Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (2023)
lượt xem 9
download
Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người" cung cấp cho học viên những nội dung về: tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng; tư tưởng Hồ Chí Minh về con người;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (2023)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI 09/20/23 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Tư tưởng Hồ Chí Minh về Con người 09/20/23 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác a.Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa Khái niệm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh, được hiểu theo cả bốn nghĩa: rộng, hẹp, hẹp hơn và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá.”.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác - Trong quan hệ văn hóa với chính trị: Hồ Chí Minh cho rằng, nước Việt Nam thuộc địa, trước hết phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (tt) - Trong quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích văn hóa là một kiến trúc thượng tầng, kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa. Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác (tt) - Quan hệ văn hoá với xã hội: theo Hồ Chí Minh xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy. - Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò văn hóa a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng - Mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cùng với chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu đó. - Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. - Là một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò văn hóa b. Văn hoá là một mặt trận Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 2. Quan điểm của Hồ Chí - Văn nghệ là một Minh về - Phải có mặt trận, văn nghệ vai trò văn những tác sĩ là chiến sĩ, tác hóa phẩm văn phẩm văn nghệ là nghệ xứng vũ khí sắc bén - Văn nghệ đáng với trong đấu tranh phải gắn với thời đại mới cách mạng, trong thực tiễn của của đất nước xây dựng xã hội đời sống nhân và của dân mới, con người dân tộc mới.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò văn hóa c. Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân Văn hóa “ từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng” để định hướng giá trị cho quần chúng.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Tháng 8/1943, Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng nền văn hóa Trước CM với 5 nội dung. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường. tháng Tám Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. 1945 Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân. Xây dựng chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế. Cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Trong kháng chiến chống Người khẳng định xây dựng nền văn hóa mới có tính chất dân TD Pháp tộc, khoa học và đại chúng theo Đề cương văn hóa Viêt Nam 1943 Trong thời Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kỳ xây dựng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa có nội dung xã CNXH hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng + Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng - Đạo đức là gốc của người cách mạng + Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hóa biến chất của Đảng. Vì vậy, Người yêu cầu Đảng phải là đạo đức, là văn minh.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Do vậy, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với việc làm…
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 1. Quan điểm vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội - Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 2. Quan điểm về những chuẩn mực của đạo đức cách mạng a. Trung với nước, hiếu với dân 1 2 3 Suốt đời Đấu tranh Thực hiện phấn đấu Cho sự Tốt chính Hy sinh vì Phồn Sách của Độc lập, tự Vinh của Đảng, PL Do của TQ TQ Nhà nước
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT - Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc “ hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính nhân dân. Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không được lên mặt quan cách mạng, ra mặt ra oai”. - Đạo đức ngày nay “phải trung với nước, phải hiếu với toàn dân, đồng bào”.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Cần là lao động cần cù, siêng năng + Kiệm là tiết kiệm “Không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi,”
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT + Liêm là trong sạch, không tham lam địa vị, tiền của... + Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn + Chí công vô tư là công bằng công tâm, không thiên tư, thiên vị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
34 p | 559 | 149
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
18 p | 602 | 71
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (20tr)
20 p | 1406 | 69
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 252 | 44
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
6 p | 352 | 36
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 159 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 73 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
49 p | 83 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng
35 p | 16 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 106 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
62 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng
45 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Hồ Trần Hùng
27 p | 4 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Hồ Trần Hùng
73 p | 5 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 0 - ThS. Tạ Trần Trọng
29 p | 2 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng
38 p | 4 | 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Tạ Trần Trọng
97 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn