Tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống của người bệnh tiểu đường ở một số bệnh viện cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Bài viết đánh giá sự tuân thủ sử dụng thuốc (TTSDT), tự chăm sóc (TCS) và chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh (NB) tiểu đường. Đồng thời, tìm hiểu sự tương quan giữa các yếu tố này trong việc NB tự quản lý bệnh tiểu đường. Phương pháp: Nghiên cứu tương quan mô tả, trên 308 NB tiểu đường từ 40 - 59 tuổi đang điều trị ngoại trú tại một số bệnh viện cộng đồng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống của người bệnh tiểu đường ở một số bệnh viện cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Guideline for the Diagnosis and Management 5. Abdulaziz A. Alrashed. Prevalence and risk of Gastroesophageal Reflux Disease, Am J factors of gastroesophageal reflux disease Gastroenterol 2022. 117:27–56. among Shaqra University students, Saudi 2. R. Jones, O. Junghard, J. Dent, N. Vakil, Arabia, Journal of Family Medicine and Primary K. Halling, B. Wernersson & T. Lind. Care. 2019. Volume 8, Issue 2, 462-467. Development of the GerdQ, a tool for the 6. Nabil J. Awadalla. Personal, academic and diagnosis and management of stress correlates of gastroesophageal reflux gastrooesophageal reflux disease in primary disease among college students in care, Alimentary Pharmacology & southwestern Saudi Arabia: A cross-section Therapeutics. 2009. vol 30. pp 1030 – 1038. study, Annals of Medicine and Surgery. 3. Quách Trọng Đức, Hồ Xuân Linh. Giá trị 2019. Vol 47. pp 61–65. của bộ câu hỏi GERDQ trong chẩn đoán các 7. Martinucci, et al. Gastroesophageal reflux trường hợp bệnh trào ngược dạ dày thực symptoms among Italian university students: quản có hội chứng thực quản. Tạp chí Y học epidemiology and dietary correlates using thành phố Hồ Chí Minh. 2012. Số 16. 15-22. automatically recorded transactions. 2018. 4. Catarina J, Mari-Ann W, Saga J, Roar J BMC Gastroenterol. 18 (2018) 116. & Kristian Hveem. Stressful psychosocial 8. Sheldon Cohen, Tom K. and Robin M. A factors and symptoms of gastroesophageal Global Measure of Perceived Stress. Journal reflux disease: a population-based study in of Health and Social Behavior. 1983. Vol. Norway. Scandinavian Journal of 24, No. 4. pp. 385-396. Gastroenterology. 2010. vol 45. pp 21 – 29. TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC, TỰ CHĂM SÓC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Bửu Tân1 , Edreck D. Estioko2 TÓM TẮT 4 sống (CLCS) của người bệnh (NB) tiểu đường. Mục tiêu: Đánh giá sự tuân thủ sử dụng thuốc Đồng thời, tìm hiểu sự tương quan giữa các yếu tố (TTSDT), tự chăm sóc (TCS) và chất lượng cuộc này trong việc NB tự quản lý bệnh tiểu đường. Phương pháp: Nghiên cứu tương quan mô tả, trên 308 NB tiểu đường từ 40 - 59 tuổi đang điều 1 Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh trị ngoại trú tại một số bệnh viện cộng đồng ở 2 Trinity University of Asia Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Phần lớn NB Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Bửu Tân tiểu đường tuân thủ dùng thuốc, tự chăm sóc và có SĐT: 0385227427 chất lượng cuộc sống tốt liên quan đến sức khỏe. Email: nguyenbuutan2018@gmail.com Có mối tương quan vừa phải giữa TTSDT và TCS Ngày nhận bài: 28/7/2024 (r = 0,556, KTC 95% [0,400 - 0,667], p = 0,000). Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 Có mối tương quan vừa phải giữa TTSDT và Ngày duyệt bài: 02/10/2024 CLCS (r = 0,513, KTC 95% [0,318 - 0,665], p = 24
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 0,000). Có mối tương quan chặt chẽ giữa việc 52.5% to quality of life (Adjusted R Square = TCS và CLCS (r = 0,718, KTC 95% [0,592 - 0.525). Conclusion: In order to improve the 0,816], p = 0,000). Có mối liên quan giữa việc quality of life of diabetic patients, self - TTSDT, khả năng TCS và CLCS (p = 0,000). management of diabetes must be improved TTSDT ảnh hưởng đến CLCS (p = 0,041), việc through medication adherence and self -care. TCS cũng ảnh hưởng đến CLCS (p = 0,000). Việc Keywords: medication adherence, self-care, TTSDT và TCS ảnh hưởng đến CLCS 52,5% quality of life, diabetes, type 2 diabetes. (Bình phương R hiệu chỉnh = 0,525). Kết luận: Để cải thiện CLCS của NB tiểu đường, việc tự I. ĐẶT VẤN ĐỀ quản lý bệnh tiểu đường phải được cải thiện thông Bệnh tiểu đường là một loại bệnh lý mạn qua việc TTSDT và TCS. tính phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Thật Từ khóa: tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm vậy, đã có nhiều nghiên cứu với các số liệu sóc, chất lượng cuộc sống, bệnh tiểu đường, bệnh thống kê về tỷ lệ mắc mới, mức độ gia tăng của tiểu đường type 2 bệnh tiểu đường ở nước ta trong những năm qua. Do đó, gánh nặng bệnh tật do bệnh tiểu SUMMARY đường đã trở nên đáng kể ở Việt Nam [1]. Đã MEDICATION ADHERENCE, SELF-CARE có báo cáo rằng, những NB mắc bệnh mãn tính AND QUALITY OF LIFE AMONG ADULT tuân thủ điều trị có thể cải thiện CLCS và DIABETIC PATIENTS IN SELECTED ngược lại [2]. Mặc dù người ta kỳ vọng rằng COMMUNITY HOSPITAL TTSDT được cải thiện sẽ có tác động tích cực IN HO CHI MINH CITY đến CLCS ở NB tiểu đường thông qua kết quả Objective: This study aimed to assess lâm sàng tốt hơn, nhưng những phát hiện trong medication adherence, self-care, and quality of life tài liệu lại trái ngược nhau. Do đó, điều quan in adult diabetic patients. Method: A descriptive- trọng là phải cung cấp thêm các hiểu biết sâu correlational research design on 308 adult diabetic sắc hơn về tác động của CLCS đối với việc patients from 40 - 59 years old, at outpatient tuân thủ điều trị bằng thuốc trị tiểu đường [3]. department of community hospitals in Ho Chi Bên cạnh đó, việc tuân thủ thực hành TCS Minh City. Results: This study found remarkable bệnh tiểu đường đã cho thấy CLCS tốt hơn [4]. results. The majority of diabetic patients are Tuy nhiên, một nghiên cứu kết hợp cả ba medication adherence, self-care, and have a good yếu tố là TTSDT, TCS và CLCS của NB tiểu health-related quality of life. There is moderate đường chưa được thực hiện ở Việt Nam. Như correlation between medication adherence and một điều tất yếu và xuất phát từ nhu cầu thực self-care (r = 0.556, 95% CI [0.400 - 0.667], p = tiễn, nghiên cứu này muốn đánh giá sâu hơn về 0.000). There is moderate correlation between TTSDT, TCS, CLCS và mối tương quan giữa medication adherence and quality of life (r = các yếu tố này của NB tiểu đường tại các bệnh 0.513, 95% CI [0.318 - 0.665], p = 0.000). There viện cộng đồng được lựa chọn ở Thành phố Hồ is strong correlation between self-care and quality Chí Minh để đưa ra khuôn khổ cải thiện về of life (r = 0.718, 95% CI [0.592 - 0.816], p = quản lý bệnh tiểu đường. 0.000). There is a significant relationship between the self-assessed medication adherence, self -care II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU and health-related quality of life (p = 0.000). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: người bệnh Medication adherence affects quality of life (p = tiểu đường được điều trị ngoại trú tại một số 0.041), self-care also affects quality of life (p = bệnh viện cộng đồng được chọn ở Thành phố 0.000). Medication adherence and self-care affect Hồ Chí Minh từ tháng 10/2022 - 01/2023 . 25
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH 2.1.1. Tiêu chí lựa chọn: người bệnh được điều dưỡng viên sắp các sổ khám bệnh của điều trị bệnh tiểu đường ngoại trú ít nhất một người bệnh tiểu đường theo số thứ tự đăng ký năm, từ 40 - 59 tuổi, có khả năng giao tiếp tốt khám bệnh, nghiên cứu viên rút ngẫu nhiên và đọc, hiểu tốt bộ câu hỏi, đồng ý tham gia một sổ khám bệnh và áp dụng tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu. vào, tiêu chuẩn loại ra để chọn mẫu. Cách làm 2.1.2. Tiêu chí loại trừ: người bệnh tiểu này được lặp lại nhiều lần đến khi có đủ số đường được điều trị ngoại trú dưới một năm, lượng mẫu. Cách thứ hai, tận dụng sự ngẫu ngoài độ tuổi 40 - 59 tuổi, không có khả năng nhiên của việc đăng ký số thứ tự khám bệnh giao tiếp tốt, không có khả năng đọc và hiểu tốt (xem đó như một cách bốc thăm). bộ câu hỏi, không hoàn thành bộ câu hỏi. 2.2.3. Bộ câu hỏi nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu: dùng thiết Nghiên cứu dùng các bộ câu hỏi về tuân kế nghiên cứu tương quan. thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng 2.2.1. Cỡ mẫu cuộc sống được chuyển ngữ từ tiếng Anh sang Sử dụng phân tích G-power, nghiên cứu tiếng Việt để khảo sát. Độ tin cậy của các bộ này yêu cầu một cỡ mẫu tối thiểu là 279 người câu hỏi khảo sát về tuân thủ sử dụng thuốc, tự bệnh với r = 0,167 về mối tương quan giữa chăm sóc và chất lượng cuộc sống lần lượt là TTSDT và CLCS [5], r = 0,167 được chọn vì 0.95, 0.87, 0.92. Thang điểm Likert 4 được sử nó góp phần tính toán cỡ mẫu tối thiểu, cỡ mẫu dụng cho các tiêu chí đánh giá (1 điểm: rất này phù hợp và có giá trị hơn các cỡ mẫu từ không đồng ý, 2 điểm: không đồng ý, 3 điểm: các hệ số r khác, sau đó cộng thêm 10% cho dữ đồng ý, 4 điểm: rất đồng ý). liệu có khả năng bị mất trong quá trình thu 2.2.4. Xử lý số liệu và phép kiểm định thập. Vì vậy, cỡ mẫu cho nghiên cứu này là Số liệu được phân tích bằng phần mềm 308 người bệnh. Tính toán này có hiệu suất SPSS 22.0. Kiểm định Pearson r được dùng để (khả năng quyết định đúng) “power (1 - β) là tìm mối tương quan giữa các biến số định 80%”, kích thước hiệu ứng là 50% và sai lầm lượng là tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc loại 1 (α) là 5%. và chất lượng cuộc sống. Phân tích hồi quy đa 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu biến được sử dụng để tìm hiểu mối liên quan Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu giữa biến số phụ thuộc (chất lượng cuộc sống) ngẫu nhiên đơn giản, một loại lấy mẫu xác với hai biến số độc lập (tuân thủ sử dụng thuốc suất, trong loại lấy mẫu này, các đối tượng của và tự chăm sóc). mẫu được chọn ngẫu nhiên. Cụ thể, sau khi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Sự tự đánh giá của NB tiểu đường về tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống thông qua các khía cạnh cụ thể của từng vấn đề Bảng 1. Điểm trung bình chung và riêng của từng khía cạnh trong vấn đề TTSDT Tuân thủ sử dụng thuốc Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Tuân thủ sự kê đơn 3,08 0,29 Thái độ đối với thuốc 3,11 0,29 Liệu pháp dược lý 3,09 0,31 Điểm trung bình và độ lệch chuẩn chung 3,09 0,30 Tỷ lệ NB tuân thủ sử dụng thuốc 77,3% Điểm trung bình TTSDT ở khía cạnh tuân thủ sự kê đơn là 3,08 ± 0,29; thái độ tuân thủ với thuốc là 3,11 ± 0,29; liệu pháp dược lý là 3,09 ± 0,31 và điểm trung bình chung của vấn 26
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 đề TTSDT là 3,09 ± 0,30. NB tuân thủ sử dụng thuốc chiếm một tỷ lệ khá cao là 77,3%. Bảng 2. Điểm trung bình chung và riêng từng khía cạnh của vấn đề tự chăm sóc Tự chăm sóc Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Ý thức sức khỏe 3,05 0,40 Dinh dưỡng 2,75 0,44 Hoạt động thể chất và giấc ngủ 2,81 0,51 Hoạt động cá nhân và với những người xung quanh 2,64 0,47 Điểm trung bình và độ lệch chuẩn chung 2,81 0,46 Tỷ lệ NB có khả năng tự chăm sóc đạt yêu cầu 70,2% Điểm trung bình ở khía cạnh ý thức sức khỏe là 3,05 ± 0.40; dinh dưỡng là 2,75 ± 0,44; hoạt động thể chất và giấc ngủ là 2,81 ± 0,51; hoạt động cá nhân và với những người xung quanh là 2.64 ± 0,46 và điểm trung bình chung của vấn đề TCS là 2,81 ± 0,46. Tỷ lệ NB có khả năng tự chăm sóc đạt yêu cầu là 70,2%. Bảng 3. Điểm trung bình chung và riêng của từng khía cạnh trong vấn đề chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Sức khỏe thể chất 2,80 0,39 Tâm lý 2,70 0,30 Mối quan hệ xã hội 2,87 0,31 Môi trường 2,90 0,26 Điểm trung bình và độ lệch chuẩn chung 2,82 0,32 Tỷ lệ NB có CLCS đạt yêu cầu 70,5% Điểm trung bình ở khía cạnh sức khỏe thể chất là 2,80 ± 0.39; tâm lý là 2,70 ± 0,30; mối quan hệ xã hội là 2,87 ± 0,31; môi trường là 2,90 ± 0,26 và điểm trung bình chung của vấn đề CLCS là 2,82 ± 0,32. Tỷ lệ NB có chất lượng cuộc sống đạt yêu cầu là 70,5%. 3.2. Mối tương quan giữa các yếu tố TTSDT, TCS và CLCS Bảng 4. Tóm tắt mối tương quan theo cặp giữa các yếu tố tuân thủ sử dụng thuốc, tự chăm sóc và chất lượng cuộc sống Hệ số tương quan r Khía cạnh tương quan p Kết luận (KTC 95%) TTSDT và TCS 0,556 (0,400 - 0,667) 0,000 Tương quan vừa phải TTSDT và CLCS 0,513 (0,318 - 0,665) 0,000 Tương quan vừa phải CLCS và TCS 0,718 (0,592 - 0,816) 0,000 Tương quan mạnh Mức độ tương quan [6] ảnh hưởng đến CLCS (p = 0,000). Việc 0.90 – 1.00: Rất chặt chẽ TTSDT và TCS ảnh hưởng đến CLCS 52,5% 0.70 – 0.89: Chặt chẽ (mạnh) (Bình phương R hiệu chỉnh = 0,525). 0.40 – 0.69: Vừa phải (trung bình) 0.11 – 0.39: Yếu IV. BÀN LUẬN 0.00 – 0.10: Không đáng kể Mối tương quan giữa TTSDT với TCS 3.3. Sự ảnh hưởng của hai yếu tố được tìm thấy trong nghiên cứu này được hỗ TTSDT và TCS đến CLCS trợ và đồng ý bởi bằng chứng từ các kết quả Có mối liên quan giữa việc TTSDT, khả nghiên cứu cụ thể trước đó. Krzemińska và năng TCS và CLCS (p = 0,000). TTSDT ảnh cộng sự đã kết luận trong nghiên cứu của họ hưởng đến CLCS (p = 0,041), việc TCS cũng rằng việc TCS ảnh hưởng đến TTSDT ở NB 27
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH tiểu đường tuýp 2. Hành vi quản lý TCS có tác sóc và tuân thủ sử dụng thuốc đối với bệnh động đáng kể đến TTSDT ở NB tiểu đường tiểu đường và mục tiêu cuối cùng của việc tự tuýp 2. Mức độ tự tin vào năng lực bản thân chăm sóc và tuân thủ sử dụng thuốc là hướng trong từng lĩnh vực hoạt động càng cao thì đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. mức độ tuân thủ càng cao [7]. Đồng thời, V. KẾT LUẬN Chantzaras và Yfantopoulos gần đây đã đưa ra Để cải thiện CLCS của NB tiểu đường, một phát hiện thú vị rằng TTSDT có tác động việc tự quản lý bệnh tiểu đường phải được tích cực đến việc tự chăm sóc bản thân [3]. cải thiện thông qua việc TTSDT và TCS. Có mối tương quan vừa phải giữa TTSDT và CLCS. Phát hiện này đồng ý với TÀI LIỆU THAM KHẢO các tác giả trước đó. Cụ thể, đã có nghiên 1. Nagai, M., Matsumoto, S., Tanuma, J., cứu báo cáo rằng, những NB mắc bệnh mãn Nguyen, D. H. T., Nguyen, D. T., tính tuân thủ điều trị có thể cải thiện chất Mizushima, D., Oka, S., Pham, T. N. lượng cuộc sống và ngược lại [1]. Ngoài ra, (2023), Prevalence of and factors associated with diabetes mellitus among people living Chantzaras và Yfantopoulos cũng kết luận with HIV in Vietnam, Glob Health Med, rằng, phân tích tương quan cho thấy mối 5(1), 15-22. https://doi.org/10.35772/ tương quan nghịch đáng kể giữa việc không ghm.2022.01061 tuân thủ dùng thuốc với chất lượng cuộc 2. Pratama, I., Andayani, T., Kristina, S. sống và mối tương quan thuận giữa TTSDT (2019), Knowledge, adherence and quality of và CLCS [2]. Tuy nhiên, NB có thể ngừng life among type 2 diabetes mellitus patients, dùng thuốc vì họ cảm thấy tốt hơn và chất Int Res J Pharm, 10(4), 52-55. lượng cuộc sống được cải thiện, điều mà họ 3. Chantzaras, A., Yfantopoulos, J. (2022), coi là dấu hiệu của bệnh đã khỏi. Hơn nữa, Association between medication adherence and health-related quality of life of patients người bệnh cũng có thể ngừng dùng thuốc vì with diabetes. Hormones, 21(4), 691-705, họ cảm thấy tồi tệ hơn và họ cho rằng đây là https://doi.org/10.1007/s42000-022-00400-y kết quả của việc điều trị không tốt [3]. 4. Zhao, F. F., Suhonen, R., Katajisto, J., Nghiên cứu tìm thấy mối tương quan chặt Stolt, M., Leino-Kilpi, H. (2019), chẽ giữa TCS và CLCS. Các nghiên cứu Association between diabetes-related self- trước đây cho thấy các hoạt động TCS bệnh care activities and positive health: a cross- tiểu đường có liên quan tích cực đến sức sectional study, BMJ open, 9(7), e023878, khỏe, CLCS và kiểm soát đường huyết tốt https://doi.org/10.1136/bmjopen-2018- hơn [4]. Điều thú vị là, một nghiên cứu gần 023878 đây (2023) đã lưu ý rằng, CLCS của những 5. Farhat, R., Assaf, J., Jabbour, H., Licha, H., Hajj, A., Hallit, S., Khabbaz, L. R. người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 sống ở (2019), Adherence to oral glucose lowering miền Tây Ethiopia được dự đoán tích cực drugs, quality of life, treatment satisfaction nhờ thực hành tự quản lý sức khỏe [8]. and illness perception: A cross-sectional Ngoài những mối tương quan từ vừa phải study in patients with type 2 diabetes, Saudi đến chặt chẽ giữa TTSDT, TCS và CLCS thì pharmaceutical journal, 27(1), 126-132, nghiên cứu còn phát hiện rằng cần có sự phối https://doi.org/10.1016/j.jsps.2018.09.005 hợp của cả TTSDT và TCS để tạo nên một 6. Schober, P., Boer, C., Schwarte, L. A. sự ảnh hưởng nhất định đến khả năng cải (2018), Correlation Coefficients: Appropriate thiện CLCS cho người bệnh tiểu đường. Use and Interpretation. Anesthesia & Analgesia, 126(5), 1763-1768, https://doi. Do đó, những phát hiện này góp phần org/10.1213/ane.0000000000002864 chứng minh tầm quan trọng của việc tự chăm 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình và sự tuân thủ về sử dụng thuốc ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
6 p | 100 | 12
-
Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi sử dụng thuốc
2 p | 94 | 8
-
Khảo sát tình hình tuân thủ trong sử dụng thuốc trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2018
5 p | 63 | 8
-
Phụ nữ có thai dùng thuốc: Vì sao phải thận trọng?
5 p | 116 | 7
-
Sử Dụng Thuốc Nhỏ Mắt có nguyên tắc gì không?
4 p | 137 | 7
-
Điều cần biết khi dùng thuốc chữa viêm loét dạ dày - tá tràng
6 p | 106 | 6
-
Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc theo thang điểm Morisky (MMAS-8) và hiệu quả tư vấn trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
9 p | 51 | 5
-
Nghiên cứu tuân thủ sử dụng thuốc theo thang điểm Morisky (MMAS-8) và hiệu quả tư vấn trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2
15 p | 48 | 5
-
Mức độ tuân thủ dùng thuốc và kiến thức về thuốc sử dụng điều trị đái tháo đường type 2
6 p | 42 | 4
-
Khảo sát kiến thức về thuốc và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
11 p | 20 | 4
-
Tuân thủ và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2
5 p | 43 | 3
-
Khảo sát sự tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân suy tim tại Bệnh viện Thống Nhất, Tp. Hồ Chí Minh
4 p | 5 | 2
-
Kiến thức và tuân thủ sử dụng thuốc ở bệnh nhân ngoại trú được kê thuốc chống đông đường uống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 3 | 1
-
Khảo sát việc tuân thủ sử dụng thuốc chống loãng xương trên bệnh nhân sau gãy cổ xương đùi tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp. Hồ Chí Minh
4 p | 2 | 1
-
Đánh giá tình trạng tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát điều trị tại phòng khám ngoại trú glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương
5 p | 1 | 1
-
Các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ sử dụng thuốc ở người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
6 p | 1 | 1
-
Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố của người bệnh lao phổi tại Bệnh viện Phổi Nam Định
4 p | 7 | 1
-
Sử dụng thuốc kháng sinh tại xã Đa Tốn: Khảo sát định tính từ góc nhìn của phụ huynh
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn