intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV, Giang Mai ở đơn vị máu tiếp nhận tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2015-2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này đánh giá kết quả xét nghiệm huyết thanh học và sinh học phân tử trong sàng lọc máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2015-2019. Mục tiêu: (1) Đánh giá kết quả xét nghiệm sàng lọc với HBV, HCV, HIV, giang mai ở người hiến máu (NHM) trong 5 năm, giai đoạn 2015-2019; (2) Đánh giá tỷ lệ các tác nhân lây truyền ở NHM theo đối tượng NHM, số lần hiến máu (HM), giới tính và nhóm tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV, Giang Mai ở đơn vị máu tiếp nhận tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2015-2019

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV, GIANG MAI Ở ĐƠN VỊ MÁU TIẾP NHẬN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC -TRUYỀN MÁU TW GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Nguyễn Thị Thanh Dung, Trần Vân Chi, Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Hoài Thu, Hoàng Văn Phương, Phạm Tuấn Dương(*) TÓM TẮT 15 0,15% cao hơn các tỷ lệ tương ứng ở người hiến Nghiên cứu này đánh kết quả xét nghiệm máu nhắc lại lần lượt là 0,34%, 0,15% và 0,11%. huyết thanh học và sinh học phân tử trong sàng Tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM lần đầu và nhắc lại là lọc máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW 0,13%. Tỷ lệ KT HCV, KN-KT HIV và KT giai đoạn 2015-2019. Mục tiêu: (1) Đánh giá kết giang mai ở NHM chuyên nghiệp lần lượt là quả xét nghiệm sàng lọc với HBV, HCV, HIV, 0,42%, 0,27%, 0,25% cao hơn so với tỷ lệ KT giang mai ở người hiến máu (NHM) trong 5 HCV, KN-KT HIV và KT giang mai ở NHM năm, giai đoạn 2015-2019; (2) Đánh giá tỷ lệ các tình nguyện lần lượt là 0,25%, 0,13%, 0,13%. Tỷ tác nhân lây truyền ở NHM theo đối tượng lệ HBsAg ở NHM tình nguyện là 1,18% cao hơn NHM, số lần hiến máu (HM), giới tính và nhóm so với tỷ lệ HBsAg ở NHM chuyên nghiệp (là tuổi. Đối tượng nghiên cứu: 1.625.504 đơn vị 0,89%). Tuy nhiên tỷ lệ các tác nhân lây truyền ở máu tiếp nhận từ 925.650 NHM lần đầu và nhắc NHM chuyên nghiệp hiến máu lần đầu lại cao lại tại Viện Huyết học - Truyền máu TW trong hơn rất nhiều so với tỷ lệ NHM tình nguyện lần khoảng thời gian 5 năm từ 2015-2019. Phương đầu hiến máu. Tỷ lệ HBsAg ở nam giới là 1,07%, pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt KT HCV là 0,31%, KN-KT HIV là 0,14% và KT ngang. Kết quả nghiên cứu: Sàng lọc bằng xét giang mai là 0,16% đều cao hơn so với tỷ lệ này nghiệm huyết thanh học đơn vị máu về HBsAg, ở NHM là nữ lần lượt là 0,85%, 0,16%, 0,13% KT HCV, KN-KT HIV, KT Giang mai, có kết và 0,1%. Tỷ lệ các tác nhân lây truyền cũng tăng quả dương tính lần lượt là 0,57%, 0,14%, dần theo nhóm tuổi từ 18-30, 31-40, 41-50 và 50- 0,073% và 0,074% trong giai đoạn 2015 - 2019. 60, trong đó thấp nhất là ở nhóm tuổi từ 18-30 Các đơn vị máu đã âm tính hoàn toàn với các xét với tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KN-KT HIV và KT nghiệm nêu trên được tiếp tục sàng lọc bằng xét giang mai lần lượt là 0,85%, 0,16%, 0,13%, nghiệm NAT có kết quả dương tính với HBV- 0,1%. ADN là 0.096% (1:1.039), HCV-ARN là Từ khóa: NAT (Nucleic Acid Testing); Xét 0.0018% (1:55.576) và HIV-ARN là 0.00074% nghiệm huyết thanh học; HBsAg; KT-HCV, KN- (1:134.281). Tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KT Giang KT HIV, KT-giang mai. mai ở NHM lần đầu lần lượt là 1,54%, 0,34% và SUMMARY This study evaluates the effectiveness of (*)Viện Huyết học – Truyền máu TW application of serological and nucleic acid test in Chịu tráchn hiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Dung blood screening after a period of 5 years, in the Email: thanhdungnihbt@gmail.com period 2015-2019 at the National Institute of Ngày nhận bài: 06/10/2020 Hematology and Blood Transfusion (NIHBT). Ngày phản biện khoa học: 09/10/2020 Objective: (1) Evaluate the results of blood Ngày duyệt bài: 19/10/2020 118
  2. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 screening tests for HBV, HCV, HIV, and syphilis I. ĐẶT VẤN ĐỀ in blood donors for 5 years, in the period 2015- An toàn truyền máu luôn là một vấn đề 2019; (2) Evaluate the rate of HBV, HCV, HIV, cấp thiết và được quan tâm ở mọi quốc gia syphilis by number of blood donations, gender trên thế giới. Tại Việt Nam, theo quy định and age group. Study subject: 1,625,504 blood của pháp luật việc đảm bảo an toàn truyền units received from 925,650 blood donation máu phải được thực hiện đồng bộ hiệu quả từ collected from the first time and repeat donation at NIHBT from 2015-2019. Research method: công tác tuyên truyền, vận động hiến máu, Retrospective study, cross section. Research tuyển chọn người hiến máu, lấy mẫu, điều result: The results of screening blood unit by chế, bảo quản, vận chuyển, quản lý, sử dụng serological test the period 2015-2017, for máu và chế phẩm máu. Trong đó, việc đảm HBsAg, HCV KT, HIV KT-KT, Syphilis 0.57%, bảo 100% các đơn vị máu được sàng lọc an 0.14%, 0.073% and 0.074% respectively. Blood toàn các bệnh lây qua đường truyền máu như units that were completely negative with the HBV, HCV, HIV, giang mai là quy định bắt above assays were continued to be screened by buộc [1]. Cũng theo quy định, từ ngày the NAT methods with the prevalence of HBV- 01/1/2015 kỹ thuật xét nghiệm sinh học phân DNA of 0.096% (1: 1,039), for HCV-ARN was 0.0018% (1 : 55,576) and HIV-ARN was tử NAT (Nuleic Acid Testing) được triển 0.00074% (1: 134,281). The rates of HBsAg, khai và áp dụng trong sàng lọc thường quy anti-HCV, Syphilis in the first time donors were cho đơn vị máu tại một số cơ sở truyền máu 1.54%, 0.34% and 0.15%, respectively higher thuộc các thành phố lớn và từ ngày than the rates in repeated blood donors (0.34. %, 01/01/2018 xét nghiệm được yêu cầu triển 0.15% and 0.11% respectively). The rate HIV khai cho 100% đơn vị máu trên phạm vi toàn Ag/Ab in first time donors and repeated donors quốc. Để đánh giá được hiệu quả của việc áp was 0.13%. The rates of HCV, HIV Ag/Ab and dụng đồng bộ các kỹ thuật xét nghiệm huyết syphilis in paid donors were 0.42%, 0.27%, thanh học và sinh học phân tử trong sàng lọc 0.25% higher than these rates in volunteer blood donors 0.25%, 0.13%, 0.13% respectively. máu sau thời gian 5 năm triển khai thực hiện HBsAg rate in volunteer NHM is 1.18% higher tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, chúng than this rate in paid blood donors (0.89%). tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: However, the rate of infectious agents in paid 1. Đánh giá kết quả xét nghiệm sàng lọc donors for the first time is much higher than the với HBV, HCV, HIV, giang mai ở người hiến rate of first time volunteer blood donors. In male máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung donors, the rate of HBsAg 1.07%, anti HCV was ương, giai đoạn 2015-2019; 0.31%, HIV Ag/Ab was 0.14% and syphilis was 2. Đánh giá tỷ lệ các tác nhân lây 0.16% higher than this rate in female donors truyền này ở đơn vị máu tiếp nhận từ người (0.85%, 0.16%, 0.13% and 0.1%, respectively). hiến máu theo số lần hiến máu, giới tính và The rate of infectious agents also increases with age groups from 18-30, 31-40, 41-50 to 51-60 of nhóm tuổi which the lowest was the age group 18-30 with the rate of HBsAg, HCV, The idiopathic for HIV II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU and syphilis are 0.85%, 0.16%, 0.13%, and 0.1% 2.1. Đối tượng nghiên cứu respectively. 1.625.504 đơn vị máu lấy từ 925.650 người hiến máu (NHM) lần đầu và nhắc lại 119
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung bằng kỹ thuật realtime PCR Roche cobas ương (Viện HHTMTW), giai đoạn 2015- C6800 hoặc kỹ thuật khuếch đại qua trung 2019. gian phiên mã trên hệ thống Procleix Ultrio 2.2. Phương pháp nghiên cứu Elite. - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, cắt + Những mẫu cho kết quả phản ứng được ngang. làm xét nghiệm trên từng mẫu đơn để xác - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn định mẫu và loại tác nhân lây nhiễm. bộ. c. Nhận định kết quả: - Phương pháp thu thập dữ liệu: Hồi cứu + Mẫu được kết luận là dương tính với kỹ hồ sơ xét nghiệm; thuật huyết thanh học là mẫu có xét nghiệm - Sử dụng kỹ thuật ngưng kết TPHA trên phản ứng lặp lại 2 lần với giá trị S/CO máy PK7300 đế sàng lọc kháng thể giang (Sample to cut off) ≥ 0,9 hoặc cho kết quả mai (KT-giang mai). phản ứng ngưng kết (với xét nghiệm phát - Sử dụng kỹ thuật hóa phát quang và điện hiện KT giang mai) hóa phát quang để thực hiện xét nghiệm + Mẫu được kết luận là dương tính với kỹ HBsAg, Anti-HCV (KT-HCV), kháng thuật NAT là mẫu phát hiện thấy vật liệu di nguyên - kháng thể HIV (KN-KT HIV) trên truyền của virus (HBV-DNA, HCV-RNA, hệ thống Abbott Architect i2000, Abbot HIV-RNA) với cùng mẫu bệnh phẩm khi xét Alinity, Roche Cobas e602, Roche cobas nghiệm lặp lại. e801. - Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm Realtime + Mẫu được kết luận âm tính: Là mẫu có PCR, khuếch đại qua trung gian phiên mã kết quả xét nghiệm với giá trị S/CO
  4. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 1. Kết quả xét nghiệm sàng lọc huyết thanh học HBsAg, KT HCV, KN-KT HIV, KT giang mai theo đơn vị máu giai đoạn 2015-2019 Loại Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số Tác Đơn vị p 266.387 299.983 325.921 347.476 385.737 1.625.504 nhân được XN Số lượng 1.998 1.840 2.044 1.697 1.740 9.319 0, Giang dương tính 05 mai Tỷ lệ (%) 0,074 0,076 0,085 0,082 0,054 0,074 Số lượng Tổng 3.499 2.810 2.780 2.475 2.474 14.038
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU HCV + giang mai 14 9,3 HCV + HIV 8 5,3 HBV + HIV + giang mai 2 1,3 Trong số 14.038 mẫu có phản ứng với các tác nhân lây truyền thì 98,92% mẫu chỉ phản ứng 1 loại tác nhân (HBV/HCV/HIV/giang mai) và 1,08% mẫu lấy từ các đơn vị máu từ NHM có đồng nhiễm từ 2-3 loại tác nhân. Bảng 3. Tỷ lệ HBsAg, KT- HCV, KN-KT HIV, KT giang mai ở NHM tình nguyện, chuyên nghiệp, NHM lần đầu và NHM nhắc lại Tỷ lệ (%) NHM phản ứng với các tác nhân lây truyền Đặc điểm NHM qua đường máu (n=925.650) KN-KT KT HBsAg KT HCV HIV Giang mai 1,54 0,34 0,13 0,15 Lần đầu 496.034 Số lần (7.623) (1.677) (637) (734) HM 0,34 0,15 0,13 0,11 Nhắc lại 429.616 (1.696) (662) (544) (465) 1,53 0,33 0,12 0,14 NHM Lần đầu 493.617 (7.558) (1.625) (620) (720) tình 1,18 0,25 0,13 0,13 nguyện Tổng số 907.057 (10.699) (2.287) (1.142) (1.152) 2,67 2,15 0,58 NHM Lần đầu 2.417 0,7 (17) (65) (52) (14) chuyên 0,89 0,42 0,27 0,25 nghiệp Tổng số 18.593 (166) (78) (51) (47) Kết quả bảng 3 cho thấy ở NHM lần đầu tỷ lệ HBsAg, KT HCV và KT giang mai lần lượt là 1,54%, 0,34%, 0,15% cao hơn so với tỷ lệ này ở NHM nhắc lại lần lượt là 0,34%, 0,15%, 0,11%, tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM lần đầu và nhắc lại là 0,13% không có sự khác biệt. Tỷ lệ KT HCV, KN-KT HIV và KT giang mai ở NHM tình nguyện nói chung đều thấp hơn so với tỷ lệ này ở NHM chuyên nghiệp. Tỷ lệ HBsAg ở NHM tình nguyện (là 1,18%) lại cao hơn so với tỷ lệ HBsAg (0,89%) ở NHM chuyên nghiệp. Tuy nhiên khi so sánh ở NHM tình nguyện lần đầu với NHM chuyên nghiệp hiến máu lần đầu thì tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KN-KT HIV và KT giang mai đều thấp hơn rất nhiều so với NHM chuyên nghiệp. Bảng 4. Tỷ lệ HBsAg, KT- HCV, KN-KT HIVAg/Ab, KT giang mai theo giới tính và tuổi của NHM, giai đoạn 2015-2019 Tỷ lệ (%) NHM phản ứng với các tác nhân lây Đặc điểm NHM truyền qua đường máu (n=925.650) KN-KT KT HBsAg KT HCV HIV Giang mai Giới 1,07 0,31 0,14 0,16 Nam 514.728 tính (5.482) (1.603) (714) (841) 122
  6. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 0,93 0,18 0,11 0,09 Nữ 410.922 (3.837) (736) (467) (358) p < 0,05 18-30 0,85 0,16 0,13 0,1 624.207 (1) (5.332) (1.018) (806) (615) 31-40 1,14 0,40 0,12 0,16 193.931 (2) (2.219) (782) (230) (309) 41-50 1,54 0,52 0,12 0,21 81.543 (3) (1.253) (424) (100) (169) Tuổi 50-60 1,98 0,44 0,17 0,41 25.969 (4) (515) (115) (45) (106) P1-2
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU HIV, KT giang mai ở đơn vị máu giai đoạn tỷ lệ này ở NHM nhắc lại lần lượt là 0,34%, 2015-2019 lần lượt là 0,57%, 0,14%, 0,15%, 0,11%. Tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM 0,073%, 0,074%. Kết quả nghiên cứu của lần đầu và nhắc lại là 0,13%. chúng tôi thấp hơn so với kết quả tại Viện Tỷ lệ KT HCV, KN-KT HIV và KT giang HHTMTW giai đoạn 2009-2011 [3] với tỷ lệ mai ở NHM tình nguyện nói chung đều thấp HBsAg, KT HCV, KN-KT HIV và KT giang hơn so với tỷ lệ này ở NHM chuyên nghiệp. mai lần lượt là 0,91%; 0,195%, 0,019% và Tỷ lệ HBsAg ở NHM tình nguyện (là 1,18%) 0,07% và giai đoạn 2012-2013 [4] với các tỷ lại cao hơn so với tỷ lệ HBsAg (0,89%) ở lệ lần lượt tương ứng là 0,94%; 0,38%; NHM chuyên nghiệp. Kết quả nghiên cứu 0,12% và 0,11%. của chúng tôi tương tự nghiên cứu tại Viện Kết quả bảng 2 cho thấy trong số 14.038 HHTMTW giai đoạn 2009-2011 [2] và giai (chiếm tỷ lệ 0,86%) đơn vị máu phản ứng đoạn 2012-2013 [3], tuy nhiên tỷ lệ HBsAg với các tác nhân lây truyền trong giai đoạn ở NHM tình nguyện trong nghiên cứu của 2015-2019 bằng kỹ thuật huyết thanh học, có chúng tôi lại cao hơn so với tỷ lệ HBsAg ở 0,85% (13.887/1.625.504) đơn vị máu được NHM chuyên nghiệp. Nguyên nhân có thể xác định chỉ phản ứng với 1 loại tác nhân do: (1) số lượng NHM chuyên nghiệp chiếm (HBsAg/KT HCV/KN-KT HIV hoặc KT tỷ lệ rất thấp (khoảng 2%) so với NHM tình giang mai), có 0,009% (151/1.625.504) đơn nguyện (18.593/907.057), trong đó có trên vị máu tiếp nhận từ NHM đồng nhiễm từ 2-3 87% NHM chuyên nghiệp là hiến máu nhắc loại tác nhân. Trong đó, tỷ lệ đồng nhiễm lại. Thêm vào đó (2) tỷ lệ nhiễm HBV trong HIV+giang mai, HBV+HCV, HBV+HIV, cộng đồng khá cao khoảng 11,87% [12] tại HBV+giang mai chiếm tỷ lệ cao nhất lần một số địa phương và khoảng 8,7% [6] ở lượt là 25,2% (38/151), 24,5% (37/151) NHM lần đầu khi khám tuyển bằng test 17,8% (27/151) và 16,6% (25/151), đồng nhanh do vậy dẫn tới tỷ lệ HBsAg ở NHM nhiễm với 3 tác nhân là HBV+HIV+giang tình nguyện cao hơn tỷ lệ HBsAg ở NHM mai có 2 trường hợp (chiếm tỷ lệ 1,3%). Tỷ chuyên nghiệp. lệ đơn vị máu đồng nhiễm trong nghiên cứu Bên cạnh đó kết quả bảng 3 còn cho thấy của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KN-KT HIV và KT tác giả Dara RC (2017) [11], tỷ lệ đơn vị giang mai ở NHM chuyên nghiệp lần lượt là máu bị đồng nhiễm tại Ấn Độ chiếm 0,05% 2,67, 2,15, 0,7 và 0,58 cao hơn rất nhiều so (62/106.238 đơn vị máu), trong đó có 18 đơn với tỷ lệ này ở NHM chuyên nghiệp lần đầu vị máu đồng nhiễm với HBV, HCV, HIV và hiến máu (1,53, 0,33, 0,12 và 0,14). Như vậy giang mai, trong nghiên cứu của chúng tôi vai trò của hiến máu nhắc lại là vô cùng quan không có trường hợp nào đồng nhiễm với cả trọng trong việc giảm thiểu các tác nhân lây bốn tác nhân HBV, HCV, HIV và giang mai. qua đường truyền máu. Kết quả bảng 3 cho thấy ở NHM lần đầu Qua kết quả nghiên cứu trong bảng 4 thấy tỷ lệ HBsAg, KT HCV và KT giang mai lần tỷ lệ các tác nhân lây truyền qua đường máu lượt là 1,54%, 0,34%, 0,15% cao hơn so với ở NHM là nam giới cao hơn so với NHM là 124
  8. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 nữ giới, cụ thể tỷ lệ HBsAg ở nam là 0,07% do vậy nguy cơ lây nhiễm càng cao hơn so và ở nữ là 0,93%, tỷ lệ KT HCV ở nam là với các nhóm tuổi khác. 0,31% và ở nữ là 0,18%, tỷ lệ KN-KT HIV ở 4.2. Kết quả xét nghiệm sàng lọc NAT nam là 0,14% còn ở nữ là 0,11%, tỷ lệ KT (HBV, HCV, HIV) giai đoạn 2015-2019 giang mai ở nam là 0,16% và tỷ lệ này ở nữ Kết quả bảng 4 cho thấy tỷ lệ HBV-ADN là 0,09%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở đơn vị máu trong 5 năm (2015-2019) là khác với kết quả của tác giả Zhao-Hua Ji khi 0,096% (tương ứng với 1:1.039 mẫu), lệ nghiên cứu trên 263.299 NHM tại khu vực HCV-ARN là 0,0018% (1:55.567), tỷ lệ Xi’an-Trung Quốc trong giai đoạn 1999- HIV-ARN là 0,00074% (1:134.289) và tỷ lệ 2009 [6] mặc dù tỷ lệ HBsAg ở nam là nhiễm chung là 0,099% (1:1.013). Tỷ lệ 1,26% cao hơn so với tỷ lệ HBsAg ở nữ HBV-ADN trong nghiên cứu của chúng tôi (1%), nhưng tỷ lệ KT HCV, KN-KT HIV và cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả KT giang mai ở nữ lần lượt là 0,63%, 0,02%, Magdy cho thấy tỷ lệ HBV-ADN ở Thái Lan 0,33% đều cao hơn hoặc bằng so với tỷ lệ ở là 1:2.800 đơn vị máu, cho thấy tỷ lệ HBV- nam giới lần lượt là 0,45%, 0,02% và 0,29%. ADN ở Trung Quốc là 1:3.239 đơn vị máu Kết quả nghiên cứu trong bảng 4 cũng [8] và ở Châu Âu là 1:0,6 triệu đơn vị máu cho thấy tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KN-KT [7]. Điều có thể dễ nhận thấy nước ta là một HIV và KT giang mai ở nhóm tuổi từ 18-30 trong những trọng điểm dịch tễ của HBV lần lượt là 0,85%, 0,16%, 0,13%, 0,1% thấp trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó hơn so với các nhóm 31-40 (lần lượt là có thể do tỷ lệ người hiến máu nhắc lại, 1,14%, 0,4%, 0,12%, 0,16%), nhóm tuổi 41- người hiến máu thường xuyên còn thấp so 50 (lần lượt là 1,54%, 0,52%, 0,12%, 0,21%) với các nước trong khu vực và trên thế giới, và nhóm tuổi 50-60 (lần lượt là 1,98%, đồng thời với việc mới triển khai xét nghiệm 0,44%, 0,17% và 0,41%), với p
  9. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU với HIV-ARN. Từ kết quả này có thể nhận lệ HBsAg ở NHM tình nguyện là 1,18% cao thấy nếu chỉ sử dụng kỹ thuật sàng lọc huyết hơn so với tỷ lệ HBsAg ở NHM chuyên thanh học để sàng lọc HBV, HCV, HIV cho nghiệp (là 0,89%). Tuy nhiên tỷ lệ HBsAg, NHM thì khả năng lây truyền HBV, HCV, KT HCV, KN-KT HIV và KT giang mai ở HIV qua đường truyền máu trong giai đoạn NHM chuyên nghiệp lần đầu hiến máu lần cửa sổ, nhiễm virus mạn tính hoặc nhiễm lượt là 2,67%, 2,15%, 0,7% và 0,58% cao virus bị đột biến là điều khó tránh khỏi. Điều hơn nhiều so với tỷ lệ này ở NHM tình này càng khẳng định vai trò của xét nghiệm nguyện lần đầu hiến máu. Tỷ lệ HBsAg ở NAT trong việc nâng cao tính an toàn của NHM nam giới là 1,07%, tỷ lệ KT HCV là các chế phẩm máu sau khi được sàng lọc 0,31%, tỷ lệ KN-KT HIV là 0,14% và KT bằng các kỹ thuật huyết thanh học. giang mai là 0,16% đều cao hơn so với tỷ lệ này ở NHM là nữ (lần lượt là 0,85%, 0,16%, V. KẾT LUẬN 0,13% và 0,1%). Tỷ lệ các tác nhân lây - Tỷ lệ đơn vị máu phản ứng với các tác truyền cũng tăng dần theo nhóm tuổi và thấp nhân lây truyền HBV, HCV, HIV, giang mai nhất ở nhóm tuổi từ 18-30 với tỷ lệ HBsAg, ở Viện HHTMTW giai đoạn 2015-2019 là KT HCV, KN-KT HIV và KT giang mai lần 0,57% (đối với HBsAg), 014% (với KT lượt là 0,85%, 0,16%, 0,13%, 0,1%. HCV), 0,073% (với KN-KT HIV) và 0,074% với KT giang mai. Xét nghiệm NAT được áp VI. KHUYẾN NGHỊ dụng và triển khai đã giúp phát hiện và loại Cần nghiêm túc triển khai và duy trì hoạt bỏ thêm 1.550 đơn vị máu có nguy cơ nhiễm động xét nghiệm sàng lọc máu bằng các xét HBV, HCV, HIV mà kỹ thuật sàng lọc huyết nghiệm huyết thanh học và NAT ở NHM thanh học không phát hiện được, với tỷ lệ theo quy định của Bộ y tế. HBV-ADN là 0,096% (tương đương 1:1.039 đơn vị máu), tỷ lệ HCV-ARN là 0,0018% TÀI LIỆU THAM KHẢO (tương đương 1:55.576 đơn vị) và tỷ lệ HIV- 1. Bộ Y tế, “Thông tư hướng dẫn hoạt động ARN là 0,00074% (tương đương 1:134.289 truyền máu”, Số 26/2013/TT-BYT. đơn vị). 2. W.C. Summers (2009), “Virus Infections”, Encyclopeida of Microblioly (Third Edition), - Tỷ lệ HBsAg, KT HCV, KT giang mai ở 2009, pages 546-552 NHM lần đầu lần lượt là 1,54%, 0,34%, 3. Bạch Khánh Hòa, Phạm Tuấn Dương, 0,13%, 0,15% cao hơn so với tỷ lệ này ở Trần Vân Chi, Trần Thúy Lan, Trần NHM nhắc lại lần lượt là 0,34%, 0,15%, Quang Nhật, Hoàng Văn Phương (2012) 0,13% và 0,11%, tỷ lệ KN-KT HIV ở NHM “Kết quả sàng lọc HBsAg, kháng thể HCV, lần đầu và nhắc lại là 0,13%. Tỷ lệ KT HCV, kháng nguyên kháng thể HIV, giang mai trên KN-KT HIV và KT giang mai ở NHM đối tượng người hiến máu tại Viện Huyết học chuyên nghiệp lần lượt là 0,42%, 0,27%, – Truyền máu TW (2009-2011), Tạp chí Y 0,25% cao hơn so với tỷ lệ KT HCV, KN- học Việt Nam, tập 396, tr 441-445. KT HIV và KT giang mai ở NHM tình 4. Phạm Tuấn Dương, Nguyễn Thị Thanh nguyện lần lượt là 0,25%, 0,13%, 0,13%. Tỷ Dung, Trần Vân Chi, Trần Thúy Lan, Đỗ 126
  10. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Thị Hiền, Nguyễn Thị Hương, Trần Quang and trends of transfusion-transmissible Nhật, Hoàng Văn Phương “Kết quả xét infectious pathogens among first-time donors nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV, giang mai in Xi’an, China between 1990 and 2009”, ở người hiến máu tại Viện Huyết học - International Journal of Infectious Diseases Truyền máu TW năm 2012-2013”, (2014), 17 (2013) e259-e262. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 423, tr 45-49. 9. Magdy EL Ekiaby, Nico Lelie, Jean-Piere 5. Hà Hữu Nguyện, Trần Ngọc Quế, Ngô Allain, “Nucleic acid testing (NAT) in high Mạnh Quân, Phạm Tuấn Dương (2014), prevalence–low resource settings” “Tình hình tiếp nhận máu tại Viện Huyết học Biologicals, volume 38, Issue 1, January – Truyền máu Trung ương từ năm 2009- 2010, pages 59-64 2013”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 423, tr 10. Xianlin Ye, BaochengYang, WeigangZhu, 15-20. XinZheng, PengDu, JingfengZeng , 6. Phạm Văn Chiến, Trần Ngọc Quế, Hà Hữu ChengyaoLi (2013) “Six-year pilot study on Nguyện, Đinh Bình Quyết, Nguyễn Trần nucleic acid testing for blood donations in Giới (2012), “Nghiên cứu kết quả thực hiện China” Science, volume 49, Issue 2, October kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc HBsAg kít 2013, Pages 318-322. nhanh cho người hiến máu tại Viện Huyết học 11. Dara RC, Tiwari AK, Arora D, Aggarwal – Truyền máu Trung ương”, Tạp chí Y học G, Rawat GS, Sharma J, Acharya DP, Việt Nam tập 396, tr 48-49. Bhardwaj G, “Co-infection of blood borne 7. Shimian Zou, Kerri A. Dorsey, Edward P. viruses in blood donors: A cross-sectional Notari, Gregory A. Foster, David E. study from North India ”Transfus Apher Sci. Krysztof, Fatemeh Musavi, Roger Y. Dodd, 2017 Jun; 56(3):367-370. and Susan L. Stramer (2010), Prevalence, 12. Nguyễn Đức Cường, Đỗ Quốc Tiệp, Lê incidence, and residual risk of human Minh Tiến, “Một số đặc điểm nhiễm vi rút immunodeficiency virus and hepatitis C virus viêm gan B trong cộng đồng dân cư người lớn infections among United States blood donors tại tỉnh Quảng Bình năm 2016-2017”, Tạp chí since the introduction of nucleic acid testing, y học Dự phòng Tập 27, số 8 2017. Transfusion, 2010;50:1495-1504. 13. Thái Hồng Chuyên, Nguyễn Thị Minh 8. Zhao-Hua Ji, Cui-Ying Li, Yong-Gang Lv, Hồng Hạnh và cs (2016), “Nghiên cứu tỷ lệ Wei cao, Yao-Zhen Chen, Xiao-Peng Chen, nhiễm virus viêm gan C ở bệnh nhân tại bệnh Min Tian, Jing-Hua Li, Qun-Xing An, viện TW Huế”, Tạp chí Y học Việt Nam tập Zhong-Jun Shao (2012), “The prevalence 446, trang 127-134. 127
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1