intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay trình bày các nội dung: Văn hóa và văn hóa giao tiếp; Văn minh công sở; Ý nghĩa việc xây dựng văn minh công sở hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay

  1. NGUYỄN SƠN HÙNG TỪ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP HƯỚNG TỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN MINH CÔNG SỞ HIỆN NAY NGUYỄN SƠN HÙNG (*) TÓM TẮT Giao tiếp là một trong những hoạt động quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội. Từ cổ chí kim, hoạt động giao tiếp của con người luôn được diễn ra trong những môi trường văn hóa, trong những nền văn hóa nhất định, bị chi phối và phản ánh đặc trưng văn hóa của cộng đồng. Từ văn hóa giao tiếp hướng tới xây dựng văn minh công sở từ nơi làm việc, điều kiện làm việc đến cán bộ, công chức, viên chức trong quan hệ đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới góp phần quyết định hiệu quả lao động và xây dựng hình ảnh đẹp của tổ chức, cơ quan trong xã hội là hết sức ý nghĩa trong tình hình hiện nay. Từ khoá: giao tiếp, văn hóa, văn hóa giao tiếp, văn minh công sở. ABSTRACT Communication is one of the important activities in individual and social lives. From ancient time up to now, the operation of human communication has always taken place in cultural environment, in certain cultures, which is governed and reflects cultural characteristics of the community. From cultural communication towards building a business culture at work, working conditions for officials and public servants in relationship with colleagues, superiors, subordinates, effectively contributes to work efficiency and building good image for the organization, social agencies are very important in the current situation. Keywords: communication, culture, communication culture, business culture. 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP 1.1. Văn hóa Khái niệm văn hóa hàm chứa nội hàm Ngọc Thêm, sđd, tr. 30 - 32); hoặc xếp thành rộng, vì vậy, để định nghĩa khái niệm này các sáu loại chính: Miêu tả, lịch sử (nhấn mạnh nhà nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm làm căn các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống), cứ định nghĩa như sau: (1) theo hình thái chuẩn mực (hướng về quan niệm về lý chuẩn mực của văn hóa; (2) theo hình thái tưởng và giá trị), tâm lý (nhấn mạnh đến ứng giá trị của văn hóa; (3) theo hình biểu tượng xử của con người), cấu trúc (chú trọng đến của văn hóa; (4) theo hướng bao quát, tổng tổ chức và cấu trúc của văn hóa), biến sinh hợp, theo bề rộng nội hàm khái niệm văn (từ góc độ nguồn gốc của văn hóa) (Phạm hóa; và (5) khái quát từ bốn nhóm định nghĩa Đức Dương, 2013, tr. 38). trên (Nguyễn Tri Nguyên, 2010, tr. 8 - 10); Định nghĩa về văn hóa, theo E.B.Tylor hoặc xét theo cách thức thì có hai loại định được nêu ra năm 1871 sau đây như là khởi nghĩa là miêu tả và đặc trưng (coi văn hóa điểm của khái niệm văn hóa: “Văn hóa, hay như là sản phẩm, quá trình, quan hệ) (Trần văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, (*) Thạc sĩ, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Huyện Trảng Bom - Đồng Nai. 91
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ 1.2. Văn hóa giao tiếp thuật, đạo đức luật pháp, tập quán và một số 1.2.1. Trước hết, xin nói về giao tiếp. Dẫn năng lực và thói quen khác được con người theo tác giả Lê Thị Trúc Anh thì giao tiếp là chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã “hoạt động giao tiếp, tiếp xúc, trao đổi tình hội” (E.B. Tylor, 2013, tr. 11). cảm, tư tưởng, thông tin, liên kết hành động... Theo một số nhà nghiên cứu có uy tín giữa hai hoặc nhiều người; là một quá trình của Việt Nam, tác giả Trần Quốc Vượng cho hữu thức hay vô thức, hữu ý hay vô tình, rằng: “Văn hóa theo nghĩa rộng, là cái tự trong đó các tình cảm và ý tưởng được diễn nhiên được biến đổi bởi con người, bao hàm tả bằng các thông điệp ngôn từ và phi ngôn cả kỹ thuật, kinh tế... để từ đó hình thành từ; là một quá trình năng động, cá nhân sử một lối sống, một thế ứng xử, một thái độ dụng để trao đổi ý kiến, liên quan kinh nghiệm tổng quát của con người trong vũ trụ đó, với và chia sẽ mong muốn thông qua nói, viết, cử một hệ thống những chuẩn mực, những giá chỉ hoặc ngôn ngữ ký hiệu; là sự liên hệ và đối trị, những biểu tượng, những quan niệm... xử lẫn nhau... giao tiếp là quá trình chuyển tạo nên phong cách diễn tả tri thức và nghệ giao tư duy và cảm xúc; là một quá trình tương thuật của con người” (Trần Quốc Vượng, tác xã hội giữa các bên tham gia, thông qua 2013, tr. 23), hoặc theo tác giả Phan Ngọc: phương tiện ngôn từ và phi ngôn từ nhằm “Văn hóa là mối quan hệ giữa thế giới biểu chuyển tải thông điệp trong những bối cảnh tượng trong óc một cá nhân hay một tộc nhất định” (Lê Thị Trúc Anh, 2012, tr. 22 - 24). người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị Mặt khác, “giao tiếp là một hoạt động hoặc có cá nhân này hay tộc người này mô hình hóa tính chất cụ thể của loài người hoặc là một theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng. hoạt động gắn bó như trong một tập thể. Ở Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ con người thì điều kiện này còn tiếp tục này, đó là văn hóa dưới hình thức dễ thấy được phát triển. Và vì văn hóa dựa trên cơ nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng sở cộng đồng và giao tiếp, nên Klaus P. của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa Hansen cho có bốn loại hình chuẩn mực hóa chọn của cá nhân hay các tộc người khác” là: chuẩn mực hóa hành động, chuẩn mực (Phan Ngọc, 2013, tr. 23); hay tác giả Trần hóa giao tiếp, chuẩn mực hóa tư duy và Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống giá chuẩn mực hóa tình cảm. Trong đó, chuẩn trịzmang tính biểu tượng do con người sáng mực hóa giao tiếp bao hàm hệ thống ký hiệu, tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực ngôn ngữ. Chức năng chính của ký hiệu ra tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự đời để tạo điều kiện cho việc giao tiếp với sự nhiên và xã hội của mình” (Trần Ngọc Thêm, hỗ trợ của các khái niệm, thực tế được gọi 2013, tr. 56). tên và giải nghĩa và qua đó được chuyển Những phán đoán chung nhất mà các hóa thành thực tế cuộc sống. Chức năng này nhà nghiên cứu khác nhau có thể nhất trí không hạn chế chỉ trong phạm vi ngôn ngữ được: văn hóa đó là cái phân biệt con người mà còn được cảm nhận qua tất cả các ký với động vật; văn hóa đó là đặc trưng của xã hiệu mang tính văn hóa và các hệ thống ký hội loài người và không được kế thừa về mặt hiệu. Bên cạnh đó, ngôn ngữ của con người sinh học mà phải có sự học tập, thâu hóa. là một phương tiện, nhờ vào ký ức của nó, Văn hóa gắn với những tư tưởng tồn tại và các cá nhân và các cộng đồng mới có thể được chuyển tải dưới hình thức biểu trưng tiếp tục sự sống được… chức năng của thông qua ngôn ngữ (Phạm Đức Dương, ngôn ngữ là tổ chức và kiến tạo và thực sự sđd, tr. 39). nó cung cấp cho chúng ta khả năng duy nhất 92
  3. NGUYỄN SƠN HÙNG tiếp cận với thực tế (Klaus. P. Hansen, Thông ngôn ngữ lời nói và cử chỉ hành vi, cả về báo khoa học số 19-6/2007, tr. 32, 35, 118, phương thức trao đổi và tiếp xúc với nhau Thông báo khoa học số 20/9/2007, tr. 99, 114, trong xã hội… văn hóa giao tiếp chính là giá 109). trị tinh chuyển của giao tiếp văn hóa”. Tác Giao tiếp, do đó, có các yếu tố, điều kiện giả Lê Thị Trúc Anh thì đề xuất một khái sau: thông qua hệ thống ký hiệu, ngôn ngữ niệm công cụ: “Văn hóa giao tiếp là hệ thống để con người chuyển tải thông điệp trong hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do mối quan hệ tương tác với môi trường xã hội con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình nhất định. hoạt động giao tiếp, trong sự tương tác với 1.2.2. Về văn hóa giao tiếp, có nhiều cách môi trường xã hội của mình”. nhìn nhận về văn hóa giao tiếp. Như theo Từ đó, cho chúng ta thấy có nhiều cách Trần Tuấn Lộ: “Văn hóa giao tiếp của một xã hiểu về văn hóa giao tiếp, nhưng nhìn chung hội, một dân tộc là toàn bộ những nguyên theo chúng tôi phải có những yếu tố sau: tắc, những chuẩn mực và những quy định Các hình thức giao tiếp; những định chuẩn, chỉ đạo hoạt động giao tiếp giữa người với nguyên tắc, chuẩn mực; cộng đồng người người trong xã hội đó, thuộc dân tộc đó, để trong mối quan hệ tương tác với môi trường sự giao tiếp đó được đánh giá là có giá trị xã hội. đạo đức, có giá trị thẩm mỹ, hợp lý, phù hợp 2. VĂN MINH CÔNG SỞ với quan niệm của xã hội đó và dân tộc đó Sau khi viện dẫn không ít nhà nghiên về văn hóa và văn minh, về truyền thống và cứu Việt Nam xem công sở với cơ quan bản sắc của dân tộc mình và phù hợp với hành chính là một; thường được hiểu theo điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa hai nét nghĩa sau: Nghĩa rộng, công sở ở của dân tộc đó. Văn hóa giao tiếp của một xã đây là cơ quan quản lý hành chính nhà nước hội, một dân tộc được thể hiện thành tập (chỉ bao gồm các cơ quan thuộc bộ máy quán, trang phục, truyền thống của xã hội hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ đó”; hay theo Hữu Đạt: “Văn hóa giao tiếp là thực hiện chức năng quản lý nhà nước) và một khái niệm dùng để chỉ các hình thức nghĩa hẹp, đó là trụ sở làm việc của các cơ giao tiếp mang tính đặc thù cho hoàn cảnh quan (chỉ một địa điểm cụ thể, một thực thể giao tiếp hoặc trình độ giao tiếp ở những hiện hữu về kiến trúc và các phương tiện, cộng đồng người thuộc các nhóm nghề thiết bị phục vụ cho hoạt động hành chính nghiệp hoặc xã hội khác nhau”; hoặc theo của một cơ quan nhà nước nói chung); tác Phạm Vũ Dũng “Văn hóa giao tiếp chính là giả Lê Thị Trúc Anh đã chỉ ra điểm khác biệt những định chuẩn giao tiếp được tinh cơ bản giữa khái niệm cơ quan và công sở chuyển, được tạo thành nề nếp, được hoàn dưới đây: thiện và nâng cao cả về cách thức, ứng xử Bảng 1. Điểm khác biệt giữa cơ quan và công sở Cơ quan Công sở - Ngoài tính chất là cơ quan mang tính quyền Chủ yếu gắn liền với: lực nhà nước. - Gắn liền với cơ sở vật chất, địa điểm hoạt - Cơ cấu động của một cơ quan, tổ chức nhất định, với - Thứ bậc Do luật định và các việc thực thi công vụ tại nơi làm việc. - Quyền hạn mối quan hệ công tác. - Nhiều cơ quan không thực hiện chức năng quản lý nhà nước nhưng vẫn được coi là công sở. 93
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 Như vậy, với căn cứ trên, công sở (hay giao tiếp tại các cơ quan cần hội đủ các điều công sở hành chính) được hiểu là tổ chức, kiện cơ bản sau: cơ quan do nhà nước lập ra, đặt dưới sự (1) Không gian giao tiếp như: trụ sở hoặc sử quản lý của nhà nước, có tư cách pháp dụng phương tiện Internet, bưu chính - viễn nhân, có trụ sở làm việc được điều chỉnh thông… bằng công pháp và được sử dụng công (2) Chủ thể và khách thể giao tiếp, ở đây, có quyền để tổ chức công việc nhà nước hoặc ba mối quan hệ: (i) Mối quan hệ giao tiếp dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của giữa cán bộ, công chức, viên chức với cá cộng đồng. Văn hóa giao tiếp công sở được nhân, tổ chức xã hội, tiếp xúc và xử lý, lắng hiểu như “là hệ thống những giá trị (vật chất nghe qua con đường trực tiếp (địa điểm tiếp và tinh thần) mà con người tích lũy qua quá xúc), gián tiếp (phương tiện); (ii) mối quan hệ trình giao tiếp trong hoạt động công sở” (Lê giao tiếp giữa nội bộ cán bộ, công chức, viên Thị Trúc Anh, sđd, tr. 24 - 31). chức trong cùng cơ quan; (iii) mối quan hệ Văn hóa giao tiếp công sở được con giữa cán bộ, công chức, viên chức với cấp người tích lũy qua quá trình giao tiếp với “hệ trên. thống những giá trị (vật chất và tinh thần)” (3) Thời gian giao tiếp. dựa trên bốn đặc trưng (tính hệ thống, tính (4) Luật, quy định, quy tắc phù hợp với quan giá trị / tính biểu tượng, tính nhân sinh, tính niệm của dân tộc, xã hội với văn hóa, văn lịch sử), và hệ tọa độ ba chiều (con người là minh với xu thế toàn cầu hóa. chủ thể văn hóa (C), không gian văn hóa - 3. Ý NGHĨA VIỆC XÂY DỰNG VĂN MINH môi trường tự nhiên - xã hội (K), và thời gian CÔNG SỞ HIỆN NAY văn hóa - quá trình hoạt động (T)) cùng bốn Xây dựng công sở văn minh, tiến bộ, chức năng chính là chức năng tổ chức mà hiện đại là rất quan trọng, nếu lãnh đạo mỗi tính hệ thống là cơ sở cho chức năng này; cơ quan, đơn vị thực sự đầu tư và gương chức năng điều chỉnh trở thành mục tiêu và mẫu thực hiện, cán bộ, công chức, viên chức động lực của sự phát triển trong xã hội (theo tự quản, tự giác và có ý thức xây dựng, giữ đó, tính giá trị là cơ sở cho chức năng này); gìn thì hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn chức năng giáo dục - hình thành nhân cách vị sẽ tốt hơn. Bởi văn minh công sở được con người, hay còn gọi là chức năng xã hội xem như một động lực thúc đẩy tinh thần hóa; chức năng giao tiếp - tính nhân sinh là làm việc của cả một tổ chức. Mỗi ngày làm cơ sở cho chức năng này. việc, vào cơ quan được tiếp xúc thái độ ứng Văn hóa giao tiếp tại các cơ quan cần xử đơn giản như biết cười, biết nói lời cảm quan tâm đến hai yếu tố quan trọng. Đó là: ơn, biết xin phép hay nói lời xin lỗi… làm tinh Hình thức giao tiếp và nội dung giao tiếp. thần phấn chấn, vui vẻ để bắt đầu hoặc tiếp Hình thức giao tiếp được xem gồm: cách tục công việc. Xây dựng công sở văn minh thức, ứng xử ngôn ngữ lời nói và cử chỉ được bắt đầu từ những việc làm rất cụ thể hành vi, là những chuẩn mực, nguyên tắc, của mỗi cá nhân như: ăn mặc gọn gàng, phù thì phải có những giá trị “tinh chuyển” là hợp, đi đứng nhẹ nhàng; có ý thức giữ gìn giá trị đạo đức, thẩm mỹ, của xã hội, dân tộc vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, ngăn Việt Nam về văn hóa - văn minh, trong hội nắp phòng làm việc, giữ vệ sinh môi trường nhập quốc tế, và tập quán, truyền thống và cơ quan; không lạm dụng tài sản, phương bản sắc của Việt Nam trong xu thế toàn cầu tiện, thiết bị của cơ quan vào việc cá nhân hóa. như xe công, máy tính, điện thoại,…; giao Đồng thời, chúng tôi hiểu rằng văn hóa tiếp, xưng hô đúng, chào hỏi lịch sự, không 94
  5. NGUYỄN SƠN HÙNG ồn ào; tôn trọng không gian và thời gian làm chức thực hiện tốt, tạo sự chuyển biến trong việc của người khác; không tạo bè kéo cánh nhận thức của mỗi cá nhân từ “phải làm” đến để tranh chức, tranh quyền; không có thái độ “muốn làm”, từ buộc phải thực hiện đến tự xun xoe với người trên, hách dịch với người giác thực hiện. dưới; người có kinh nghiệm hướng dẫn, giúp Song song với ý thức tự giác của cán đỡ người đi sau, chỉ bảo và giúp nhau cùng bộ, công chức, viên chức như trên, để kế tiến bộ… hoạch xây dựng văn minh công sở thực hiện Thực tế hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều được và đạt kết quả cao, cần có sự đầu tư hạn chế trong văn hóa công sở như: đi trễ về về vật chất, tài chính như: tạo môi trường sớm, nói chuyện hoặc làm việc riêng trong cảnh quan, không gian làm việc, lao động giờ họp, trang phục không phù hợp khi đến tốt; đầy đủ phương tiện, trang thiết bị làm công sở, tác phong làm việc không chuyên việc; trang phục, đồng phục theo quy định; nghiệp, chưa giữ vệ sinh chung, hút thuốc lá, chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lý… bên uống rượu bia, thiếu ý thức trách nhiệm với cạnh đó, xây dựng môi trường làm việc dân công việc được giao, tâm lý làm cho có, cho chủ, hợp tác trên nguyên tắc lãnh đạo, chỉ xong việc,… đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả đạo rõ ràng và phối hợp nhịp nhàng trong công việc, đến đồng nghiệp, đến bộ mặt của thực thi nhiệm vụ. cả cơ quan đơn vị và nguy hại hơn hết là làm 4. KẾT LUẬN giảm giá trị của bản thân. Nguyên nhân dẫn Văn hóa công sở là tổng hòa những giá đến thực trạng này là do: nội quy, quy định trị hữu hình và vô hình bao gồm trình độ của cơ quan, đơn vị chưa cụ thể, rõ ràng; nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, tinh thần tự quản, tự giác của cán bộ công môi trường - cảnh quan, phương tiện làm chức còn thấp; một số ít là do nhận thức và việc, đạo đức nghề nghiệp và phong cách tâm lý thói quen tự do cá nhân của cán bộ, giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức, viên công chức, viên chức. chức nhằm xây dựng một công sở văn minh, Để công sở ngày càng văn minh, xây lịch sự, hoạt động đúng pháp luật và hiệu dựng hình ảnh cơ quan, đơn vị có văn hóa quả cao. Xây dựng văn hóa công sở là xây đồng thời góp phần làm tăng giá trị lao động, dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học, có trật mỗi cơ quan, đơn vị cần đầu tư xây dựng tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy quy chế, nội quy cơ quan gắn với những tiêu định chung nhưng không mất đi tính dân chí về văn hóa giao tiếp bên cạnh những tiêu chủ, từ đó hình thành một môi trường làm chí về nội quy, kỷ luật lao động. Trong quá việc hiện đại, chuyên nghiệp, thân thiện và trình thực hiện, gắn những tiêu chí này với hiệu quả mà các cơ quan, đơn vị đang cơ chế thi đua khen thưởng để kích thích, hướng tới trong thời kỳ đổi mới phát triển động viên kịp thời cán bộ, công chức, viên kinh tế - xã hội hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học - những phương diện liên ngành và ứng dụng, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Ngọc Thêm, sđd. 3. Phạm Đức Dương (2013), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 4. E.B. Tylor (2013), “Lịch sử cội nguồn di sản văn hóa”, Huyền Giang dịch, Nxb. Thời đại và Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội. 95
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 5. Trần Quốc Vượng (2013), Văn hóa Việt Nam, Nxb. Thời đại và Tạp chí Văn hóa Nghệ Thuật, Hà Nội. 6. Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 7. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học - Lý thuyết và ứng dụng, Nxb. Văn hóa Nghệ Thuật, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Phạm Đức Dương, sđd. 9. Lê Thị Trúc Anh (2012), Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến nay), Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Thành phố Hồ Chí Minh. 10. Klaus. P.Hansen, Văn hóa và văn hóa học, Nguyễn Tri Nguyên (dịch), Thông báo khoa học số 19/6/2007, trang 32, 35, 118, Thông báo khoa học số 20/9/2007 trang 99, 114, 109. 11. Lê Thị Trúc Anh, sđd. Ngày nhận bài: 28/05/2015. Ngày biên tập xong: 26/06/2015. Duyệt đăng: 29/06/2015 96
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0