TỶ LỆ LÂY TRUYỀN HBV TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN LONG<br />
THÀNH ĐỒNG NAI TỪ THÁNG 06/2008 ĐẾN 04/2009<br />
Đinh Văn Phuơng*, Ngô Thị Kim Phụng**<br />
* BV Đa Khoa Khu Vực Long Thành – Đồng Nai;**: Đại học Y dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc:.Ths.BS. ĐINH VĂN PHUƠNG Email:phuongdinh1125@yahoo.com Điện thoại:<br />
0908669536<br />
TÓM TẮT<br />
MỤC TIÊU: (1)Xác ñịnh tỷ lệ HBV DNA trong mu cuống rốn ở mẹ có HBsAg, (2) Xác ñịnh tỷ lệ HBV<br />
DNA(+), HBeAg(+) ở những sản phụ có HBsAg(+).(3) Phân tích mối liên quan giữa tình trạng HBV<br />
DNA con và các yếu tố HBV DNA mẹ, HBeAg mẹ. PHƯƠNG PHÁP: Thiết kế: cắt ngang. Dân số<br />
nghiên cứu: sản phụ ñủ tháng ñến sanh tại bệnh viện Long Thành –Đồng Nai từ tháng 06/08 ñến 04/09<br />
có nhiễm siêu vi viêm gan B. Lấy huyết thanh ở máu mẹ làm HBeAg(test nhanh), HBV DNA bằng PCR<br />
ñịnh tính. Tương tự, huyết thanh máu cuống rốn con làm HBV DNA bằng PCR ñinh tính và HbsAg( test<br />
nhanh). KẾT QUẢ: Từ tháng 06/08 ñến 04/09 chúng tôi ñã tầm soát HBsAg ở 2860 sản phụ tại khoa sản<br />
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Long Thành_Đồng Nai. Phát hiện 196 sản phụ có HBsAg(+) chiếm 6,85%,<br />
nhưng chỉ có 164 sản phụ tham gia phỏng vấn và ñược lấy máu cuống rốn bé khi sanh và máu tĩnh mạch<br />
mẹ làm xét nghiệm, 32 trường hợp do sanh ngay lúc nhập viện, kết quả HBsAg sau khi sanh, nên không<br />
lấy ñược máu cuống rốn bé. Trong 164 mẫu có 4 mẫu bị tán huyết, còn 160 mẫu ñược ñưa vào phân tích.<br />
Tỷ lệ HBV DNA dương tính trong máu cuống rốn là 36% (58/160). Tỷ lệ HBeAg dương tính và HBV<br />
DNA dương tính ở máu mẹ lần lượt là 42% (67/160) và 62% (99/160).Khi mẹ có HBeAg và HBV DNA<br />
âm tính, tỷ lệ lây cho con là 0%. Nếu mẹ có HBeAg âm tính và HBV DNA dươn tính, tỷ lệ này là 25%,<br />
mẹ có HBeAg và HBV DNA cùng dương tính thì tỷ lệ này lên ñến 74,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
khê với P=0,000 và PR=3 (95% KTC: 1,61-5,53). Kết luận: (1)Tỷ lệ HBV DNA dương tính trong máu<br />
cuốn rốn là 36%.(2) Tỷ lệ HBeAg và HBV DNA ở mẹ lần lượt là 42% và 62%.(3) Có mối liên hệ có ý<br />
nghĩa thống kê giữa tình trạng HBV DNA con với HBeAg mẹ và HBV DNA mẹ. Nếu mẹ có HBeAg<br />
dương tính thì tỷ lệ lây cho con tăng gấp 3 lần so với mẹ có HBeAg âm tính.<br />
Từ khóa: HBV, lây truyền mẹ con<br />
MOTHER- TO- CHILD INFECTION PROPORTION OF HBV AT LONG THANH HOSPITALĐONG NAI PROVINCE, VIETNAM, FROM 06/2008 TO 04/2009<br />
AIMS: the aims of this study are to detect: (1) HBV DNA proportion in the neonatal cord blood, (2)<br />
positive HBeAg and positive HBV DNA proportion in the mother blood, (3) correlation between cord<br />
blood’s HBV DNA and HBeAg, HBV DNA in the mother blood. METHODS: Design: Cross-section;<br />
Target population: tern pregnancies were delivered at Long Thanh hospital – Đong Nai province-Viet<br />
Nam from 06/2008 to 04/2009; Materials: We collected mother blood’s serum that was tested HBeAg<br />
(rapid test) and quality PCR of HBV DNA. The same, cord blood’s serum was tested quality PCR of<br />
HBV DNA. RESULTS: During research time, we screened HBsAg in 2860 tern pregnancies who were<br />
delivered at Long Thanh hospital. We detected 196 cases who had positive HBsAg ( 6.85%). But, only<br />
160 cases entered in our study because 32 cases lost cord blood at birth and 4 cases had hemolysis in the<br />
cord blood. Results include: cord blood’s positive HBV DNA proportion was 36% (58/160). Positive<br />
HBeAg proportion and positive HBV DNA proportion in the mother blood were 42% (67/160) and 62%<br />
(99/160). The mother have been both positive HBeAg and HBV DNA, mother to child infection<br />
proportion was 74.6%, negative HBeAg and positive HBV DNA, it was 25%, significant difference with<br />
p value= 0.000 and PR=3 (95% confident interval: 1.61- 5.53). CONLUSIONS: (1) Cord blood’s positive<br />
HBV DNA was 36%.(2) Positive HBeAg and HBV DNA proportion in the mother’s blood were 42% and<br />
62%.(3) Significant correlation between cord blood’s HBV DNA and mother blood’s HBeAg and HBV<br />
DNA. The mother have been positive HBeAg, so mother-to-child infection proportion is higher about 3<br />
times compare with negative HBeAg.<br />
Key words: HBV, mother to child infection<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
29<br />
<br />
Viêm gan siêu vi B vẫn còn là vấn ñề lớn của sức khỏe trên thế giới. Phụ nữ mang thai vừa có HBsAg(+)<br />
và HBeAg(+) tỷ lệ lây mẹ-con trên 90% [2]. Người lớn nhiễm siêu vi viêm gan B chỉ có 5% trở thành<br />
người mang mầm bệnh mãn tính, ngược lại ñối với trẻ sơ sinh, trẻ dưới 4 tuổi thì tỷ lệ này lên ñến trên<br />
90% do hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện[1,5,8].<br />
Một số nghiên cứu trong nước cho thấy tỷ lệ lây từ mẹ sang con thay ñổi từ 10-48%, qua xét nghiệm<br />
HBsAg máu cuống rốn[3,4,6,7,8]. Các nghiên cứu ngoài nước cho thấy tỷ lệ khoảng 10-41% với xét<br />
nghiệm HBV DNA máu tĩnh mạch trẻ sơ sinh[16],[18], [20], [22], [23]. Hiện nay tại Việt Nam, chưa có<br />
công trình nghiên cứu nào sử dụng HBV DNA xác ñịnh tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con. Tỷ lệ lây truyền<br />
HBV từ mẹ sang con với xét nghiệm HBV DNA là bao nhiêu? Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện<br />
nghiên cứu “ Tỷ lệ lây truyền HBV từ mẹ sang con tại bệnh viện Long Thành –Đồng Nai từ tháng<br />
06/08 ñến 04/09”, với mong muốn tìm ra tỷ lệ HBV DNA (+) trong máu cuống rốn tại thời ñiểm nghiên<br />
cứu.<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu chính<br />
Xác ñịnh tỷ lệ HBV DNA trong máu cuống rốn của con ở mẹ có HBsAg(+).<br />
Mục tiêu phụ<br />
Xác ñịnh tỷ lệ HBV DNA(+), HBeAg(+) ở những sản phụ có HBsAg(+).<br />
Phân tích mối liên quan giữa tình trạng HBV DNA con và các yếu tố HBV DNA mẹ, HBeAg mẹ.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang.<br />
Dân số mục tiêu: sản phụ bị nhiễm siêu vi viêm gan B tại huyện Long Thành –Đồng Nai.<br />
Dân số nghiên cứu: sản phụ ñủ tháng ñến sanh tại bệnh viện Long Thành –Đồng Nai từ tháng 06/08<br />
ñến 04/09 có nhiễm siêu vi viêm gan B.<br />
Cỡ mẫu: xác ñịnh tỷ lệ trẻ sơ sinh mang HBV DNA(+) trong máu cuống rốn tại thời ñiểm sanh.<br />
<br />
n =<br />
<br />
z<br />
<br />
2<br />
1− α<br />
<br />
/ 2<br />
<br />
p (1 −<br />
d 2<br />
<br />
p )<br />
<br />
n: Cỡ mẫu tối thiểu; Xác suất sai lầm lọai I, = 5%=0,05; Z=1,96; P: Tỷ lệ ước lượng trẻ sơ sinh có HBV<br />
DNA(+) ở thời ñiểm sanh dựa trên các y văn [9],[10],[22] , p=0,1; d : Sai số cho phép 5%=0,05. Tính<br />
ñược n=139 trừ 10% trường hợp không lấy mẫu ñược do ñó cỡ mẫu là 153 sản phụ bị nhiễm.<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
Những sản phụ thai ñủ tháng ñến sanh tại BV Long Thành từ tháng 06/08 ñến 04/09 có HBsAg(+).<br />
Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
Vàng da, vàng mắt. Cấp cứu sản khoa, Apgar 5 phút < 5 ñiểm, Không lấy ñược máu cuống rốn hoặc mẫu<br />
máu bị tán huyết.<br />
Định nghĩa trẻ bị lây HBV từ mẹ sang con<br />
Trẻ bị lây HBV từ mẹ sang con khi HBV DNA dương tính trong máu cuống rốn.<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu sẽ ñược nhập và quản lý bằng phần mềm Epi-data phiên bản 3.1 và ñược xử lý bằng phần mềm<br />
STATA 10.0.<br />
Vấn ñề y ñức<br />
Sản phụ tham gia ñược giải thích rõ về mục ñích nghiên cứu và ñồng ý, và ký cam ñoan. Tất cả các bảng<br />
thu thập số liệu, thông tin ñược giữ bí mật.<br />
Sản phụ sẽ ñược thông báo ñầy ñủ thông tin về tình trạng bệnh của mình và ñược khám, tư vấn giải thích<br />
các thắc mắc, xét nghiệm miễn phí.<br />
Tất cả các trẻ sinh ra từ mẹ có HBsAg (+) ñiều ñược tiêm vắc-xin r-HBvax hàm lượng 20mUI/1ml ngừa<br />
viêm gan B kể cả những trẻ sinh ra nhẹ cân (cân nặng lúc sanh < 2500g ), liều tiêm ngừa là 10 mUI/ lần,<br />
phác ñồ tiêm ngừa là 0-2-4. Do ñó nghiên cứu này không vi phạm về y ñức.<br />
Phương pháp thực hiện<br />
<br />
30<br />
<br />
Đối với mẹ:<br />
Được thu thập Tuổi , Nơi ở, Nghề nghiệp, Dân tộc, Số lần sanh, Cách sanh, Ra huyết khi mang thai, sản<br />
phụ sẽ ñược lấy 5ml máu, qua hai ống lấy máu khác nhau, ñánh số thứ tự lần lượt là: ống 1có 2ml; ống 2<br />
có 3ml, mẫu máu gửi lên phòng xét nghiệm:<br />
Ống 1 gồm 2ml máu sẽ ñược quay ly tâm lấy huyết thanh lưu tại tủ ñông ñể làm xét nghiệm ñịnh tính<br />
HBeAg qua que thử nhanh, que thử do công ty ACON (Canada) sản xuất, giấy phép của bộ y tế<br />
VNDP:245 0405.<br />
3ml máu còn lại ở ống 2 ñược quay li tâm lấy huyết thanh, mẫu huyết thanh sẽ ñược lưu tại tủ ñông của<br />
phòng xét nghiệm, và ñược giửi ñến MEDIC làm PCR HBV DNA ñịnh tính<br />
Đối với con<br />
giới tính, Tuổi thai, Cân nặng bé lúc sanh, Apgar 5 phút,<br />
Trẻ sinh ra sẽ ñược lấy 5ml máu cuống rốn ở phía mẹ, qua hai ống lấy máu khác nhau, lần lượt là: ống<br />
1chứa 2ml máu cuống rốn; ống 2 chứa 3ml máu cuống rốn, mẫu máu gửi lên phòng xét nghiệm.<br />
Ống 1 gồm 2ml máu sẽ ñược quay ly tâm lấy huyết thanh lưu tại tủ ñông ñể làm xét nghiệm ñịnh tính<br />
HBsAg qua que thử nhanh, do công ty ACON (Canada) sản xuất, giấy phép của bộ y tế VNDP:2460405.<br />
3ml máu còn lại ở ống 2 ñược quay li tâm lấy huyết thanh, mẫu huyết thanh sẽ ñược lưu tại tủ ñông của<br />
phòng xét nghiệm, và ñược giửi ñến MEDIC làm PCR HBV DNA ñịnh tính<br />
Đầu pipet là loại có màng siêu lọc và tinh sạch, ống ñựng huyết thanh là loại tinh sạch, găng sử dụng lọai<br />
không có bột talc.<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 06/08 ñến 04/09 chúng tôi ñã tầm soát HBsAg ở 2860 sản phụ tại khoa sản Bệnh Viện Đa Khoa<br />
Khu Vực Long Thành_Đồng Nai. Phát hiện 196 sản phụ có HBsAg(+) chiếm 6,85%, nhưng chỉ có 164<br />
sản phụ tham gia phỏng vấn và ñược lấy máu cuống rốn bé khi sanh và máu tĩnh mạch mẹ làm xét<br />
nghiệm, 32 trường hợp do sanh ngay lúc nhập viện, kết quả HBsAg dương tính sau khi sanh xong, nên<br />
không lấy ñược máu cuống rốn bé. Trong 164 mẫu có 4 mẫu bị tán huyết, còn 160 mẫu ñược ñưa vào<br />
phân tích.<br />
Kết quả xét nghiệm ở sản phụ<br />
Tỷ lệ sản phụ có HBeAg dương tính : 42% (67/160)<br />
Tỷ lệ sản phụ có HBV DNA dương tính: 62% (99/160)<br />
Kết quả xét nghiệm ở trẻ sơ sinh<br />
Tỷ lệ trẻ có HBV DNA dương tính: 36% (58/160)<br />
Tỷ lệ trẻ có HBsAg dương tính: 31%. (50/160)<br />
BÀN LUẬN<br />
Tỷ lệ HBV DNA(+) ở con<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, xét nghiệm HBV DNA máu cuống rốn cho 160 trẻ sơ sinh có mẹ mang<br />
HBsAg(+), có 58 trẻ có HBVDNA(+) chiếm 36%.<br />
Bảng 1.1: Tỷ lệ HBV DNA(+) ở con trong một số nghiên cứu<br />
Yếu tố<br />
Năm Tỷ<br />
Xét nghiệm chẩn<br />
lệ(%) ñoán<br />
Zhang SL. [23] 1998 41,5<br />
Daniel Candotti 2007<br />
[10]<br />
Shu-Ling<br />
2004<br />
Zhang [18]<br />
Craig<br />
V. 2001<br />
Towers [9]<br />
Lui Y. [16]<br />
2002<br />
Xiao-Mao<br />
<br />
9,5<br />
40,7<br />
4<br />
22,9<br />
<br />
Li 2004 27,3<br />
<br />
HBV DNA/máu<br />
tĩnh mạch<br />
HBV DNA/máu<br />
cuống rốn<br />
HBV DNA/máu<br />
tĩnh mạch<br />
HBV DNA/máu<br />
cuống rốn<br />
HBV DNA/máu<br />
cuống rốn<br />
HBV DNA/máu<br />
<br />
31<br />
<br />
[20]<br />
Han Bai [13]<br />
<br />
cuống rốn<br />
2007 30<br />
HBV DNA/máu<br />
cuống rốn<br />
Đinh<br />
Văn 2009 36<br />
HBV DNA/máu<br />
Phương<br />
cuống rốn<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Zhang SL., tỷ lệ HBV DNA(+)<br />
/HBsAg(+) là 41,5% (17/41) [23]. Tượng tự như kết quả của Shu-Ling Zhang, 40,7% tuy nhiên kết quả<br />
của Zhang có thể phản ánh tỷ lệ lây từ mẹ sang con chính xác hơn của chúng tôi vì tác giả xét nghiệm<br />
HBV DNA máu tĩnh mạch trẻ sơ sinh. So với tác giả Han Bai, tỷ lệ là 30% HBV DNA(+)/ máu cuống<br />
rốn [13], tỷ lệ của chúng tôi tương tự, do mẫu của chúng tôi chưa ñủ lớn ñể thấy sự khác biệt này.<br />
Kết quả của chúng tôi cao hơn Xiao-Mao Li, 27,3%, nhưng sự khác biệt này có lẽ do thiết kế nghiên cứu<br />
của chúng tôi khác nhau, tác giả nghiên cứu hiệu quả của HBIG ngăn chặn lây trong tử cung của HBV ở<br />
những thai phụ có HBsAg(+), tỷ lệ trên là trong nhóm chứng không sử dụng HBIG.<br />
So với, Liu Y., nghiên cứu tại Trung Quốc, năm 2002, trên 144 thai phụ có HBsAg(+), có 22,9% trẻ sinh<br />
ra có HBV DNA(+) trong máu cuống rốn, cỡ mẫu và thiết kế nghiên cứu, xét nghiệm HBV DNA, của tác<br />
giả tương tự chúng tôi, nhưng kết quả của chúng tôi cao hơn 36% so với 22,9%. Sự khác biệt này do thời<br />
ñiểm, nơi nghiên cứu khác nhau.<br />
Mặt khác, theo nghiên cứu của Craig V. Towers, năm 2001, tại California-Hoa Kỳ, nằm trong vùng dịch<br />
tễ lưu hành thấp, thấy rằng tỷ lệ HBV DNA(+) trong máu cuống rốn trẻ sơ sinh có mẹ mang HBsAg(+)<br />
chỉ là 4% (3/72), kết quả trên so với các tác giả khác nằm trong vùng dịch tễ lưu hành cao có sự khác biệt<br />
rõ rệt.<br />
Nhưng trong nghiên cứu của Daniel Candotti, nghiên cứu trên 1386 thai phụ người Ghana-Tây Phi, nằm<br />
trong vùng dịch tễ lưu hành cao, tỷ lệ hiện mắc lên ñến 16%, nhưng tác giả thấy rằng tỷ lệ HBV DNA(+)<br />
trong máu cuống rốn chỉ có 9,5%(13/137). Sự khác biệt này có thể do nhiễm típ siêu vi khác nhau giữa<br />
hai nhóm nghiên cứu khác nhau, Daniel Candotti trong nghiên cứu của mình ñã ñịnh típ siêu vi viêm gan<br />
B, thấy rằng có ñến 99% mang típ E và 1% là típ A1. Tuy chúng tôi không ñịnh típ siêu vi viêm gan B,<br />
nhưng theo các tác giả như Yang J.[21]Trung Quốc ; Lui C.J [15]Đài Loan , thấy rằng ở châu Á người<br />
nhiễm ña số là típ B và C của siêu vi viêm gan B, có ñặc ñiểm là siêu vi tăng sinh rất nhiều hơn so với các<br />
típ khác và diễn tiến ñến xơ gan và ung thư gan rất cao. Qua phân tích trên cho thấy rằng vấn ñề lây từ mẹ<br />
sang con của HBV vẫn chưa ñược rõ ràng, tỷ lệ nhiễm thay ñổi tùy theo vùng dịch tễ, thời ñiểm, phương<br />
pháp nghiên cứu và típ siêu vi viêm gan B khác nhau.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi 36% (KTC 95%:28,7-43,8%), phù hợp thống kê tỷ lệ lây HBV từ mẹ<br />
sang con trong vùng dịch tễ lưu hành từ 10-41% [16],[22],[20],[23],[18].<br />
Nhưng kết quả của chúng tôi có khoảng tin cậy rộng, do cỡ mẫu chưa ñủ lớn, ñây cũng là hạn chế chính<br />
của ñề tài, do hạn chế về thời gian và kinh phí thực hiện nên chỉ có thể nghiên cứu cỡ mẫu trên 160 sản<br />
phụ có HBsAg(+), với sai số cho phép 5%. Kết quả trên chưa phản ánh chính xác tỷ lệ lây HBV từ mẹ<br />
sang con vì trong quá trình chuyển dạ do tử cung co thắt, bánh nhau co hồi làm cho máu mẹ thấm vào<br />
cuống rốn, trong trường hợp này máu cuống rốn không thể phản ánh chính xác tình trạng lây HBV từ mẹ<br />
sang con.<br />
Mối liên quan giữa tình trạng HBV DNA con và tình trạng HBV DNA mẹ và HBeAg mẹ<br />
Bảng 2.1: Liên quan giữa HBV DNA mẹ và HBeAg mẹ và HBV DNA con<br />
HBVDNAc HBVDNA Tổng<br />
Yếu tố<br />
on(+)<br />
con(-)<br />
N=160<br />
N=58 (%) n =102(%) (%)<br />
HBVDN HbeAg<br />
A mẹ<br />
mẹ<br />
0 (0)<br />
61 (100) 61 (100)<br />
Am tính Âm<br />
tính<br />
Dương Duơng 50 (74,63) 17 (25,37) 67 (100)<br />
tính<br />
tính<br />
<br />
32<br />
<br />
Âm<br />
8 (25)<br />
24 (75)<br />
32 (100)<br />
tính<br />
Tổng 58<br />
41<br />
99<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, 160 sản phụ có HBsAg(+), thì có 99 trường hợp có HBV DNA(+) trong<br />
huyết thanh, và 61 trường hợp HBV DNA(-), xét nghiệm HBV DNA trong máu cuống rốn trẻ sinh ra từ<br />
những bà mẹ này cho thấy: 61 trẻ mẹ có HBV DNA(-) thì tất cả ñiều âm tính với HBV DNA tỷ lệ 0%<br />
(0/61), ngược lại trong 99 trẻ có mẹ mang HBV DNA(+) thì có ñến 58 trẻ mang HBV DNA(+), chiếm tỷ<br />
lệ 58.6% (58/99), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,000 , chính xác của Fisher).<br />
Nếu xét riêng yếu tố HBeAg ở mẹ, thì kết quả tương tự, trong 160 sản phụ có HBsAg(+) thì có 67 có<br />
HBeAg(+), và 93 có HBeAg(-), trong 67 trẻ sinh ra có mẹ mang HBeAg(+) thì có ñến 50 trẻ có HBV<br />
DNA(+) chiếm tỷ lệ 74,6%, trong khi ñó 93 trẻ sinh ra từ mẹ HBeAg(-), chỉ có 8 trẻ có HBV DNA(+)<br />
chiếm tỷ lệ 8,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (÷2, p=0,000). PR (có HBeAg/ không HBeAg) =8,7<br />
(KTC 95%: 4,4-17), nếu mẹ có HBeAg thì tỷ lệ lây cho con gấp 8,7 lần so với mẹ không có HBeAg.<br />
Nhưng nếu xét chung hai yếu tố HBeAg và HBV DNA ở mẹ thì tỷ lệ lây cho con như thế nào?<br />
Trong 67 sản phụ có HBeAg(+) thì 100% có HBV DNA(+), ngược lại trong 93 sản phụ có HBeAg(-) thì<br />
chỉ có 32 sản phụ có HBV DNA(+), chiếm tỷ lệ 34,4% (32/93), 61 sản phụ còn lại HBV DNA(-). Trong<br />
61 trẻ sinh ra từ mẹ có HBeAg(-) và HBV DNA(-) tất cả ñều âm tính với HBV DNA. 67 trẻ sinh ra từ mẹ<br />
có HBeAg(+) và HBV DNA(+) thì có 50 trẻ có HBV DNA(+), chiếm tỷ lệ 74,63%. 32 trẻ sinh ra từ mẹ<br />
có HBeAg(-) và HBV DNA(+) thì có 8 trẻ có HBV DNA(+), chiếm tỷ lệ 25%. Sự khác biệt này có ý<br />
nghĩa thống kê (÷2, p=0,000 và ÷2 Manstel-Hansel, p=0,000). PR (có HBeAg/không HBeAg) = 2,98<br />
(KTC 95%: 1,61-5,53) trong nhóm sản phụ có HBV DNA(+).<br />
Bảng 2.2 : Tỷ lệ HBV DNA(+) liên quan ñến tình trạng HBeAg một số nghiên cứu<br />
Tác giả<br />
Tình<br />
trạng<br />
Tỷ lệ HBV<br />
HBeAg<br />
DNA(+) con(%)<br />
Shu-Ling<br />
HBeAg(+)<br />
92,9<br />
Zhang [18]<br />
(Trung Quốc) HBeAg(-)<br />
14,8<br />
Quin Xu [17] HBeAg(+)<br />
83,3<br />
Liu Y [16]<br />
HBeAg(+)<br />
70,5<br />
HBeAg(-)<br />
16,1<br />
Daniel<br />
HBeAg(+)<br />
72,7<br />
Candotti [10]<br />
HBeAg(-)<br />
16,7<br />
Đinh<br />
Văn HBeAg(+)<br />
74,6<br />
Phuơng<br />
HBeAg(-)<br />
25<br />
Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự trong nghiên cứu của Shu-Ling Zhang nếu mẹ có<br />
HBeAg(+) tỷ lệ lây cho con là 92,9%, HBeAg(-) tỷ lệ lây chỉ 14,8% và trong nghiên cứu của Daniel<br />
Candotti nếu mẹ có HBeAg(+) thì tỷ lệ lây cho con cao hơn trong nhóm có HBeAg(-), 72,7% so với<br />
16,7%. [10,18]<br />
Trong nghiên cứu của Quin Xu, tác giả nghiên cứu trên 52 thai phụ có HBsAg(+) và HBeAg(+), HBV<br />
DNA(+), chia làm 2 nhóm: nhóm sử dụng HBIG gồm 28 thai phụ, nhóm không sử dụng HBIG 24 thai<br />
phụ, kết quả trong nhóm chứng có 83,3%(19/24) trẻ sơ sinh có HBV DNA(+) trong máu cuống rốn.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, mẹ có HBeAg(+) tỷ lệ lây cho con là 74,6%; HBV DNAmẹ(+) tỷ lệ<br />
lây là 58,6%. Tương tự với nghiên cứu của Liu Y., nếu mẹ có HBeAg(+) thì tỷ lệ HBV DNA(+) trong<br />
máu cuống rốn trẻ sơ sinh là 70,5%; HBeAg(-) thì tỷ lệ này là 16,1%; nếu HBV DNA(+) ở mẹ thì tỷ lệ<br />
lây lên ñến 61,1%. [16]<br />
Một nghiên cứu khác, cũng khẳng ñịnh rằng HBeAg(+) trong huyết thanh mẹ là yếu tố làm tăng nguy cơ<br />
lây truyền từ mẹ sang con, năm 2002, De-Zhong Xu nghiên cứu bệnh chứng về các yếu tố nguy cơ và cơ<br />
<br />
33<br />
<br />