intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tử vong do ung thư tại một số xã phường ở Hà Nội, 2005-2008

Chia sẻ: Văng Thị Bảo Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

65
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tử vong do ung thư tại một số xã phường ở Hà Nội, 2005-2008 trình bày Ung thư bị tử vong cao nhất là ung thư gan (ASR 56,9/100.000 ở nam và 12,7/100.000 ở nữ; thứ nhì là ung thư phổi (ASR 55,8/100.000 ở nam và 14,2/100.000 ở nữ; thứ ba là ung thư dạ dày (ASR 26,6/100.000 ở nam và 7,3/100.000 ở nữ. Ba loại ung thư này gây tử vong cho 75,2% nam và 54,4% nữ. Kết luận: Ung thư là nguyên nhân tử vong quan trọng cho cả 2 giới và nam bị ung thư cao gấp 3 lần nữ,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tử vong do ung thư tại một số xã phường ở Hà Nội, 2005-2008

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> TỬ VONG DO UNG THƯ TẠI MỘT SỐ XÃ/PHƯỜNG<br /> Ở HÀ NỘI, 2005 - 2008<br /> Lê Trần Ngoan1, Lê Hoài Chương2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Phụ sản Trung ương<br /> <br /> Nghiên cứu mô tả số lượng và tỷ lệ tử vong do ung thư theo ICD-10 và giới trong cộng đồng thành phố<br /> Hà Nội, 2005 - 2008. Kết quả: Tại 23 xã/phường đạt tiêu chuẩn nghiên cứu, có 609 nam và 265 nữ tử vong<br /> do ung thư. Tỷ lệ tử vong do tất cả các loại ung thư chuẩn hóa theo tuổi (ASR) ở nam: 184,8/100.000 và nữ:<br /> 62,3/100.000. Ung thư bị tử vong cao nhất là ung thư gan (ASR 56,9/100.000 ở nam và 12,7/100.000 ở nữ;<br /> thứ nhì là ung thư phổi (ASR 55,8/100.000 ở nam và 14,2/100.000 ở nữ; thứ ba là ung thư dạ dày (ASR<br /> 26,6/100.000 ở nam và 7,3/100.000 ở nữ. Ba loại ung thư này gây tử vong cho 75,2% nam và 54,4% nữ. Kết<br /> luận: Ung thư là nguyên nhân tử vong quan trọng cho cả 2 giới và nam bị ung thư cao gấp 3 lần nữ.<br /> Từ khóa: Ung thư, điều tra cộng đồng<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mô hình bệnh tật ở nước ta hiện nay là<br /> <br /> nguyên nhân và nguy cơ ung thư tại chỗ và<br /> <br /> một mô hình kép bao gồm bệnh truyền nhiễm<br /> <br /> kiểm soát thành công các yếu tố này là hoàn<br /> toàn khả thi và sự thành công này đã quan sát<br /> <br /> và các bệnh không truyền nhiễm là nguyên<br /> nhân gây tử vong trên 50% người Việt Nam<br /> <br /> được ở nước Mỹ: Từ năm 1930 đến 1980,<br /> sau 50 năm, ung thư dạ dày ở nước Mỹ giảm<br /> <br /> hiện nay như ung thư, tim mạch, tâm thần,<br /> tiểu đường [1]. Các bệnh không nhiễm trùng<br /> <br /> 80% [3].<br /> Các nguyên nhân và nguy cơ gây ung thư<br /> <br /> có khả năng phòng bệnh rất cao bởi vì các<br /> bệnh này do các yếu tố nguy cơ thuộc môi<br /> <br /> liên quan chặt chẽ với sự đô thị hóa và với sự<br /> <br /> trường gây ra. Ung thư được xác định là 80%<br /> <br /> phát triển kinh tế bởi vì sự thay đổi môi trường<br /> này liên quan với các nguyên nhân và nguy<br /> <br /> do các nguyên nhân và nguy cơ thuộc môi<br /> trường: hút thuốc lá - thuốc lào - nhai trầu<br /> <br /> cơ gây ung thư như hút thuốc lá-thuốc lào,<br /> thói quen dinh dưỡng không an toàn, ô nhiễm<br /> <br /> thuốc gây ung thư cho 30%, thói quen dinh<br /> dưỡng không an toàn khi ăn các món ăn chế<br /> <br /> không khí nơi lao động, nơi công cộng và nhà<br /> ở, nhiễm trùng mạn tính bởi vi khuẩn, virus, ký<br /> <br /> biến bị mốc, bị cháy khi nấu, cho quá nhiều<br /> <br /> sinh trùng [2, 4, 7]. Hà Nội là thủ đô của nước<br /> <br /> muối và các gia vị tạo màu - mùi - vị gây ung<br /> thư cho 35%, ô nhiễm không khí nơi lao động,<br /> <br /> ta, khi chưa sát nhập với tỉnh Hà Tây, có 14<br /> quận huyện, 232 trạm y tế xã/phường, là<br /> <br /> nơi công cộng và nhà ở gây ung thư cho 10 15%, nhiễm trùng mạn tính bởi vi khuẩn, virus,<br /> <br /> thành phố, đô thị cao và kinh tế phát triển<br /> mạnh nhất nước ta, do vậy, có câu hỏi khoa<br /> <br /> ký sinh trùng gây ung thư cho 20 - 25% [2].<br /> Việc phòng không mắc ung thư cho một cộng<br /> <br /> học được đặt ra là “Ung thư ở Hà Nội đang<br /> lưu hành như thế nào?”. Việc tìm hiểu tình<br /> <br /> đồng cụ thể bằng nghiên cứu phát hiện<br /> <br /> hình tử vong do bệnh ung thư ở thành phố Hà<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Trần Ngoan, bộ môn Sức khỏe nghề<br /> nghiệp, trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: letranngoan@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 18/03/2013<br /> Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br /> <br /> 160<br /> <br /> Nội nói riêng và nước ta nói chung sẽ đóng<br /> góp tích cực cho việc cụ thể hóa kế hoạch,<br /> đưa ra định hướng ưu tiên cho các hoạt động<br /> phòng chống ung thư trong hoàn cảnh thực tế<br /> của Việt Nam. Có rất ít các công trình nghiên<br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> cứu tử vong do ung thư ở thành phố Hà Nội<br /> <br /> tra năm 2005 - 2006, 2007 và 2008 do các trạm<br /> <br /> được hoàn thành. Mục tiêu: Mô tả số lượng tử<br /> vong, tỷ lệ thô và chuẩn hóa theo tuổi đối với<br /> <br /> y tế xã/phường thực hiện.<br /> Điều tra vòng 2: Đối với trường hợp tử vong<br /> <br /> ung thư theo ICD-10 và giới trong cộng đồng<br /> thành phố Hà Nội trong các năm 2005 - 2008.<br /> <br /> do ung thư: Bảy biến số được thu thập cho từng<br /> trường hợp tử vong do ung thư như sau:<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> - Họ và tên: Để kiểm tra từng trường hợp tử<br /> vong và tránh ghi chép hai lần.<br /> <br /> 1. Phương pháp<br /> Vận dụng phương pháp dịch tễ học mô tả<br /> tại thành phố Hà Nội: Số quận/huyện của<br /> thành phố Hà Nội là 14, số xã/phường là 232<br /> và số dân của thành phố Hà Nội là 3.216.700<br /> người năm 2006 [8, 9]. Trong khoảng thời<br /> gian 4 năm từ 2005 đến 2008, các trường hợp<br /> tử vong do ung thư tại các xã/phường tham<br /> gia nghiên cứu được ghi nhận cho nghiên cứu<br /> này.<br /> 2. Đối tượng<br /> <br /> - Tuổi Dương lịch: Phục vụ phân tích theo<br /> nhóm tuổi, tính tỷ lệ thô và chuẩn hóa<br /> - Giới: Phân tích tỷ lệ tử vong theo giới.<br /> - Ngày tử vong Dương lịch: Để chọn các<br /> trường hợp thuộc giai đoạn 2005 - 2008.<br /> - Nguyên nhân tử vong: Phân loại ung thư<br /> theo cơ quan của cơ thể, vị trí và chuyển sang<br /> mã hóa ung thư theo ICD - 10.<br /> - Nơi chẩn đoán ung thư lần đầu cho bệnh<br /> nhân.<br /> - Ngày đầu tiên bệnh nhân được chẩn đoán<br /> mắc ung thư.<br /> <br /> Mẫu nghiên cứu: Mẫu toàn bộ cho các xã/<br /> phường có số liệu ghi nhận tử vong tốt.<br /> <br /> Điều tra các trường hợp tử vong do ung thư<br /> cho 7 biến số trên được thực hiện bằng điều tra<br /> <br /> Cách chọn mẫu: Lấy xã/phường làm đơn vị<br /> chọn địa bàn nghiên cứu và tiêu chí chọn xã có<br /> số liệu tốt như sau: i) Tỷ lệ tử vong thô của tất cả<br /> <br /> hộ gia đình, phỏng vấn thân nhân gia đình người<br /> mất vì bệnh ung thư cho cả 7 biến số.<br /> Đối với thông tin về nhân khẩu của các xã/<br /> <br /> các nguyên nhân thấp nhất là 300/100.000<br /> (Theo Bộ Y tế, tỷ lệ tử vong hàng năm thấp nhất<br /> <br /> phường: Số dân trung bình của từng xã/phường<br /> được thu thập cho từng năm của giai đoạn 4<br /> <br /> khoảng 300/100.000(8), nếu xã/phường nào có<br /> <br /> năm 2005 - 2008, tổng số và riêng cho từng giới.<br /> Thông tin này do các trạm y tế xã/phường cung<br /> <br /> tỷ lệ này thấp hơn nữa có thể coi đã ghi chép bỏ<br /> sót nhiều, sẽ bị loại), ii) Dân số không quá lớn,<br /> <br /> cấp. Dân số trung bình ở đây là “Dân số y tế”,<br /> <br /> dưới 15.000 dân, iii) Ghi chép được các nguyên<br /> nhân tử vong trên 60% trong danh sách điều tra<br /> <br /> bởi vì số liệu này tính cho toàn bộ số dân<br /> thường trú, người tạm trú nhưng đã sống trên 6<br /> <br /> được (Nếu danh sách tử vong có nhiều hơn<br /> 40% các trường hợp không có nguyên nhân<br /> <br /> tháng trong địa bàn nghiên cứu, người tạm vắng<br /> dưới 6 tháng vẫn tính là người thuộc địa phương<br /> <br /> được coi là ghi chép không tốt, bị loại). Trong<br /> <br /> tham gia nghiên cứu. Đối với thông tin về trạm y<br /> tế xã/phường cũng được thu thập để xác định<br /> <br /> các xã/phường được chọn thì toàn bộ các<br /> trường hợp tử vong do ung thư giai đoạn 2005 -<br /> <br /> địa chỉ và kiểm tra số liệu cho từng trường hợp<br /> <br /> 2008 được đưa vào diện nghiên cứu.<br /> Điều tra vòng 1: Danh sách các trường hợp<br /> <br /> tử vong do ung thư. Họ và tên cán bộ thống kê<br /> nguyên nhân tử vong theo mẫu sổ A6-YTCS, số<br /> <br /> tử vong này do Sở Y tế thành phố Hà Nội điều<br /> tra theo mẫu báo cáo nguyên nhân tử vong theo<br /> <br /> điện thoại được thu thập để phục vụ cho công<br /> tác kiểm tra số liệu.<br /> <br /> mẫu sổ A6 –YTCS, được lấy ra từ kết quả điều<br /> <br /> Cách thu thập số liệu: Đối với từng<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 161<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> trường hợp tử vong do ung thư, cán bộ y tế<br /> <br /> 2008 là tổng số người dân cộng dồn cho 4 năm<br /> <br /> xã/phường và tổ dân phố-thôn/bản đến<br /> thăm hộ gia đình, phỏng vấn, kiểm tra và bổ<br /> <br /> theo giới của toàn bộ các xã tham gia nghiên<br /> cứu có đủ chất lượng cho phân tích tỷ lệ tử vong<br /> <br /> xung cho 7 biến số nghiên cứu.<br /> <br /> do ung thư. Số và tỷ lệ tử vong/100.000 do ung<br /> thư được trình bày riêng cho nam và nữ riêng.<br /> <br /> Tập huấn kỹ thuật: Cán bộ Trung tâm Y<br /> tế được các cán bộ Trung ương tập huấn tại<br /> Sở Y tế, sau đó các cán bộ này sẽ tập huấn<br /> <br /> Trình bày số liệu cho 2 đợt điều tra: Vòng 1<br /> đã điều tra tại toàn bộ 232 xã/phường và có 54<br /> <br /> lại cho các đồng chí trưởng trạm y tế, các<br /> <br /> xã/phường đạt tiêu chí là tỷ lệ tử vong thô do tất<br /> <br /> đồng chí trưởng trạm y tế sẽ trực tiếp đi thu<br /> thập số liệu hoặc tập huấn lại cho cán bộ<br /> <br /> cả các nguyên nhân =/>300/100.000. Các xã<br /> này có 1.685 bệnh nhân đã tử vong do ung thư<br /> <br /> của mình và phát lại phiếu điều tra.<br /> <br /> được điều tra nơi khám và điều trị. Vòng 2 điều<br /> tra hoàn thành và xác định có 23 xã/phường đạt<br /> <br /> 3. Phân tích số liệu<br /> Số liệu tử vong do ung thư được tập hợp<br /> toàn bộ vào danh sách và tính tỷ lệ cho mỗi loại<br /> ung thư, phục vụ cho việc kiểm tra logic số liệu<br /> thu được. Số liệu của xã/phường nào đủ về số<br /> lượng và tốt về chất lượng được sử dụng cho<br /> phân tích tỷ lệ tử vong thô và chuẩn hóa. Số dân<br /> <br /> thêm tiêu chí là số tử vong chung có 60% mã<br /> được ICD-10, các xã này có 874 bệnh nhân đã<br /> tử vong do ung thư và số lượng này được dùng<br /> cho phân tích tỷ lệ/100.000 thô và chuẩn hóa.<br /> 4. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> Nghiên cứu này có điều tra hồi cứu tại hộ<br /> <br /> trung bình hàng năm của các xã/phường tham<br /> <br /> gia đình bằng phỏng vấn thân nhân gia đình<br /> <br /> gia nghiên cứu được sử dụng để tính số người năm cho quần thể tham gia nghiên cứu, có tham<br /> <br /> đã chăm sóc bệnh nhân trước khi mất. Toàn<br /> bộ các gia đình đồng ý tham gia tự nguyện và<br /> <br /> khảo cấu trúc của nhóm tuổi từ số liệu của tổng<br /> điều tra dân số năm 1999 và 2009(10), để tính tỷ<br /> <br /> thông tin nghiên cứu được giữ bí mật về tình<br /> trạng bệnh tật và thông tin cá nhân. Kết quả<br /> <br /> lệ tử vong theo nhóm tuổi, tỷ lệ thô và tỷ lệ<br /> chuẩn hóa theo cấu trúc dân số thế giới (Age-<br /> <br /> nghiên cứu khoa học có báo cáo Sở Y tế Hà<br /> Nội để dùng cho công tác phòng bệnh và lập<br /> <br /> standradized rate, ASR) [5, 9]. Số người - năm<br /> <br /> kế hoạch phòng bệnh ung thư ngày càng tốt<br /> <br /> của quần thể nghiên cứu giai đoạn 4 năm 2005 -<br /> <br /> hơn cho nhân dân.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Bảng 1. Cơ sở khám chữa ung thư cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br /> Cơ sở khám chữa bệnh<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 1,084<br /> <br /> 64,3<br /> <br /> Bệnh viện thành phố<br /> <br /> 406<br /> <br /> 24,1<br /> <br /> Bệnh viện huyện<br /> <br /> 88<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> Trạm y tế, phòng mạch tư, Y học cổ truyền và các cơ sở<br /> y tế khác<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> Không có thông tin về nơi chẩn đoán<br /> <br /> 86<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 1,685<br /> <br /> 100<br /> <br /> Bệnh viện Trung ương<br /> <br /> Tổng số trường hợp ung thư tại 54 trạm y tế xã/phường<br /> 162<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nơi chẩn đoán ung thư chủ yếu là ở các bệnh viện Trung ương chiếm 64,3% và bệnh viện<br /> thành phố 24,1%, hai tuyến bệnh viện này chẩn đoán cho 88,4%.<br /> Bảng 2. Số lượng bệnh nhân và tỷ lệ/100.000 của 23 xã/phường có số liệu tốt<br /> Nam (Số người-năm 400.938)<br /> Ung thư<br /> <br /> ICD-10<br /> <br /> Nữ (Số người-năm 417.303)<br /> <br /> Số<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> thô/105<br /> <br /> %<br /> <br /> ASR<br /> /105<br /> <br /> Số<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> thô/105<br /> <br /> %<br /> <br /> ASR<br /> /105<br /> <br /> Vùng hầu họng<br /> <br /> C00-10<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Vòm họng<br /> <br /> C11<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8,7<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> 10,5<br /> <br /> 13<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> Thanh quản<br /> <br /> C12 - 14<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Thực quản<br /> <br /> C15<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Dạ dày<br /> <br /> C16<br /> <br /> 86<br /> <br /> 21,4<br /> <br /> 14,1<br /> <br /> 26,6<br /> <br /> 33<br /> <br /> 7,9<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> Đại - trực tràng<br /> <br /> C18 - 20<br /> <br /> 22<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 20<br /> <br /> 4,8<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> 4,6<br /> <br /> Gan<br /> <br /> C22<br /> <br /> 195<br /> <br /> 48,6<br /> <br /> 32,0<br /> <br /> 56,9<br /> <br /> 52<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 19,6<br /> <br /> 12,7<br /> <br /> Túi mật<br /> <br /> C23-24<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> 0.3<br /> <br /> Tụy<br /> <br /> C25<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> Mũi xoang<br /> <br /> C30-31<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> 0.4<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> Phổi<br /> <br /> C33-34<br /> <br /> 177<br /> <br /> 44,1<br /> <br /> 29,1<br /> <br /> 55,8<br /> <br /> 60<br /> <br /> 14,4<br /> <br /> 22,6<br /> <br /> 14,2<br /> <br /> Tim<br /> <br /> C37-38<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Xương<br /> <br /> C40-41<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> Da<br /> <br /> C43-44<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> Trung biểu mô<br /> <br /> C45<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Vú<br /> <br /> C50<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> Cổ-thân tử cung<br /> và phần thụ<br /> <br /> C5155,C58<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4,6<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> Buồng trứng<br /> <br /> C56<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Sinh dục nam<br /> <br /> C60-63<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> 0.8<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Thận<br /> <br /> C64-68<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> Bàng quang<br /> <br /> C67<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Mắt<br /> <br /> C69-70<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Não<br /> <br /> C71<br /> <br /> 13<br /> <br /> 3,2<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> Máu<br /> <br /> C81-96<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 14<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 609<br /> <br /> 151,9<br /> <br /> 100<br /> <br /> 184,8<br /> <br /> 265<br /> <br /> 63,5<br /> <br /> 100<br /> <br /> 62,3<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 163<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Ba loại ung thư phổi, gan và dạ dày gây tử vong cao nhất cho cả hai giới : Nam: 75,2% và nữ:<br /> 54,4%; tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi/100.000 như sau: nam: 184,8 và nữ: 62,3.<br /> Bảng 3. Ung thư ở thành phố Hà Nội và một số nước trong khu vực<br /> <br /> Nam (5)<br /> Quần thể và thời gian<br /> <br /> Nữ (5)<br /> <br /> Tỷ lệ thô/105<br /> <br /> ASR/105<br /> <br /> Tỷ lệ thô/105<br /> <br /> ASR/105<br /> <br /> Thành phố Hà Nội, 2005 2008 (23 xã/phường có số<br /> liệu tốt)<br /> <br /> 151,9<br /> <br /> 184,8<br /> <br /> 63,5<br /> <br /> 62,3<br /> <br /> Nhật Bản, 2002*<br /> <br /> 303,5<br /> <br /> 154,3<br /> <br /> 187,4<br /> <br /> 82,2<br /> <br /> Trung Quốc, 2002*<br /> <br /> 154,0<br /> <br /> 159,8<br /> <br /> 92,5<br /> <br /> 86,7<br /> <br /> Philippines, 2002*<br /> <br /> 86,7<br /> <br /> 150,9<br /> <br /> 85,8<br /> <br /> 123,7<br /> <br /> Singapore, 2002*<br /> <br /> 166,9<br /> <br /> 161,3<br /> <br /> 128,8<br /> <br /> 108,7<br /> <br /> Thailand, 2002*<br /> <br /> 97,9<br /> <br /> 119,7<br /> <br /> 72,7<br /> <br /> 79,3<br /> <br /> Tỷ lệ tử vong thô ở thành phố Hà Nội thấp hơn so với Nhật Bản, Trung Quốc và Singapore,<br /> nhưng cao hơn Philipines, Thailand. Tỷ lệ chuẩn hóa ASR của thành phố Hà Nội cao hơn các<br /> nước kể trên. Không giống nam giới, tỷ lệ thô và chuẩn hóa ASR ở nữ thành phố Hà Nội thấp<br /> hơn so với các nước kể trên.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> cứu đều có bệnh nhân ung thư. Các xã/<br /> <br /> nơi bệnh nhân khám và điều trị: Số xã/<br /> <br /> phường này thuộc vùng đô thị cao như thành<br /> phố Hà Nội, hoặc các xã ngoại thành của<br /> <br /> phường có chất lượng số liệu tốt chỉ đạt 9,9%<br /> (23 của 232 xã/phường). Các xã/phường này<br /> <br /> thành phố Hà Nội, nơi môi trường sống chưa<br /> bị ô nhiễm do đô thị hóa. Sự phân bố ung thư<br /> <br /> của 8/14 quận/huyện: Ba quận nội thành và 5<br /> huyện ngoại thành. Việc thống kê nguyên<br /> <br /> có ở các vùng địa dư như vậy gợi ý nguyên<br /> nhân và nguy cơ gây ung thư đang tồn tại<br /> <br /> nhân gây tử vong do ung thư tại các thủ đô<br /> trên thế giới luôn gặp khó khăn vì sự di dân<br /> <br /> trong môi trường sống của các xã/phường, có<br /> <br /> Các xã/phường tham gia nghiên cứu và<br /> <br /> với tốc độ cao và số dân quá lớn. Mặc dù vậy,<br /> <br /> nơi không liên quan ô nhiễm công nghiệp hay<br /> các loại ô nhiễm khác. Hiện tượng này gợi ý<br /> <br /> có 23 xã/phường có số liệu tốt là rất quý cho<br /> nghiên cứu này. Có 88,4% số bệnh nhân ung<br /> <br /> chúng ta cần nghiên cứu các tác nhân gây<br /> ung thư tại các địa phương để công tác phòng<br /> <br /> thư được chẩn đoán ung thư tại các bệnh viện<br /> tuyến Trung ương và thành phố Hà Nội, các<br /> <br /> bệnh có hiệu quả hơn.<br /> <br /> thông tin này gợi ý chất lượng chẩn đoán<br /> <br /> Thực trạng tử vong do ung thư: Đặc<br /> điểm nổi bật là ba loại ung thư phổi, gan và dạ<br /> <br /> nguyên nhân tử vong do ung thư có độ tin cậy<br /> cao. Toàn bộ 23 xã/phường tham gia nghiên<br /> <br /> dày là ba loại có tỷ lệ gây tử vong cao nhất<br /> cho cả hai giới. Tổng tỷ lệ ba loại ung thư này<br /> <br /> 164<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2