YOMEDIA
ADSENSE
Tuyển chọn 21 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10: Phần 2 - Đặng Việt Đông
14
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tuyển tập 21 đề ôn tập giữa kì 1 môn Toán lớp 10" tiếp tục cung cấp tới bạn đọc 11 đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết. Giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới nhé nhé.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuyển chọn 21 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10: Phần 2 - Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: TOÁN, Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề Câu 1. Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó x1 + x2 bằng b b c c A. − . B. . C. . D. − . a a a a Câu 2. Phương trình x + x = 2 + x tương đương với 2 2 A. x2 = 4 . B. x = 3. C. x = 2 . D. x = x 2 . Câu 3. Từ hai điểm phân biệt A, B xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 4. Số quy tròn đến hàng phần nghìn của số a = 0,1234 là A. 0,124. B. 0,12. C. 0,123. D. 0,13. Câu 5. Cho 3 điểm A, B, C bất kỳ. Kết quả của phép toán AC + CB bằng A. AB . B. BA . C. CA . D. BC Câu 6. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho u = i + 2 j . Tọa độ của u là A. ( 2;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 3; 0 ) . D. ( 0;3 ) . Câu 7. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Số 4 là số nguyên tố. B. 3 2. C. Số 4 không là số chính phương. D. 3 2. Câu 8. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? A. y = −5. B. y = 3x + 5. C. y = 3 − 5 x. D. y = 5. Câu 9. Cho tập X = 4;5 , số tập con có một phần tử của X là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 10. Hàm số nào dưới đây không xác định trên ? A. y = x 2 . B. y = x + 1 . C. y = 3 − 2 x . D. y = x . Câu 11. Cho hàm số f ( x ) = 2 x + 1. Giá trị của f (1) bằng 1 A. . B. 3. C. 0. D. 2. 2 Câu 12. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. IA + IB = 0. B. IA = IB. C. IA − IB = 0. D. AI = BI . Câu 13. Trong hệ trục tọa độ Oxy , xét hai điểm A ( x A ; y A ) và B ( xB ; y B ) bất kỳ. Tọa độ của AB là A. ( xB − x A ; yB − y A ) . B. ( x A − xB ; y A − yB ) . C. ( x A + xB ; y A + y B ) . D. ( x A xB ; y A y B ) . Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai ? 1 A. y = 3x 2 + 5. B. y = 2 x + 1. C. y = x2 + 1. D. y = . x + x −1 2 Câu 15. Phương trình ax + b = 0 (ẩn x ) nghiệm đúng x khi A. a = 0; b 0. B. a = 0; b = 0. C. a 0; b = 0. D. a 0; b 0. Câu 16. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn? A. y = x 3 + x. B. y = x + 1. C. y = x 2 + x. D. y = x 4 + x 2 . Câu 17. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u (1;3) và v ( −2;5 ) . Tọa độ của 2u − v là. A. ( 3; −2 ) . B. ( −1;8 ) . C. ( −1; −2 ) . D. ( 4;1) . ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 222 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Câu 18. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC. Tổng OB + OC bằng A. DA . B. 2OM . C. AD . D. 2ON . Câu 19. Cho A = 1; 2;3; 4 , B = 2, 4, 6,8 . Tập hợp A B bằng A. 2, 4 . B. 1,3 . C. 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 . D. 1, 2, 3, 4, 6,8 . Câu 20. Tập hợp A = ( 2;5 có bao nhiêu phần tử là số nguyên? A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 . x Câu 21. Điều kiện xác định của phương trình 2 − x 2 = là 4 − 2x A. x 2. B. x 2. C. x 2. D. x 2. Câu 22. Đồ thị của hàm số y = 2 x − x + 3 cắt trục hoành tại mấy điểm? 2 A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 23. Cho hàm số bậc nhất y = 2 x + b có đồ thị đi qua điểm A (1,3 ) . Giá trị của b bằng A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. x − 2 khi x 2 Câu 24. Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 6 − 3 x khi x 2 A. ( −; + ) . B. ( 2; + ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( −; 2 ) . Câu 25. Đỉnh của parabol y = 3x 2 + 2 x − 5 có hoành độ bằng 2 2 1 1 A. − . B. . C. . D. − . 3 3 3 3 Câu 26. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB + 0 = 0 . B. AC + CB = BA . C. AB + 0 = AB . D. CA − CB = AB . Câu 27. Trong các phương trình sau, x = 1 không là nghiệm của phương trình nào? 1 1 A. x + 2 = 1+ 2 . B. x2 = x. x −1 x −1 1 1 C. x2 = 1. D. x + 2 = 1+ 2 . x +1 x +1 Câu 28. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u ( 3;1) và v ( −6; x ) . Giá trị của x để hai vectơ u và v cùng phương là A. −2. B. 2. C. 12. D. −12. Câu 29. Phương trình x − 2 x + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: 2 A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Câu 30. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ, AF cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau? A. OF . B. EO . C. BE . D. DC . Câu 31. Cho tập hợp A = ( −3; 6 và tập hợp B thỏa mãn C B = ( −5; 6 ) . Chọn khẳng định đúng. A. A B = 6 . B. A B = . C. A B = . D. A B = −3; 6 ) . Câu 32. Số giá trị nguyên của m để phương trình ( m − 5 ) x 2 − 4 x + 1 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt là: ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 223 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 A. 1 . B. 4 . C. 5 . D. 3 . ( ) Câu 33. Cho tập X = x ( 4 x 2 − 9 ) . x 2 − 1 + 3 x + 3 = 0 . Số tập con của X là A. 4. B. 0. C. 6. D. 8. Câu 34. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3. Giá trị AB + 2 AD + BC bằng A. 82 . B. 3 5 . C. 85 . D. 2 10 . Câu 35. Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA + MB + MC = 6 là A. trọng tâm của tam giác ABC. B. một đường tròn có bán kính bằng 3. C. một đường thẳng song song với AB. D. một đường tròn có bán kính bằng 2. Câu 36. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình ( m2 + 2) x + 2m + 1 = 3m ( x + 1) vô nghiệm? A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 37. Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. 2 Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a 0; b 0; c 0. B. a 0; b 0; c 0. C. a 0; b 0; c 0. D. a 0; b 0; c 0. Câu 38. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u ( 2; −1) , v ( 3;5 ) và c ( 30;11) . Biết c = mu + nv , giá trị m + n bằng A. 31. B. −13. C. 13. D. −31. Câu 39. Cho parabol y = ax − 2bx + c như hình vẽ. 2 Giá trị a − b + 3c bằng A. 3. B. −3. C. 1. D. 0. Câu 40. Tổng bình phương tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y = 4 x − m + 3 cùng với hai trục 1 tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng là 2 A. 25. B. 4. C. 26. D. 1. Câu 41. Tổng các giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2x − m trên đoạn −3; 2 bằng 10 2 là A. −13. B. 7. C. 4. D. 27. ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 224 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng ( 0; 2020 ) để đồ thị của hàm số y = 3mx 2 − ( m − 9 ) x + 8 − m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ? A. 2019 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 . Câu 43. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c thỏa mãn f (1) = 1 và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. 2 ( ) Số nghiệm của phương trình f f x 2 + 1 = 0 là A. 8. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 44. Trong đợt khảo sát chất lượng, lớp 10C có 11 học sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 8 học sinh đạt điểm giỏi môn Lý, 5 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh đạt điểm giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh đạt điểm giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá. Hỏi lớp 10C có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi môn Hóa, biết trong lớp có 16 học sinh giỏi ít nhất một môn ( Toán, Lý, Hoá)? A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 45. Giả sử phương trình x − 2 ( m + 1) x + m ( m + 5 ) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Giá trị lớn nhất của biểu 2 thức P = x1 ( 5 − x1 ) + x2 ( 5 − x2 ) bằng P0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. P0 12;13 ) . B. P0 6;9 ) . C. P0 ( 9;10 ) . D. P0 ( 5;6 ) . Câu 46. Cho tam giác ABC. Xét các điểm M , N thỏa mãn MA = −2MB; NB = −5 NC. Hai đường thẳng AN và CM cắt nhau tại I . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 3 7 1 7 A. BI = BA + BC . B. BI = BA + BC . 10 10 10 10 1 10 3 10 C. BI = BA + BC . D. BI = BA + BC . 13 13 13 13 1 11 Câu 47. Cho hình thang cân ABCD có đáy AB = CD, AC cắt BD cắt nhau tại I ( 5;5 ) . Điểm G ;5 , 2 3 17 G ; 4 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và BDC. Đỉnh A ( a; b ) , khi đó a + b bằng 3 A. 12 . B. 9 . C. 8 . D. 13 . Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1; 2 ) và B ( 5; 7 ) . Điểm M ( 0; b ) thuộc trục tung sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 5 5 1 3 7 A. b ;3 . B. b 2; . C. b ; . D. b 3; . 2 2 2 2 2 Câu 49. Số giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của m để phương trình x − ( m − 1) x + m − 6 = 0 có nghiệm thuộc 2 khoảng ( 3; + ) là A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 9 . Câu 50. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G , điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Gọi I , J , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB, BC, CA. Khi đó tổng MA + MB + MC + MI + MJ + MK bằng ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 225 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 9 A. MG . B. 4MG . C. 6MG . D. 5MG . 2 ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 226 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 ĐỀ 11 HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: TOÁN, Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.C 3.C 4.C 5.A 6.B 7.D 8.B 9.B 10.D 11.B 12.A 13.A 14.A 15.B 16.D 17.C.D 18.D 19.D 20.A 21.B 22.C 23.A 24.B 25.D 26.C 27.A 28.A 29.D 30.C 31.A 32.D 33.D 34.C 35.D 36.B 37.A 38.C 39.B 40.C 41.B 42.D 43.B 44.A 45.C 46.C 47.B 48.A 49.C 50.A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó x1 + x2 bằng b b c c A. − . B. . C. . D. − . a a a a Lời giải Chọn A Câu 2. Phương trình x + x2 = 2 + x2 tương đương với A. x2 = 4 . B. x = 3. C. x = 2 . D. x = x 2 . Lời giải Chọn C Câu 3. Từ hai điểm phân biệt A, B xác định được bao nhiêu vectơ khác 0 ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Lời giải Chọn C Câu 4. Số quy tròn đến hàng phần nghìn của số a = 0,1234 là A. 0,124. B. 0,12. C. 0,123. D. 0,13. Lời giải Chọn C Câu 5. Cho 3 điểm A, B, C bất kỳ. Kết quả của phép toán AC + CB bằng A. AB . B. BA . C. CA . D. BC Lời giải Chọn A Áp dụng qui tắc 3 điểm AC + CB = AB Câu 6. Trong hệ trục tọa độ Oxy ,cho u = i + 2 j . Tọa độ của u là A. ( 2;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 3; 0 ) . D. ( 0;3 ) . Lời giải Chọn B Ta có: u = xi + yj . Do đó: u = (1;2 ) . Câu 7. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.Số 4 là số nguyên tố. B. 3 2. C. Số 4 không là số chính phương. D. 3 2. Lời giải Chọn D Câu 8. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ? A. y = −5. B. y = 3x + 5. C. y = 3 − 5x. D. y = 5. Lời giải ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 227 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Chọn B Câu 9. Cho tập X = 4;5 , số tập con có một phần tử của X là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Lời giải Chọn B Tập con một phần tử của X là 4 ; 5 Câu 10. Hàm số nào dưới đây không xác định trên ? A. y = x 2 . B. y = x + 1 . C. y = 3 − 2 x . D. y = x . Lời giải Chọn D Hàm số y = x xác định khi x 0 Câu 11. Cho hàm số f ( x ) = 2 x + 1. Giá trị của f (1) bằng 1 A. . B. 3. C. 0. D. 2. 2 Lời giải Chọn B Ta có: f ( x ) = 2 x + 1 f (1) = 2.1 + 1 = 3. Câu 12. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. IA + IB = 0. B. IA = IB. C. IA − IB = 0. D. AI = BI . Lời giải Chọn A Vì I là trung điểm của AB nên IA và IB là hai véctơ đối nên IA + IB = 0. Câu 13. Trong hệ trục tọa độ Oxy , xét hai điểm A ( x A ; y A ) và B ( xB ; y B ) bất kỳ. Tọa độ của AB là A. ( xB − x A ; yB − y A ) . B. ( x A − xB ; y A − yB ) . C. ( x A + xB ; y A + yB ) . D. ( x A xB ; y A y B ) . Lời giải Chọn A Cho hai điểm A ( x A ; y A ) và B ( xB ; y B ) . Ta có: AB = ( xB − xA ; yB − yA ) . Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai ? A. y = 3x + 5. B. y = 2 x + 1. C. y = x + 1. 2 2 1 D. y = . x + x −1 2 Lời giải Chọn A Hàm số bậc hai có dạng: y = ax 2 + bx + c ( a 0 ) . Câu 15. Phương trình ax + b = 0 (ẩn x ) nghiệm đúng x khi A. a = 0; b 0. B. a = 0; b = 0. C. a 0; b = 0. D. a 0; b 0. Lời giải Chọn B a = 0 Phương trình ax + b = 0 nghiệm đúng x b = 0 Câu 16. Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn? A. y = x 3 + x. B. y = x + 1. C. y = x 2 + x. D. y = x 4 + x 2 . Lời giải Chọn D ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 228 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Câu 17. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u (1;3) và v ( −2;5 ) . Tọa độ của 2u − v là. A. ( 3; −2 ) . B. ( −1;8 ) . C. ( −1; −2 ) . D. ( 4;1) . Lời giải Chọn D Ta có: 2u − v = ( 2.1 − ( −2 ) ; 2.3 − 5 ) = ( 4;1) Câu 18. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC. Tổng OB + OC bằng A. DA . B. 2OM . C. AD . D. 2ON . Lời giải Chọn D Ta có: N là trung điểm BC nên OB + OC = 2ON Câu 19. Cho A = 1; 2;3; 4 , B = 2, 4, 6,8 . Tập hợp A B bằng A. 2, 4 . B. 1,3 . C. 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 . D. 1, 2,3, 4, 6,8 . Lời giải Chọn D Ta có: A B = 1; 2;3; 4;6;8 . Câu 20. Tập hợp A = ( 2;5 có bao nhiêu phần tử là số nguyên? A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 . Lời giải Chọn A Tập hợp A = ( 2;5 có các phần tử là số nguyên là : 3; 4;5 . Số phần tử nguyên của tập A là: 3 . x Câu 21. Điều kiện xác định của phương trình 2 − x 2 = là 4 − 2x A. x 2. B. x 2. C. x 2. D. x 2. Lời giải Chọn B Điều kiện: 4 − 2x 0 2x 4 x 2. Câu 22. Đồ thị của hàm số y = 2 x 2 − x + 3 cắt trục hoành tại mấy điểm? A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Lời giải Chọn C Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x 2 − x + 3 và trục hoành ( Ox ) là: 2 x2 − x + 3 = 0 (PT vô nghiệm). Vậy đồ thị hàm số y = 2 x 2 − x + 3 không cắt trục hoành. Câu 23. Cho hàm số bậc nhất y = 2x + b có đồ thị đi qua điểm A (1, 3 ) . Giá trị của b bằng A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. Lời giải Chọn A ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 229 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Đồ thị đi qua điểm A (1, 3 ) 3 2.1 b b 1 x − 2 khi x 2 Câu 24. Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 6 − 3 x khi x 2 A. ( −; + ) . B. ( 2; + ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( −; 2 ) . Lời giải Chọn B Với x 2 :Hàm số y = x − 2 đồng biến. Vậy hàm số đồng biến trên ( 2; + ) . Câu 25. Đỉnh của parabol y = 3x 2 + 2 x − 5 có hoành độ bằng 2 2 1 1 A. − . B. . C. . D. − . 3 3 3 3 Lời giải Chọn D b 2 1 Hoành độ đỉnh của parabol là: x = − =− =− . 2a 2.3 3 Câu 26. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB + 0 = 0 . B. AC + CB = BA . C. AB + 0 = AB . D. CA − CB = AB . Lời giải Chọn C Câu 27. Trong các phương trình sau, x = 1 không là nghiệm của phương trình nào? 1 1 A. x + 2 = 1+ 2 . B. x 2 = x. x −1 x −1 1 1 C. x2 = 1. D. x + 2 = 1+ 2 . x +1 x +1 Lời giải Chọn A 1 1 Vì phương trình: x + 2 = 1 + 2 . có điều kiện là x 1 x −1 x −1 Nên x = 1 không là nghiệm của phương trình trên Câu 28. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u ( 3;1) và v ( −6; x ) . Giá trị của x để hai vectơ u và v cùng phương là A. −2. B. 2. C. 12. D. −12. Lời giải Chọn A Điều kiện để hai véc tơ cùng phương là: v = ku (k 0) −6 = 3k k = −2 . x = k x = −2 Câu 29. Phương trình x2 − 2 x + m − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Lời giải Chọn D Phương trình x2 − 2 x + m − 1 = 0 có: ' = ( −1) − 1( m − 1) = 2 − m . 2 Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khi: ' 0 2 − m 0 m 2 . Câu 30. Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ, AF cùng hướng với vectơ nào trong các vectơ sau? A. OF . B. EO . C. BE . D. DC . ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 230 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Lời giải Chọn C Vì ABCDEF là lục giác đều nên: OB = OF = AB = AF . Do đó: Tứ giác AFOB là hình thoi. Suy ra: AF//BO hay AF //BE . Dựa vào hình vẽ, ta thấy: AF cùng hướng với BE . Câu 31. Cho tập hợp A = ( −3; 6 và tập hợp B thỏa mãn C B = ( −5; 6 ) . Chọn khẳng định đúng. A. A B = 6 . B. A B = . C. A B = . D. A B = −3; 6 ) . Lời giải Chọn A Vì C B = ( −5; 6 ) nên: B = ( −; −5 6; + ) . Do đó: A B = 6 . Câu 32. Số giá trị nguyên của m để phương trình ( m − 5 ) x 2 − 4 x + 1 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt là: A. 1 . B. 4 . C. 5 . D. 3 . Lời giải Chọn D Với m 5 , phương trình ( m − 5 ) x 2 − 4 x + 1 = 0 có: ' = ( −2) − 1( m − 5) = 9 − m . 2 Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt dương khi: m 5 m 5 9 − m 0 ' 0 m 5 m 5 4 0 m 9 m 9 5 m 9 . S 0 m − 5 1 m 5 P 0 1 0 0 m − 5 m − 5 Vì m Z nên: m 6; 7;8 . Câu 33. Cho tập X = x ( 4x ( ) − 9 ) . x 2 − 1 + 3 x + 3 = 0 . Số tập con của X là 2 A. 4. B. 0. C. 6. D. 8. Lời giải Chọn D ( ) Xét phương trình ( 4 x 2 − 9 ) x 2 − 1 + 3 x + 3 = 0 3 x= 4x − 9 = 0 2 2 x= 3 2 2 ( do x Q) ( ) x − 1+ 3 x + 3 = 0 x = 1 x =1 x = 3 3 Khi đó tập X = ,1 vậy số tập con của X là 23 = 8 2 ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 231 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Câu 34. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3. Giá trị AB + 2 AD + BC bằng A. 82 . B. 3 5 . C. 85 . D. 2 10 . Lời giải Chọn C D A 3 2 B C F Gọi F là điểm sao cho CF = 2 AD Mà AD // BC nên B , C , F thẳng hàng Khi đó BF = BC + CF = BC + 2 AD = 9 Vậy AF = AB 2 + BF 2 = 85 ( ) Ta có: AB + 2 AD + BC = AB + BC + 2 AD = AC + CF = AF = AF = 85 Câu 35. Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA + MB + MC = 6 là A. trọng tâm của tam giác ABC. B. một đường tròn có bán kính bằng 3. C. một đường thẳng song song với AB. D. một đường tròn có bán kính bằng 2. Lời giải Chọn D Gọi G là trọng tâm tam giác ABC khi đó: MA + MB + MC = 6 3MG = 6 MG = 2 . Do G cố định nên tập hợp điểm M thuộc đường tròn tâm G , bán kính bằng 2. ( ) Câu 36. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình m2 + 2 x + 2m + 1 = 3m ( x + 1) vô nghiệm? A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Lời giải Chọn B ( ) ( ) Phương trình m2 + 2 x + 2m + 1 = 3m ( x + 1) m2 − 3m + 2 x = m −1 (1) . m = 1 m2 − 3m + 2 = 0 Phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi m = 2 m = 2. m − 1 0 m 1 ( ) Vậy có một giá trị của m để phương trình m2 + 2 x + 2m + 1 = 3m ( x + 1) vô nghiệm. Câu 37. Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 232 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a 0; b 0; c 0. B. a 0; b 0; c 0. C. a 0; b 0; c 0. D. a 0; b 0; c 0. Lời giải Chọn A Vì đồ thị là một parabol có bề lõm hướng xuống dưới nên a 0. b b Vì đỉnh parabol có hoành độ là − và đỉnh nằm bên phải trục Oy nên − 0 ab 0 . 2a 2a Do đó b 0. Ngoài ra parabol cắt trục Oy tại điểm M ( 0; c ) nằm phía trên trục Ox nên c 0. Câu 38. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u ( 2; −1) , v ( 3;5 ) và c ( 30;11) . Biết c = mu + nv , giá trị m + n bằng A. 31. B. −13. C. 13. D. −31. Lời giải Chọn C 30 = m.2 + n.3 m = 9 Ta có c = mu + nv 11 = m. ( −1) + n.5 n = 4 Do đó, m + n = 9 + 4 = 13. Câu 39. Cho parabol y = ax 2 − 2bx + c như hình vẽ. Giá trị a − b + 3c bằng A. 3. B. −3. C. 1. D. 0. Lời giải Chọn B Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số là parabol có đỉnh I (1; −3) và cắt trục tung tại điểm (0; −1) . b a =1 a = 2 Ta có hệ phương trình sau: a − 2b + c = −3 b = 2 . c = −1 c = −1 Vậy a − b + 3c = −3 Câu 40. Tổng bình phương tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y = 4 x − m + 3 cùng với hai trục 1 tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng là 2 A. 25. B. 4. C. 26. D. 1. Lời giải ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 233 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Chọn C m−3 Giao của đường thẳng y = 4 x − m + 3 và Ox là A( ;0), m 3. 4 Giao của đường thẳng y = 4 x − m + 3 và Oy là B(0;3 − m), m 3. 1 1 1 m−3 m = 5(n) Khi đó SOAB = OA.OB = . 3 − m (m − 3) = 4 . 52 + 12 = 26 2 2 2 2 4 m = 1(n) Câu 41. Tổng các giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + 2 x − m trên đoạn −3; 2 bằng 10 là A. −13. B. 7. C. 4. D. 27. Lời giải Chọn B Xét hàm số f x x2 2x m , hàm số f x đạt giá trị nhỏ nhất tại x 1. Khi đó Max f x Max f 1 ;f 3 ;f 2 Max m 1;m 3;m 8 3;2 m 9 TH1: m 1 10 . m 11 Với m 9 khi đó Max f x Max 10;6;1 10 (thỏa mãn). 3;2 Với m 11 khi đó Max f x Max 10;14;19 19 (không thỏa mãn). 3;2 m 13 TH2: m 3 10 . m 7 Với m 13 khi đó Max f x Max 14;10;5 14 ( không thỏa mãn). 3;2 Với m 7 khi đó Max f x Max 10;6;15 15 (không thỏa mãn). 3;2 m 18 TH3: m 8 10 . m 2 Với m 18 khi đó Max f x Max 19;15;10 19 ( không thỏa mãn). 3;2 Với m 2 khi đó Max f x Max 10;5;1 10 ( thỏa mãn). 3;2 Vậy m 9 ; m 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng ( 0; 2020 ) để đồ thị của hàm số y = 3mx 2 − ( m − 9 ) x + 8 − m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ? A. 2019 . B. 2020 . C. 2018 . D. 2017 . Lời giải Chọn D +) m = 0 y = 9 x + 8 . Đồ thị hàm số không tồn tại 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Vậy m 0 . +) m 0 ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 234 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 Gọi M ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, M ' đối xứng với M qua gốc tọa độ O M ' ( − x0 ; − y0 ) . y0 = 3mx02 − ( m − 9 ) x0 + 8 − m2 (1) Vì M và M ' đều thuộc đồ thị hàm số nên ta có . − y0 = 3mx0 + ( m − 9 ) x0 + 8 − m (2) 2 2 2m2 − 16 Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được: 6mx02 + 16 − 2m 2 = 0 x02 = () . 6m Để đồ thị của hàm số y = 3mx 2 − ( m − 9 ) x + 8 − m 2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ thì phương trình ( ) phải có 2 nghiệm phân biệt. m 8 Phương trình ( ) phải có 2 nghiệm phân biệt . − 8 m 0 Vậy có 2017 giá trị nguyên của m thuộc khoảng ( 0; 2020 ) . Câu 43. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c thỏa mãn f (1) = 1 và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. 2 Số nghiệm của phương trình f f ( ) x 2 + 1 = 0 là A. 8. B. 4. C. 2. D. 6. Lời giải Tuấn Chọn B Từ giả thiết, ta có bảng biến thiên như sau ( ) Đặt t = x 2 + 1 ( t 1) , phương trình f f x 2 + 1 = 0 trở thành f f ( t ) = 0 . x = x1 (1; 2 ) Từ bảng biến thiên, ta có f ( x ) = 0 x = x2 ( 2; + ) f ( t ) = x1 (1; 2 ) Khi đó, ta có f f ( t ) = 0 f ( t ) = x2 ( 2; + ) t = t0 ( t0 1) + Với f ( t ) = x1 (1; 2 ) t = t1 ( t1 2 ) Với t = t0 x2 + 1 = t0 1 Phương trình vô nghiêm Với t = t1 x2 + 1 = t1 2 Phương trình có 2 nghiêm ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 235 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 t = t3 ( t3 1) + Với f ( t ) = x2 ( 2; + ) t = t4 ( t4 2 ) Với t = t3 x2 + 1 = t3 1 Phương trình vô nghiêm Với t = t4 x2 + 1 = t4 2 Phương trình có 2 nghiêm ( Vậy phương trình f f x 2 + 1 = 0 có 4 nghiêm. ) Câu 44. Trong đợt khảo sát chất lượng, lớp 10C có 11 học sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 8 học sinh đạt điểm giỏi môn Lý, 5 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh đạt điểm giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh đạt điểm giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh đạt điểm giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá. Hỏi lớp 10C có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi môn Hóa, biết trong lớp có 16 học sinh giỏi ít nhất một môn ( Toán, Lý, Hoá)? A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Lời giải Chọn A Toán Lý x a y d b c z Hóa Gọi x là số học sinh chỉ giỏi Toán; y là số học sinh chỉ giỏi Lý; z là số học sinh chỉ giỏi Hóa; a là số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý; b là số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa; c là số học sinh chỉ giỏi Hóa và Lý; d là số học sinh giỏi cả 3 môn. Theo đề ra ta có hệ phương trình: x a b d 11 1 y a c d 8 2 a d 5 3 b d 4 4 c d 2 5 d 1 6 x y z a b c d 16 7 Từ phương trình 3 , 4 , 5 , 6 ta được: a 4; b 3, c 1, d 1. Thay vào phương trình 1 , 2 ta được: x 3, y 2. Từ phương trình 7 : x y z a b c d 16 ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 236 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 z b c d 16 x y a z b c d 7. Vậy số học sinh đạt điểm giỏi môn Hóa là: z b c d 7 . Câu 45. Giả sử phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m ( m + 5 ) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x1 ( 5 − x1 ) + x2 ( 5 − x2 ) bằng P0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. P0 12;13 ) . B. P0 6;9 ) . C. P0 ( 9;10 ) . D. P0 ( 5;6 ) . Lời giải Chọn C Xét phương trình x − 2 ( m + 1) x + m ( m + 5 ) = 0 (1) . 2 a0 Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 khi 1 ( m + 1) − m ( m + 5 ) 0 m . 2 ' 0 3 x + x = 2 ( m + 1) Khi đó ta có 1 2 . x1.x2 = m ( m + 5) ( ) Suy ra P = x1 ( 5 − x1 ) + x2 ( 5 − x2 ) = 5 ( x1 + x2 ) − x12 + x22 = 5 ( x1 + x2 ) − ( x1 + x2 ) + 2x1.x2 2 = 10 ( m + 1) − 4 ( m + 1) + 2m ( m + 5) = −2m2 + 12m + 6 . 2 1 Hàm số f ( m ) = −2m + 12m + 6 đồng biến trên ( −;3 ) nên đồng biến trên −; . 2 3 1 88 Suy ra m thì P = f ( m ) f = . Vậy P0 ( 9;10 ) . 1 3 3 9 Câu 46. Cho tam giác ABC. Xét các điểm M , N thỏa mãn MA = −2MB; NB = −5 NC. Hai đường thẳng AN và CM cắt nhau tại I . Mệnh đề nào dưới đây đúng? 3 7 1 7 A. BI = BA + BC . B. BI = BA + BC . 10 10 10 10 1 10 3 10 C. BI = BA + BC . D. BI = BA + BC . 13 13 13 13 Lời giải Chọn C + Xét tam giác ABN với M , I , C thẳng hàng ta có: MA CB IN 2 6 IN IN 1 . . =1 . . =1 = 12 IN = − IA MB CN IA 1 1 IA IA 12 12 1 12 5 1 12( BN − BI ) = −( BA − BI ) BI = BN + BA BI = . BC + BA 13 13 13 6 13 10 1 BI = BC + BA . 13 13 ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 237 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 1 Câu 47. Cho hình thang cân ABCD có đáy AB = CD, AC cắt BD cắt nhau tại I ( 5;5 ) . Điểm 2 11 17 G ;5 , G ; 4 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD và BDC. Đỉnh A ( a; b ) , khi đó 3 3 a + b bằng A. 12 . B. 9 . C. 8 . D. 13 . Lời giải Chọn B Gọi M là trung điểm BD suy ra các điểm A, G, M và M , G ', C thẳng hàng. MG MG ' 1 Có = = nên GG//AC và AC = 3GG ' = 3 5 . MA MC 3 1 1 Do AB = CD nên IA = AC = 5 . 2 3 Lại có GG // AC nên AC : x + 2 y −15 = 0 . Đỉnh A ( a; b ) AC nên A (15 − 2b; b ) . b = 4 A ( 7; 4 ) Từ IA = 5 (10 − 2b ) + ( b − 5 ) = 5 ( b − 5 ) = 1 2 2 2 . b = 6 A ( 3;6 ) Do đó a + b = 11 hoặc a + b = 9 . Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1; 2 ) và B ( 5; 7 ) . Điểm M ( 0; b ) thuộc trục tung sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 5 5 1 3 7 A. b ;3 . B. b 2; . C. b ; . D. b 3; . 2 2 2 2 2 Lời giải Chọn A Gọi A là điểm đối xứng với A qua trục tung A ( −1; 2 ) và MA = MA . Khi đó MA + MB = MA + MB AB với AB = 6 2 + 52 = 61 . MA + MB 61 . Dấu bằng xảy ra M là giao điểm của AB với trục tung. Mà AB = ( 6;5) , AM = (1; b − 2) . Vì AB cùng hướng AM nên AB = k AM , k 0 . k = 6 6 = k .1 5 17 . Vậy b ;3 . 5 = k . ( b − 2 ) b = 6 2 Câu 49. Số giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của m để phương trình x − ( m − 1) x + m − 6 = 0 có nghiệm thuộc 2 khoảng ( 3; + ) là ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 238 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 9 . Lời giải Chọn C Đặt f ( x ) = x − ( m − 1) x + m − 6 . 2 Ta có: = ( m −1) − 4 ( m − 6) = m2 − 6m + 25 = ( m − 3) + 16 0, m 2 2 . Do đó phương trình f ( x ) = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 x2 . Nếu phương trình có nghiệm x = 3 ( 3; + ) thì m = 3 , nghiệm thứ hai là x = −1 ( 3; + ) nên loại trường hợp này. Do đó, phương trình f ( x ) = 0 có nghiệm thuộc khoảng ( 3; + ) af ( 3) 0 6 − 2m 0 m3 x1 3 x2 ( ) af 3 0 6 − 2 m 0 m 3 m 3 . 3 x1 x2 S 3 m −1 3 m 4 2 Vì m là số nguyên nhỏ hơn 10 nên m 4;5;6;7;8;9 . Câu 50. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G , điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Gọi I , J , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB, BC, CA. Khi đó tổng MA + MB + MC + MI + MJ + MK bằng 9 A. MG . B. 4MG . C. 6MG . D. 5MG . 2 Lời giải Chọn A Qua M kẻ AB // A2 B2 , AC // A1C1 , CB // C3 B3 . Suy ra các tam giác MC3 A2 , MC1 B2 , MB3 A1 là các tam giác đều. Khi đó MK , MJ , MI là đường cao, đường trung tuyết tương ứng các tam giác MC3 A2 , MC1 B2 , MB3 A1 . Ta có MJ = 1 2 ( ) 1 ( 1 MC1 + MB2 ; MK = MC3 + MA2 ; MI = MA1 + MB3 2 2 ) ( ) 1 2 ( 1 Khi đó MJ + MK + MI = MC1 + MC3 + MB2 + MB3 + MA1 + MA2 = MC + MB + MA 2 ) ( ) 3 2 ( 9 Suy ra MA + MB + MC + MI + MJ + MK = MA + MB + MC = MG . 2 ) ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 239 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 ĐỀ 12 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐẶNG VIỆT ĐÔNG Môn: TOÁN, Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề Câu 1. Hàm số nào sau đây có tập xác định không phải là tập ? x −1 A. y = 2 x + 2 . B. y = x − 1 + 2 − x . C. y = x 2 − x + 3 . D. y = . x − x +1 2 x Câu 2. Đồ thị hàm số y = − + 2 là hình nào dưới đây? 2 A. . B. . C. . D. . Câu 3. Tập xác định của hàm số y = 2 7 + x − x là: 2 A. (1; + ) \ 2 . B. 1; + ) . C. . D. 1; + ) \ 2 . Câu 4. Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? A. y = −2 x − 2 . B. y = 2 x − 2 . C. y = −5x − 2 . D. x − 2 . Câu 5. Parabol y = ax + bx + c ( a 0 ) có đỉnh I ( −2; 4 ) và đi qua điểm A ( 0;6 ) có phương trình là 2 1 2 A. y = x + 2x + 6 . B. y = x 2 + 4 x + 6 . C. y = x 2 − 4 x + 6 . D. y = x 2 + 2 x + 6 . 2 Câu 6. Các tung độ giao điểm của đường thẳng y = 3 − 2 x và parabol y = x 2 + 2 x − 2 là A. 1 và −5 . B. −1 và 13 . C. 1 và 13 . D. −5 và 13 . x−2 Câu 7. Điều kiện để hàm số y = − x + 3 x 2 + 2 có nghĩa là x −1 x 0 x 1 x 0 A. . B. . C. . D. x 2 . x 1 x 2 x 2 Câu 8. Cho ( P ) : y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm số nghiệm của phương trình f ( x ) = −1 . ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 240 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
- Giáo viên: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Ôn tập GKI Toán 10 A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 2 . Câu 9. Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng ( − ; 0 ) ? A. y = − 2 x 2 + 1 . B. y = 2 x 2 + 1 . C. y = − 2 ( x − 3) . D. y = − 2 ( x + 1) . 2 2 Câu 10. Tọa độ đỉnh I của parabol y = x 2 − 2 x + 5 là : A. ( −1;8 ) . B. (1; − 4 ) . C. ( 4 ;1) . D. (1; 4 ) . Câu 11. Đồ thị hàm số y = ( x − 2 ) có trục đối xứng là 2 A. không có. B. Đường thẳng x = 1 . C. Trục Oy . D. Đường thẳng x = 2 . Câu 12. Trong các đồ thị hàm số có hình vẽ dưới đây, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 ? H1 H2 H3 H4 A. H3. B. H2. C. H4. D. H1. Câu 13. Bảng biến thiên của hàm số y = −2 x 2 + 4 x + 1 là bảng nào sau đây? A. . ĐT: 0978064165 - Email: dangvietdong.ninhbinh.vn@gmail.com Trang 241 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay - Kênh Youtube: Thầy Đặng Việt Đông
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn