KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
Tương thông THIÊN – ĐỊA – NHÂN<br />
trong thơ LÝ QUÝ LAN<br />
Đặng Thị Bích Hồng1, Dương Tuấn Anh2<br />
Đại học Hùng Vương, 2Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận bài ngày 14/11/2017, Phản biện xong ngày 27/11/2017, Duyệt đăng ngày 28/11/2017<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
H ệ thống văn học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng Đường thi nói riêng<br />
không đứng ngoài truyền thống của một nền văn hóa nông nghiệp với kinh<br />
nghiệm thuận hòa, nương tựa vào thiên nhiên. Trong hơn 200 nữ sĩ đời Đường, Lý<br />
Quý Lan là nhà thơ duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. Đọc thơ Lý Quý Lan từ<br />
mối quan hệ tương thông Thiên – Địa – Nhân, chúng tôi nhận diện con đường sáng<br />
tạo của nữ thi nhân như là hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra mối tương cảm đặc<br />
biệt giữa con người và thế giới tự nhiên.<br />
Từ khóa: Lý Quý Lan, con người, thiên nhiên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đ ất nước Trung Hoa rộng lớn với chiều<br />
sâu văn hóa hàng nghìn năm đã trở<br />
thành một trong những cái nôi của văn hóa,<br />
mối tương cảm đặc biệt giữa con người và<br />
thế giới tự nhiên. Tìm hiểu mối quan hệ<br />
tương thông Thiên – Địa – Nhân trong thơ<br />
văn minh nhân loại. Đặc trưng quan trọng Lý Quý Lan, bài viết này hướng đến nhận<br />
của cái nôi ấy là tính chất nông nghiệp, diện tâm thế con người trong môi trường<br />
nông thôn, nơi con người tồn tại hài hòa tự nhiên với những núi non, cỏ cây, sông<br />
cùng thế giới tự nhiên. Cũng vì thế, văn nước, bầu trời… Cũng từ đó, thơ xác định<br />
học cổ điển Trung Hoa nói chung, kho tàng một thái độ ứng xử, một nguyên tắc chung<br />
Đường thi nói riêng xuất hiện không ít bài sống cùng tự nhiên của con người cổ điển<br />
thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên. Trong hơn Đông phương.<br />
200 nữ sĩ đời Đường, Lý Quý Lan là nhà thơ<br />
duy nhất được tôn xưng “Nữ trung thi hào”. 1. Mô hình Thiên – Địa – Nhân trong<br />
Cũng như sáng tác của nhiều thi nhân thời truyền thống tư tưởng phương Đông<br />
ấy, thơ Lý Quý Lan phản ánh mối quan hệ Con người Á Đông trong sâu thẳm truyền<br />
hài hòa giữa con người với tạo vật thiên thống vốn gần gũi với thiên nhiên và nương<br />
nhiên. Con đường sáng tạo của nữ thi nhân tựa vào thiên nhiên mà sống. Nhìn lại truyền<br />
là hành trình sử dụng ngôn ngữ để mở ra thống tư tưởng phương Đông, có thể nói, sự<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 21<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
coi trọng thiên nhiên trở thành điểm gặp liên hệ ấy có thể đạt tới trạng thái cân bằng,<br />
nhau giữa các trường phái tôn giáo, triết học thống nhất.<br />
cổ điển. Quan niệm về sự tương thông Thiên Nếu Nho giáo nói tới “Thiên, Nhân hợp<br />
– Địa – Nhân trong tư tưởng Nho, Đạo, Phật nhất” để nhấn mạnh ý thức đạo đức thì Đạo<br />
như một minh chứng của thái độ tôn sùng giáo khẳng định “Thiên, Nhân hòa hợp” để<br />
thiên nhiên, đồng nhất bản thể con người theo đuổi sự hài hòa giữa tâm tính con người<br />
với bản thể tự nhiên. với thế giới tự nhiên. “Tự nhiên” là cái đích<br />
“Thiên nhân hợp nhất” của Nho gia được cao nhất mà triết thuyết Đạo gia hướng tới.<br />
đánh giá là khái niệm cổ điển nhất trong Đạo đức kinh nhấn mạnh: “Nhân pháp địa,<br />
truyền thống văn hóa Trung Hoa. Vạn vật địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp<br />
trong trời đất và con người hợp thành nhất tự nhiên”. Quan điểm này bắt nguồn từ tư<br />
thể, con người là một bộ phận của thế giới tưởng Thiên – Địa – Nhân nhất thể có chung<br />
tự nhiên. Do vậy, con người phải tuân theo bản nguyên là Khí. Như vậy, trạng thái nhất<br />
quy luật tự nhiên, nhân tính phải thống nhất thể này là thuộc tính của tự nhiên, sự cân<br />
với thiên đạo. “Khi ‘trung’ – một trạng thái bằng là trật tự của tự nhiên. Nguyên tắc xử<br />
của ‘tâm’ (tuyệt đối bình lặng trước những thế được đề xuất ở đây là “vô vi nhi vô bất<br />
tác động bên ngoài) – đi vào mỗi con người vi”, kêu gọi con người trở về với tự nhiên,<br />
và tạo nên được sự thống nhất thiên – địa – cảm nhận đạo vô vi của vũ trụ. Và trong thế<br />
nhân, thì đó là lúc ‘hòa’ xuất hiện. Nói cách giới tự nhiên ấy, con người bình đẳng với tất<br />
khác, triết lý Nho giáo khuyến dụ, giữa con cả các sinh loài khác.<br />
người và thiên – địa có một khoảng cách hiện Quan niệm về “vô” của Đạo gia “hầu<br />
hữu, nhưng bất kể trường hợp nào con người như song hành với quan niệm “tính không”<br />
cũng không nên tách mình ra khỏi tự nhiên (sunyata) – tầm quan trọng của việc đạt tới<br />
và không nên tìm hiểu nó một cách lãnh đạm trạng thái vô niệm, hư không, giải thoát tâm<br />
mà cần ‘hòa trộn hài hòa nội tâm vào ngoại thức khỏi mọi tri kiến được nhấn mạnh trong<br />
cảnh’ – một tiền đề cho việc con người, cả xưa nhiều kinh sách Phật giáo” [4, tr.215]. Phật<br />
và nay, tham gia vào sự cộng hưởng nội tại giáo Thiền tông chủ trương tu thân xuất thế.<br />
của các sinh lực trong tự nhiên là chuyển hóa Muốn tham thiền đạt ngộ, điều kiện khách<br />
nội tại của chính mình” [5, tr.454-455]. Tuy quan là con người phải có một không gian<br />
nhiên, là một học thuyết đạo đức, Nho giáo thanh tĩnh. Trời, đất tĩnh lặng, thiên nhiên<br />
khi khẳng định trạng thái tương thông giữa êm ả là không gian lý tưởng để con người<br />
con người và vũ trụ vẫn đặt con người vào vị đạt tới trạng thái “tĩnh lự”, “minh tưởng”—<br />
trí trung tâm. “Để tìm căn cứ lý luận từ thế trạng thái thống nhất hài hòa giữa con người<br />
giới khách quan, người ta đem luân thường và khách thể tự nhiên.<br />
đạo lý của con người gán cho vạn vật trong Như vậy, tam giáo phương Đông có thể<br />
trời đất, biến trời thành hóa thân của đạo đức đề xuất những quan niệm khác nhau về vị<br />
rồi lại lấy thiên đạo chứng minh cho nhân thế của con người trong mối quan hệ với<br />
thế” [1, tr.76]. Giữa con người và vũ trụ tồn tự nhiên nhưng xét cho cùng, cả Nho, Đạo,<br />
tại mối liên hệ tương cảm; và dựa vào khả Phật đều khẳng định sự tương liên giữa con<br />
năng điều chỉnh hành vi của con người, mối người và đất trời như là trạng thái sinh tồn lý<br />
<br />
22 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
tưởng. Tư tưởng coi trọng thiên nhiên trong vật muôn vẻ ấy, thơ Lý Quý Lan khắc họa<br />
truyền thống Á Đông này chi phối cách con diện mạo thiên nhiên với những sinh loài,<br />
người thiết lập một thái độ, một nguyên tắc những cảnh tượng cụ thể: một cảnh trời,<br />
ứng xử với thế giới tự nhiên. Văn học Á một ngọn núi, một cành hoa… Tuy nhiên,<br />
Đông, vì thế, nổi tiếng với những sáng tác trong thơ Lý Quý Lan, những cảnh tượng<br />
ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, khắc họa mối ấy không chỉ là điểm gợi hứng, là nền tảng<br />
quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự cho một cảm xúc ký gửi. Thiên nhiên<br />
quấn quýt, giao hòa. hiện lên trước hết mang những đặc tính<br />
Nhìn vào lịch sử gần 300 năm thời đại tự nhiên vốn có của nó. Đó là một cảnh<br />
Đường thi, không thể không kể đến một tượng đăng sơn:<br />
dòng thơ nổi tiếng lấy cảnh vật nước non làm Úc úc sơn mộc vinh<br />
đề tài ngâm vịnh chủ đạo: dòng thơ sơn thủy Miên miên dã hoa phát<br />
điền viên với những tên tuổi lừng danh như (Cây trên núi tươi tốt<br />
Hoa dại nở miên man)<br />
Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lưu Trường<br />
Khanh, Vi Ứng Vật, Liễu Tông Nguyên... Xét Là một khung cảnh ngày xuân trước<br />
riêng trong trong bậc nữ thi nhân, Lý Quý khuê phòng:<br />
Lan “đã vượt khỏi thói tục, tu dưỡng thứ giáo Bách xích tinh lan thượng<br />
dục thanh tịnh, tâm sự những xúc cảm sâu Sổ chu đào dĩ hồng<br />
kín, lưu luyến những cảnh sắc tươi đẹp, tiêu (Trên thành giếng thẳm sâu<br />
Đào rực sắc muôn hoa)<br />
dao với công việc nhàn hạ, luôn nghĩ về những<br />
điều trong trẻo như mây trắng nước xanh” [6, Là một không gian phủ ngập bức màn hoa<br />
tr.111]. Thơ Lý Quý Lan nhìn từ truyền thống tường vi:<br />
tư tưởng phương Đông là một thể nghiệm Đương không xảo kết linh lung trướng<br />
về sự tương thông Thiên – Địa – Nhân, sự Trứ địa năng phô cẩm tú nhân<br />
gắn kết hài hòa giữa con người và thế giới (Màn hoa khéo kết không trung thắm<br />
Đệm gấm trải phơi mặt đất xanh)<br />
tự nhiên.<br />
Miêu tả diện mạo sinh loài, Lý Quý Lan<br />
2. Thiên – Địa hữu linh: bức tranh không sử dụng những tính từ gợi sắc màu<br />
sinh loài đa diện trong thơ Lý Quý Lan trung tính, những động từ thể hiện sự tĩnh<br />
Truyền thống thơ ca cổ điển nhìn vạn tại, hoàn kết. Nữ thi nhân đưa vào thơ những<br />
vật trong trạng thái tĩnh tại muôn thuở, từ ngữ cá thể hóa sắc thái của sự vật, cụ thể<br />
miêu tả vạn vật với những thuộc tính tự hóa cảnh tượng. “Mộc” phải “vinh”, “dã<br />
nhiên của bản nguyên thế giới. Những hoa” phải “phát”, “đào” phải “hồng”, “tường<br />
trang thơ điền viên của Vương Duy, Mạnh vi” phải dệt thành “linh lung trướng”…<br />
Hạo Nhiên, Liễu Tông Nguyên tái hiện vẻ Hình ảnh thơ trở thành minh chứng giản dị<br />
đẹp nguyên sơ, khách quan của thế giới tự cho tinh thần “dĩ thiên hợp thiên”, “điêu trác<br />
nhiên, của những ruộng vườn, đồng bãi, phục phác” của Đạo gia. Vạn vật không đẹp<br />
sông núi, suối khe… Con người hiện lên ở sự đẽo gọt, chỉnh sửa, ngay cả khi đó là sự<br />
trong tâm thế soi ngắm và cảm khái. Cùng đẽo gọt, chỉnh sửa khéo léo. Vạn vật đẹp ở<br />
chung nguồn mạch tái hiện thế giới tạo chính sự chân thực vô vi của nó.<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 23<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
Tuy nhiên, điều chúng tôi muốn nói nó như một sự tương thông, tương hợp với<br />
nhiều hơn về bức tranh sinh loài trong thơ tinh thần con người.<br />
Lý Quý Lan là những câu thơ phóng chiếu Từ cách thức phổ cảm giác chủ thể vào<br />
cảm giác của chủ thể lên vạn vật. Nó thiết vạn vật như vậy, nữ sĩ nhận ra cây dương liễu<br />
lập một “luật lệ” riêng của thơ Lý Quý Lan cũng thẫn thờ ly biệt, con thuyền cũng cô<br />
trong tương quan truyền thống thơ cổ điển. độc lẻ loi:<br />
Nếu như vịnh cảnh trong thơ cổ tạo ấn Tương khán chỉ dương liễu<br />
tượng về bức tranh thiên nhiên với trạng Biệt hận chuyển y y.<br />
thái tự nhiên cố hữu của nó thì thiên nhiên Vạn lý Giang Tây thủy<br />
trong thơ Lý Quý Lan lại phảng phất đời Cô chu hà xử quy.<br />
sống tinh thần con người. Tái hiện khung (Nhìn nhau chỉ liễu rủ<br />
Thẫn thờ chia tay nhau<br />
cảnh và tâm thế chia tay đêm trăng sáng,<br />
Dòng Giang Tây muôn dặm<br />
nhà thơ viết: Thuyền lẻ loi về đâu)<br />
Ly nhân vô ngữ nguyệt vô thanh<br />
Minh nguyệt hữu quang nhân hữu tình. Lấy con người làm tâm điểm để nhìn ra<br />
Biệt hậu tương tư nhân tự nguyệt thế giới, nhà thơ mô tả âm thanh tiếng suối<br />
Vân gian thủy thượng đáo tằng thành. theo chuẩn mực âm thanh tiếng đàn:<br />
(Người đi không nói trăng lặng thinh Thiếp gia bổn trụ Vu Sơn vân<br />
Trăng có ánh vàng người có tình Vu Sơn lưu tuyền thường tự văn.<br />
Xa cách người trăng chung nỗi nhớ Ngọc cầm đàn xuất chuyển liêu huyến<br />
Chân mây mặt nước đến tầng thành) Trực thị đương thì mộng lý thính.<br />
(Nhà thiếp trong mây Vu Sơn<br />
“Vô thanh” là thuộc tính cố hữu của<br />
Vẫn nghe tiếng suối chảy dồn nơi đây<br />
“nguyệt”, nhưng khi “nguyệt vô thanh” đặt Mênh mang đàn ngọc tiếng bay<br />
trong thế đối xứng với “ly nhân vô ngữ” Khác chi tiếng nhạc đong đầy miên man)<br />
thì cái lặng thinh của trăng ấy trở thành<br />
một sự đồng vọng hữu thức với tâm trạng Rõ ràng, thiên nhiên trong thơ Lý Quý<br />
con người trong khung cảnh biệt ly. Cũng Lan không phải là một trạng thái hóa sinh<br />
như thế, “minh nguyệt hữu quang” đối đã hoàn tất mà là một quá trình hóa sinh<br />
với “nhân hữu tình”. Ánh sáng của trăng đang diễn tiến. Nó không tĩnh tại, không<br />
không còn thuần túy là một thuộc tính tự bất biến mà ngược lại, ẩn tàng sinh khí,<br />
nhiên nữa mà nó chuyên chở “tình” trăng, mang chứa niềm giao cảm của thế giới<br />
chuyên chở xúc cảm phút chia tay. Cho con người.<br />
nên câu thơ đồng nhất “nhân tự nguyệt”,<br />
con người và vầng trăng cùng chung nỗi 3. Nhân tâm đối cảnh: nhận diện<br />
tương tư. Xét cho cùng, đây chính là cách thế giới quan trong thơ Lý Quý Lan<br />
thi nhân thiết lập mối quan hệ giữa con Trong thơ ca cổ điển Trung Hoa nói<br />
người và vũ trụ. Nhà thơ phóng chiếu cái chung và thơ Đường nói riêng, mô hình thơ<br />
nhìn chủ quan của mình lên vạn vật. Vạn không đơn thuần là mô hình thi luật mà còn<br />
vật từ đó phát lộ đời sống tinh thần của là mô hình thế giới quan. Và điểm nổi bật<br />
<br />
<br />
24 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
nhất của mô hình thế giới quan đó là mô Tâm viễn phù vân tri bất hoàn<br />
hình tâm – vật: kết cấu bài thơ thường đi Tâm vân tịnh tại hữu vô gian.<br />
theo trình tự từ vật đến tâm hoặc từ tâm đến Cuồng phong hà sự tương diêu đãng<br />
Xuy hướng nam san phục bắc san.<br />
vật. Thơ “không theo đuổi mô phỏng cảnh<br />
(Lòng theo mây nổi mãi biệt ly<br />
vật khách quan như thật, mà ra sức sáng tạo<br />
Giữa khoảng có – không đến lại đi<br />
và biểu hiện cái ý cảnh có đặc điểm cá tính, Hà cớ cuồng phong xoay chuyển thổi<br />
tức là cảm xúc chủ quan của tác giả giao hòa Nam sơn bay tới, Bắc sơn về)<br />
với cảnh vật khách quan mà hình thành nên<br />
cảnh giới nghệ thuật – tức cảnh sinh tình, gửi Ở đây, điểm nổi bật trong cái nhìn của<br />
tình vào cảnh và miêu tả cái tình của vạn nhà thơ là sự thống nhất giữa tâm và vật,<br />
vật” [2, tr.706]. giữa tiểu ngã và đại ngã. Kết cấu thơ dù đi<br />
Thơ Lý Quý Lan nhìn chung đứng ngoài từ vật đến tâm hay từ tâm đến vật thì giữa<br />
quy định ngặt nghèo của những luật lệ thơ tâm và vật đều tồn tại sự hô ứng lẫn nhau,<br />
ca cứng nhắc. Trong toàn bộ sự nghiệp thơ rặng cỏ xanh nhuốm sắc màu ly biệt, tâm tư<br />
của mình, Lý Quý Lan hầu như không sáng trôi theo mây trời. Bản thân sự hô ứng tâm –<br />
tác theo thể luật Đường. Tuy nhiên, những vật ấy tạo ra cho thơ Lý Quý Lan vẻ đẹp của<br />
vần thơ tự do phóng khoáng của nữ sĩ về cơ trạng thái điềm tĩnh, của sự giao hòa.<br />
bản không phá vỡ mô hình thế giới quan Để miêu tả mối quan hệ thân thiết, hòa<br />
tâm – vật. Bài thơ có thể mở đầu là một hợp giữa con người và thiên nhiên, để gợi<br />
không gian ngoại cảnh, kết lại bằng không thái độ của con người trước thế giới tự nhiên,<br />
gian tâm trạng: Lý Quý Lan vận dụng linh hoạt kho ngôn<br />
Lưu thủy Xương Môn ngoại ngữ Đường thi với những con chữ vừa biểu<br />
Cô chu nhật phục tê (tây). ý, vừa biểu cảm, khi “vọng thủy”, lúc “đăng<br />
Ly tình biến phương thảo sơn”, khi “ngưỡng khan minh nguyệt”, lúc<br />
Vô xứ bất thê thê. “phủ miện lưu ba”… Trong thơ Đường nói<br />
Thiếp mộng kinh Ngô uyển chung, trạng thái đối cảnh gần như đi liền<br />
Quân hành đáo Diệm khê.<br />
với sự tương thông, tương cảm giữa nhân<br />
Quy lai trọng tương phóng<br />
Mạc học Nguyễn lang mê. tâm và thiên cảnh. Cho nên nhắc tới “đăng<br />
(Ngoài Xương Môn nước chảy cao”, “viễn vọng” cũng tức là nhắc tới “hoài<br />
Thuyền theo ráng về tây cổ”, “tư hương”, đối diện “minh nguyệt” là<br />
Phương thảo nhuốm ly biệt gợi nhắc “cố hương”… Thơ Lý Quý Lan tái<br />
Đâu đâu cũng hương đầy hiện cảnh huống đăng cao như một bối cảnh<br />
Vườn Ngô thiếp mơ tới để giãi bày xúc cảm:<br />
Sông Diệm chàng vui vầy<br />
Về lại cùng dò xét Vọng thủy thí đăng sơn<br />
Chớ học Nguyễn lang say) Sơn cao hồ hựu khoát.<br />
Tương tư vô hiểu tịch<br />
Cũng có khi bài thơ được cấu trúc theo Tương vọng kinh niên nguyệt.<br />
chiều ngược lại, mở đầu bằng tâm trạng, kết (Lên núi ngắm nước non<br />
lại bằng cái nhìn ra ngoại cảnh: Hồ rộng, núi chon von<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 25<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
Nhớ nhau quên sớm tối phóng khoáng mà đa cảm trong tình bạn,<br />
Năm tháng vẫn sắt son) tình đời và trong cả tình yêu.<br />
Bài thơ được viết sau buổi Lý Quý Lan chia<br />
tay danh sĩ Chu Phóng để Chu Phóng phụng<br />
chỉ đi làm quan ở tỉnh Giang Tây. Nỗi “tương<br />
C ó thể nói, Thiên – Địa – Nhân hợp<br />
nhất là tư tưởng bao trùm trong triết lý<br />
phương Đông. Nó quy tụ mọi tư tưởng tôn<br />
tư”, “tương vọng” giữa hai người bạn tâm giao giáo và tạo nên bản sắc văn học nghệ thuật<br />
cần đến chiều kích của “sơn cao”, “hồ khoát”. phương Đông là tình yêu thiên nhiên. Nhìn<br />
Cũng như thế, trong tình yêu, nữ thi nhân từ trường hợp thơ Lý Quý Lan, quan điểm<br />
bày tỏ nỗi sầu oán tương tư gắn với không tương thông Thiên – Địa – Nhân đã làm nên<br />
gian của “cao lâu”, của “nguyệt hoa mãn”: diện mạo bức tranh sinh loài đa sắc và căng<br />
Huề cầm thượng cao lâu đầy sự sống, đã kiến tạo sự hài hòa nhân<br />
Lâu hư nguyệt hoa mãn. tâm thiên cảnh như một nguyên tắc thế giới<br />
Đàn trứ tương tư khúc quan. Thơ Lý Quý Lan, vì thế, góp thêm một<br />
Huyền tràng nhất thì đoạn. tiếng nói khẳng định nguyên tắc ứng xử hài<br />
(Lầu cao ôm đàn gảy hòa giữa con người với thế giới tự nhiên<br />
Hoa trăng ngập lầu không của thơ Đường nói riêng và thơ ca cổ điển<br />
Tương tư đàn một khúc<br />
phương Đông nói chung.<br />
Đứt dây lẫn cõi lòng)<br />
<br />
Trong thời đại Đường thi, các danh sĩ Tài liệu tham khảo<br />
đăng cao để phóng cái nhìn ra xa, để thâu [1] Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý chủ<br />
cảm cái mênh mông của không gian, cái biên (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung<br />
vô tận của thời gian. Nữ sĩ họ Lý tái hiện Quốc. (Lương Duy Thứ dịch). Nxb VHTT.<br />
những cảnh huống đăng cao, song tâm thế [2] Đường Đắc Dương chủ biên (2003), Cội<br />
con người đăng cao lại hướng về những xúc nguồn văn hóa Trung Hoa. (Nguyễn Thị Thu<br />
cảm đặc trưng phái tính. Nó làm nên cá tính Hiền dịch). Nxb Hội Nhà văn.<br />
sáng tạo của thi nhân trong bức tranh nghệ [3] Đỗ Văn Hiểu, Văn học sinh thái và lý luận<br />
thuật thời Đường. Trước đó mấy trăm năm, phê bình sinh thái. http://www.dovanhieu.<br />
Đào Uyên Minh đã đưa thơ về với ruộng net/2015/08/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-<br />
vườn quen thuộc như là không gian nương phe-binh.html<br />
náu bình yên, lánh xa thế thái. Đến phong [4] Michael Jordan (2004), Minh triết Đông<br />
khí Thịnh Đường, Vương Duy, Mạnh Hạo phương (Phan Quang Định dịch). Nxb<br />
Nhiên khắc họa thiên nhiên trong vẻ đẹp Mỹ thuật.<br />
thanh tân, bình dị, quyện hòa đời sống con [5] Trần Hải Yến (2016), “Nghiên cứu, phê bình<br />
người để truy tầm trạng thái an nhiên, tự hiện đại và di sản văn hóa: Nhìn từ cách<br />
tại, thanh nhàn… Thơ Lý Quý Lan trở về sinh thái học tìm về Tam giáo”, Văn học<br />
với tự nhiên nhưng không phải để ảnh xạ Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập<br />
tâm tư nhàn nhã. Thiên nhiên hòa điệu với quốc tế, Tập 1. Nxb Khoa học Xã hội.<br />
chiều sâu nội tâm con người song đó là chiều [6] Nhiều tác giả (1995), Đường tài tử truyện<br />
sâu nội tâm của một cái tôi nữ giới – cái tôi toàn thích. NXB Nhân dân Quý Châu.<br />
<br />
<br />
<br />
26 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
The correspondence among Heaven, Earth, and Human<br />
in ly quy lan’s poetry<br />
<br />
Dang Thi Bich Hong1, Duong Tuan Anh2<br />
1Hung Vuong University, 2Hanoi National University of Education<br />
<br />
<br />
T he classical Chinese literature system in general, Tang treasures in particular, did<br />
not stand outside of the tradition of an agricultural culture, with a harmonious<br />
experience, relying on nature. Among more than 200 Tang dynasty artists, Ly Quy Lan<br />
was the only poet honored as the “Female Poet”. Reading Ly Quy Lan’s poetry from<br />
the correspondence among Heaven, Human and Earth, we identify her path of cre-<br />
ation as the journey of using language to open up the special relationship between<br />
human and the natural world.<br />
Keywords: Ly Quy Lan, human, nature.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ ... (tiếp theo trang 20)<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
Ho Chi Minh’s heritage on the solution of women in the future<br />
of the twenty-year of the 20th century<br />
<br />
Tran Van Hung, Chu Thi Thanh Hien<br />
Faculty of Social Sciences & Humanities – Hung Vuong University<br />
<br />
<br />
I n the twenties of the 20th century, the struggle for women’s rights was a critical issue<br />
in the world, besides the struggle for national liberation, against imperialism. To<br />
absorb the progressive ideas of Marxism–Leninism and the movement of women’s<br />
rights in the world, Nguyen Ai Quoc–Ho Chi Minh made important contributions to<br />
the movement. The thought of Nguyen Ai Quoc on women’s liberation during this<br />
period is reflected in his writings and actions with the basic contents: Awareness of<br />
the situation of women and the world in Vietnam; The role of women; The goal is to<br />
fight for women’s liberation and implement “gender equality”.<br />
Keywords: women; women’s liberation; gender equality<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 27<br />