủ nghĩa “tam dân” của Tôn Trung Sơn 2
  3. 4. Kế thừa các giá trị dân chủ phương tây của Triết học khai sáng Pháp… 5. Kế thừa, phát triển quan đểm của CN Mác – Lênin về nhà nước -> Bác đã nghiên cứu 3 loại hình nhà nước trong lịch sử: - Nhà nước Phong kiến - Nhà nước tư sản - Nhà nước xô viết (nhà nước vô sản) 3
  4. Bác kết luận: - Nhà nước phong kiến là nhà nước phản văn hóa, phản tiến bộ, cần phải đập tan - Nhà nước tư sản, dù vẫn đề cao các giá trị dân chủ, tự do, bình đẳng, bác ái, nhưng những giá trị ấy chỉ dành cho số ít; là nhà nước đại diện cho số ít. -> nền dân chủ hạn chế, “dân chủ không đến nơi” - Nhà nước Xô viết mang những “giá trị vượt trội” vì đại diện cho số đông, làm cho người lao động trở thành người làm chủ đất nước -> “làm dân chủ đến nơi” 4
  5. => đã làm cách mạng thì làm “cho đến nơi”, phải xây dựng nhà nước mới đại diện cho lợi ích của số đông, của nhân dân lao động… - Kế thừa có chọn lọc mô hình nhà nước Xô viết, Bác chọn xây dựng mô hình “Nhà nước dân chủ nhân dân” mang nội hàm là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. 5
  6. II. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN 1. Nhà nước của dân - Là nhà nước mà dân là chủ và dân làm chủ - “Dân là chủ” (đề cập vị thế của dân) - “Dân làm chủ” (đề cập đến năng lực và trách nhiệm của dân). 6
  7. - Dân là chủ, xác lập mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. 7
  8. “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.” (Hiến pháp 1946) Hiế n p háp  đ ầ u tiê n  c ủ a n ướ c  Việ t Nam  (1946) 8
  9.  Sau khi giành độc lập, Người khẳng định: Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” - Hồ Chí Minh, Bài báo “Dân vận” (1949), 9
  10. Nhà nước của dân - Dân có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những việc trọng đại của đất nước, của dân tộc. “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết...” – chế độ trưng cầu ân ý” Hiế n p háp  c ủ a n ướ c  Việ t Nam  (1946) 10
  11. Nhà nước của dân Dân là chủ thể “gốc”, chủ thể duy nhất của quyền lực nhà nước, còn nhà nước là chủ thể đại diện cho quyền lực của nhân dân hay còn gọi là quyền lực công (công quyền) 11
  12. Nhà nước của dân - Dân là chủ, vậy vị trí, vai trò của người cầm quyền là gì? (Khác với nhà nước phong kiến, vua là “thiên tử” – “thế thiên hành đạo”; quan lại là “dân chi phụ mẫu” – cha mẹ của dân). Nhà nước ta: - Cán bộ công chức chỉ là người được dân “ủy quyền”, “trao quyền” - Là “đầy tớ”, “công bộc” của dân. -> vừa là trách nhiệm vẻ vang vừa là nhiệm vụ nặng nề… 12
  13. Nhà nước của dân - Cán bộ phải gần dân, hiểu dân, tin dân, thương dân và dựa vào sức mạnh của dân - Muốn vậy, “công bộc” của dân phải: “óc nghĩ, mắt thấy, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm…” Vậy nên làm “công bộc” của dân “vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật” 13
  14. ''Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh, phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui thì tôi rất vui lòng lui… Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, suốt ngày làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu tới vòng danh lợi..” 14
  15. 2. Nhà nước do dân + Nhà nước do dân bầu ra, tổ chức mà thành. dân cử những đại biểu của mình tham gia bô máy nhà nước từ trung ương đến địa phương “Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương đều do dân cử ra…”; + Dân giúp đỡ, ủng hộ, đóng góp trí tuệ, sức người, sức của để nhà nước chi tiêu, hoạt động. 15
  16. 16
  17. Nhà nước do dân + Dân tham gia vào công tác quản lý nhà nước; giám sát, kiểm soát, phê bình… HCM khẳng định: việc nước là việc chung, mỗi người dân đều phải có trách nhiệm “ghé vai gánh vác một phần”. quyền lợi, quyền hạn thì phải gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ… 17
  18. + Trong các quyền thì Quyền kiểm tra, kiểm soát, giám sát là quyền khó nhất của dân vì đòi hỏi “năng lực làm chủ” của dân và “cơ chế thích hợp” của người cầm quyền… 18
  19. + Mọi việc đều do dân thực hiện. Dân đồng lòng thì việc gì cũng thành; dân không ủng hộ thì việc gì cũng không xong. "Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong" 19
  20. Nhà nước do dân Nhà nước phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc; lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của dân, liên hệ chặt chẽ với dân, "Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân" 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2