Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ MẮC SỐT RÉT VÀ VẼ BẢN ĐỒ DÂN DI BIẾN ĐỘNG<br />
TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG VÀ ĐẮK LẮK NĂM 2016<br />
Trịnh Hữu Toàn*, Nguyễn Công Trung Dũng*, Nguyễn Duy Sơn*, Đàm Văn Hào*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, từ năm 2011 cho đến nay bệnh nhân sốt rét có chiều hướng giảm trên các mặt:<br />
số ca mắc, sốt rét ác tính và tử vong do sốt rét. Tuy nhiên, những kết quả của sự nỗ lực này bị tác động bởi nhiều<br />
yếu tố khác nhau nhất là tình hình dân di biến động.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc và một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét của dân di biến động tại những<br />
điểm vực nghiên cứu thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Vẽ bản đồ dân di biến động phân bố theo nơi ninh sống<br />
và nơi ở trước khi di cư.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp với vẽ bản đồ bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS).<br />
Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành trên 1.604 người thuộc 4 huyện có hoạt động di biến động rất phổ biến<br />
của người dân gồm: Huyện Ea Súp và Buôn Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk; Huyện Tuy Đức và Đắk R’Lấp thuộc tỉnh<br />
Đắk Nông. Tỷ lệ hiện mắc sốt rét là 0,25%, tỷ lệ nhiễm giao bào là 0,19%. Dân di biến động đến các điểm nghiên<br />
cứu từ 50/63 tỉnh/thành trên cả nước. Một số tỉnh phía Bắc có tỷ lệ người dân di cư cao như: Cao Bằng, Thái<br />
Bình, Hải Dương; khu vực miền Trung có các tỉnh như: Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định. Miền Nam và khu<br />
vực Đông Nam Bộ có: Bình Phước, Đồng Nai; khu vực Tây Nguyên chủ yếu tại 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.<br />
Thành phần dân tộc nhóm dân di biến động cũng rất đa dạng, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao với hơn 54,1%. Vị trí<br />
cư trú tại nơi ở mới của dân di biến động cũng rất đa dạng: cụm dân cư hoặc phân bố rải rác. Có 80,3% người<br />
dân có nghề chính là làm nông.<br />
Kết luận: Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động là 0,25%; Tỷ lệ nhiễm giao bào 0,19%. Lý do chính của<br />
người dân di cư đến nơi ở mới vì tìm đất làm nông nghiệp với 80,3% và nghề nghiệp chính của họ chủ yếu dựa<br />
vào nông nghiệp. Dân di biến động đến từ gần 50 tỉnh/thành phố. Vị trí cư trú rất đa dạng: cụm dân cư, rải rác<br />
khắp nơi hoặc phân bố tại khu vực rừng gần biên giới với Campuchia.<br />
Từ khóa: sốt rét, dân di biến dộng, bản đồ<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE OF MALARIA AND MAPPING OF MOBILE AND MIGRANT POPULATIONS<br />
IN DAK LAK AND DAK NONG PROVINCES IN 2016<br />
Trinh Huu Toan, Nguyễn Công Trung Dung, Nguyen Duy Son, Dam Van Hao<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 336 – 344<br />
Background: In Vietnam, from 2011 until now, malaria patients tend to decrease inthe following aspects:<br />
numbers of cases, severe cases, and death due to malaria. However, the results of this effort are affected by many<br />
different factors, especially in the situation of mobile and migrant populations (MMPs).<br />
Objectives: To identify prevalence and some epidemiological characteristics of MMPs in the study sites<br />
in Dak Lak and Dak Nong provinces. Mapping MMPs according to their current addresses and living places<br />
before migrating.<br />
Methods: Descriptive cross-sectional study combined with mapping method by GIS was designed.<br />
Results: The research was conducted on 1,604 people in 4 districts with MMPs including: Ea Sup and Buon<br />
*Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Công Trung Dũng ĐT: 0917026879 Email: nguyendung0917@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 337<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
Don districts of Dak Lak province; Tuy Duc and Dak R’Lap districts of Dak Nong province. The morbidity rate of<br />
malaria was 0.25%, gametocyte rate was 0.19%. MMPs came from 50/63 provinces. There were high migration<br />
rates in the Northern provinces (Cao Bang, Thai Binh and Hai Duong); inthe Central provinces (Thanh Hoa,<br />
Nghe An and Binh Dinh); inthe Southern areas(Binh Phuoc and Dong Nai); inthe Highlands (mainly in Dak Lak<br />
and Dak Nong provinces). MMPs among the ethnic minority composition were also very diverse, Kinh accounted<br />
for a high proportion with over 54.11%. Location of residence of the MMPs wasalso very diverse: residential<br />
clusters or scattered distribution. 80.33% ofMMPshada major job as farmers.<br />
Conclusion: The prevalence of malaria in MMPswas0.25%; Infection rate was0.19%. The main reason for<br />
migration was to find agricultural land with 80.33% and their main occupation was mainly based on agriculture.<br />
MMPs came from nearly 50 provinces/cities. Residence location was diverse: setting residential clusters,<br />
scattering everywhere or distributingin forest areas near the border with Cambodia.<br />
Keywords: malaria, MMPs, mapping<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sống tại cộng đồng ít nhất một tuần trở lên và<br />
trong độ tuổi từ 15 - 60 tuổi.<br />
Bệnh sốt rét là nguyên nhân gây tử vong<br />
đứng thứ 5 trong các bệnh truyền nhiễm toàn Địa điểm nghiên cứu<br />
cầu, một số quốc gia trên thế giới xem đây là vấn Huyện Tuy Đức (Đắk Nông): xã Quảng Trực<br />
đề y tế công cộng chính của quốc gia mình(4). Tại (vùng V), xã Đắk Buk So (vùng V).<br />
Việt Nam, từ năm 2011 cho đến nay bệnh nhân Huyện Đắk R’Lấp (Đắk Nông): xã Đắk Ru<br />
sốt rét có chiều hướng giảm trên các mặt: số ca (vùng IV), xãĐắk Sin (vùng V).<br />
mắc, sốt rét ác tính và tử vong do sốt rét. Tuy Huyện Buôn Đôn (ĐắkLắk): Krông Na<br />
nhiên, những kết quả của sự nỗ lực này bị tác (vùng V), Ea Huar (vùng IV).<br />
động bởi nhiều yếu tố khác nhau đặc biệt là tình Huyện Ea Súp (ĐắkLắk): xã Cư M’Lan, xã<br />
hình di biến động, đầu tiên phải kể đến ĐắkLắk Cư K’Bang (thuộc vùng V - theo phân vùng dịch<br />
và Đắk Nông thuộc vùng Tây nguyên có đường tễ sốt rét năm 2014).<br />
biên giới chung với Campuchia(1).<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
Nhằm mô tả một cách khái quát về tình hình<br />
Từ tháng 10/2016 - 11/2016.<br />
dân di biến động và một số đặc điểm dịch tễ học<br />
liên quan giữa nguy cơ mắc sốt rét và các đặc Phương pháp nghiên cứu<br />
điểm di biến dộng của nhóm dân này tại 2 tỉnh Thiết kế nghiên cứu<br />
ĐắkLắk, Đắk Nông; từ đó đề xuất một số biện Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp với<br />
pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho người phương pháp vẽ bản đồ bằng hệ thống thông tin<br />
dân. Chúng tôi tiến hành thực hiện hoạt động địa lý.<br />
điều tra này với mục tiêu như sau: Cỡ mẫu<br />
Xác định tỷ lệ hiện mắcvà một số đặc điểm Ước tính có khoảng từ 300 - 600 dân di biến<br />
dịch tễ học sốt rét củadân di biến động tại động/xã, khoảng 45% - 60% trong số đó sẽ được<br />
những điểm vực nghiên cứu thuộc tỉnh Đắk chọn để phỏng vấn. Do đó, làm tròn ta có<br />
Lắk và Đắk Nông. khoảng 200 - 250 dân di biến động tại mỗi xã sẽ<br />
Vẽ bản đồ dân di biến động phân bố theo nơi được chọn cho phỏng vấn và lấy lam máu. Với<br />
ninh sống và nơi ở trước khi khi di cư. cỡ mẫu này là đầy đủ để thực hiện các mục tiêu<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU nghiên cứu.<br />
Đối tượng nghiên cứu Lựa chọn phỏng vấn: Những người sống tại<br />
Những người di cư từ địa phương khác đến cộng đồng ít nhất một tuần đến một tháng và độ<br />
tuổi từ 15 - 60 tuổi.<br />
<br />
<br />
338 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu kho ứng dụng CH Play cho phép vẽ bản đồ dân<br />
Chọn mẫu theo cụm. Dân di biến động di cư di biến động,định vị GPS các vị trí, chụp, thu<br />
đến và sống tại các khu định cư và các cụm. Tại thập số liệu về dân di biến động ngay trên thiết<br />
một số vùng, nhóm dân này ở cùng thôn với dân bị cầm tay(2).<br />
địa phương do đó rất khó để ước tính chính xác Phương pháp phân tích số liệu<br />
số người hoặc số hộ di cư. Với những lý do nêu Số liệu được thống kê phân tíchbằngphần<br />
trên, những xã/thôn/hộ gia đình và các cá thể tại mềm Stata 10.0.<br />
các khu vực nghiên cứu sẽ không được chọn<br />
KẾTQUẢ<br />
theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.<br />
Tỷ lệ hiện mắc và một số đặc điểm dịch tễ học<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
sốt rét của dân di biến động<br />
Hồi cứu số liệu về tình hình sốt rét, đặc điểm<br />
Tỷ lệ hiện mắc sốt rét của dân di biến động tại<br />
dân cưvà dân di biến động.<br />
các điểm nghiên cứu<br />
Điều tra hộ gia đình sử dụng phương pháp<br />
Điều tra cắt ngang nhóm dân di biến động<br />
phỏng vấn trực tiếp để thu thập số liệu về nhân<br />
cho thấy: Phát hiện 4 trường hợp nhiễm KSTSR<br />
khẩu học và một số đặc điểm của người dân.<br />
tại xã Quảng Trực (trong đó có 3 trường hợp<br />
Xét nghiệm lam máu tìm KST sốt rét và Test<br />
nhiễm P.falciparum và 1 trường hợp nhiễm<br />
chẩn đoán nhanh KSTSR: Mỗi xã (200-250 người)<br />
P.vivax), các xã còn lại không phát hiện trường<br />
tương đương với 40-60 hộ gia đình.<br />
hợp nào nhiễm KSTSR. Tỷ lệ nhiễm KSTSR<br />
Quan sát, mô tả, thu thập số liệu về dân di chung là 0,25%; tỷ lệ nhiễm giao bào chung là<br />
biến động(3). 0,19%. Tỷ lệ nhiễm KSTSR tại xã Quảng Trực là<br />
Vẽ bản đồ: Sử dụng thiết bị di động cầm tay 1,98%; tỷ lệ nhiễm giao bào tại xã Quảng Trực là<br />
có cài đặt sẵn ứng dụng KLL Collect. KLL 1,49% (Bảng 1).<br />
Collect là một ứng dụng miễn phí nằm trong<br />
Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) tại các điểm nghiên cứu<br />
Tỉnh Đắk Nông Đắk Lắk<br />
Huyện Tuy Đức Đắk R’Lấp Buôn Đôn Ea Sup Tổng<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư KBang<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
KSTSR 0 04 (1,98%) 0 0 0 0 0 0 04 (0,25%)<br />
P.f 0 03 (1,49%) 0 0 0 0 0 0 03 (0,19%)<br />
P.v 0 01 (0,50%) 0 0 0 0 0 0 01 (0,06%)<br />
Phối hợp 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />
Giao bào 0 03 (1,49%) 0 0 0 0 0 0 03 (0,19%)<br />
Một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét của dân di trong khi đó 2 xã có tỷ lệ mù chữ cao là xã Cư<br />
biến động M’Lan và Cư K’Bang thuộc huyện Ea Súp tỉnh<br />
Kết quả điều tra tại 8 xã cho thấy: Về giới Đắk Lắk với tỷ lệ tương ứng là 45,0% và 46,5%<br />
tính thì số lượng nữ nhiều hơn nam chiếm tỷ lệ (Bảng 2).<br />
58,3% so với tỷ lệ nam là 41,7%. Về phân bố các Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất tại các<br />
nhóm tuổi cho thấy: Độ tuổi từ 15-29 chiếm tỷ lệ điểm nghiên cứuvới 54,1%, dân tộc Kinh phân<br />
36,9%; độ tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ 25,1% và độ tuổi bố nhiều tại các điểm di biến động thuộc các xã<br />
từ 40 trở lên chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 38,0%. Tỷ như: Đắk Buk So (86,0%), Quảng Trực (61,4%),<br />
lệ mù chữ chung tại 8 xã là 16,4%, tuy nhiên tỷ lệ Đắk Sin (91,0%), Đắk Ru (77,5%), Ea Huar<br />
này có sự chênh lệch khá nhiều tại mỗi xã: xã (71,5%). Các dân tộc khác chiếm tỷ lệ lớn như<br />
Đắk Sin có tỷ lệ mù chữ thấp nhất với tỷ lệ 0,5% dân tộc Dao (12,8%) tập trung nhiều ở 2 xã Cư<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 339<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
M’Lan và Cư K’Bang; dân tộc M’Nông chiếm tỷ Kết quả điều tra cho thấy lý do chủ yếu tác<br />
lệ 10,7% phân bố chủ yếu tại xã Krông Na; dân động đến hoạt động di cư của người dân là tìm<br />
tộc H’Mông chiếm tỷ lệ 9,9% tập trung chủ yếu nguồn đất để làm nông nghiệp (80,2%). Di cư<br />
tại xã Cư K’Bang; các dân tộc khác chiếm tỷ lệ ít cùng với người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ<br />
hơn và phân bố rải rác (Bảng 3). 12,7%; buôn bán chiếm 3,1% và làm thuê chỉ<br />
Thời gian người dân di biến động đến các xã chiếm 1,4%. Nguyên nhân di dân để làm thuê<br />
tại các điểm nghiên cứu trung bình 5,9 năm, với chiếm tỷ lệ rất thấp (1,4%) có thể do quy mô sản<br />
thời gian ngắn nhất là mới đến khoảng 1 tháng xuất nông nghiệp chưa lớn mạnh dẫn đến chưa<br />
và dài nhất là 10 năm. Xã Đắk Buk So có thời hình thành nhu cầu thuê mướn nhân công làm<br />
gian di biến động đến sinh sống thấp nhất với 4,78 mùa vụ nông nghiệp như các địa phương khác<br />
năm và cao nhất là xã Đắk Ru là 7,15 năm (Bảng 4). tại các tỉnh Tây Nguyên (Bảng 5).<br />
Bảng 2: Đặc điểm về giới, tuổi, trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư KBang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
Giới tính<br />
Nam 102(50,5%) 87(43,1%) 85(42,5%) 81(40,5%) 79(39,5%) 75(37,5%) 76 (38,0%) 84(42,0%) 669(41,7%)<br />
Nữ 100(49,5%) 115(56,9%) 115(57,5%) 119(59,5%) 121(60,5%) 125(62,5%) 124(62,0%) 116(58,0%) 935(58,3%)<br />
Nhóm tuổi<br />
15–29 79(31,1%) 102(50,5%) 37(18,5%) 61(30,5%) 66(33,0%) 81(40,5%) 81(40,5%) 85(42,5%) 593(36,9%)<br />
30–39 51(25,3%) 59(29,2%) 57(28,5%) 43(21,5%) 57(28,5%) 35(17,5%) 50(25,0%) 51(25,5%) 403(25,1%)<br />
40 tuổi 72(35,6%) 41(20,3%) 106(53,0%) 96(48,0%) 77(38,5%) 84(42,0%) 69(34,5%) 64(32,0%) 609(38,0%)<br />
Trình độ học vấn<br />
Mù chữ 04(2,0%) 07(3,5%) 01(0,5%) 21(10,5%) 22(11,0%) 25(12,5%) 90(45,0%) 93(46,5%) 263(16,4%)<br />
Biết chữ 198(98,0%) 195(96,5%) 199(99,5%) 179(89,5%) 178(89,0%) 175(87,5%) 110(55,0%) 107(53,5%) 1341(83,6%)<br />
Bảng 3: Thành phần dân tộc tại các điểm nghiên cứu<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
Kinh 174(86,0%) 124(61,4%) 182(91,0%) 155(77,5%) 143(71,5%) 89(44,5%) 0(0%) 1(0,5%) 868(54,1%)<br />
Dao 7(3,5%) 7(3,5%) 0(0%) 0(0%) 2(1,0%) 12(6,0%) 95(47,5%) 83(41,5%) 206(12,8%)<br />
M’Nông 1(0,5%) 40(19,8%) 0(0%) 30(15,0%) 31(15,5%) 68(34,0%) 1(0,5%) 1(0,5%) 172(10,7%)<br />
H’Mông 0(0%) 0(0%) 0(0%) 2(1,0%) 2(1,0%) 0(0%) 52(26,0%) 103(51,5%) 159(9,9%)<br />
Nùng 2(1,0%) 0(0%) 2(1,0%) 0(0%) 7(3,5%) 0(0%) 39(19,5%) 3(1,5%) 53(3,3%)<br />
Tày 10(5,0%) 15(7,4%) 6(3,0%) 4(2,0%) 0(0%) 1(0,5%) 11(5,5%) 1(0,5%) 48(3,0%)<br />
Khác 8(4,0%) 16(7,9%) 10(5,0%) 9(4,5%) 15(7,5%) 30(15,0%) 2(1,0%) 8(4,0%) 98(6,1%)<br />
Bảng 4: Thời gian sinh sống của dân di biến động tại nơi ở mới<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
Trung bình ±Độ lệch 4,78 5,15 5,39 7,15 5,32 7,25 5,95 6,20 5,90<br />
chuẩn ± 2,95 ± 2,71 ± 3,22 ± 1,95 ± 3,18 ± 2,53 2,43 ± 2,03 ± 2,73<br />
Giá trị thấp nhất–cao<br />
0 -10 0 -10 0 -10 0 -10 0 -10 0 -9 0 -10 0 -10 0 -10<br />
nhất<br />
Bảng 5: Lý do chính người dân di cư<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
Tìm đất để làm 123 187 142 175 157 151 182 171 1288<br />
nông (60,9%) (92,5%) (71,0%) (87,5%) (78,5%) (75,5%) (91,0%) (85,5%) (80,2%)<br />
30 07 17 22 34 48 16 29 203<br />
Đi cùng gia đình<br />
(14,9%) (3,5%) (8,5%) (11,0%) (17,0%) (24,0%) (8,0%) (14,5%) (12,7%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
340 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
12 06 24 03 03 0 01 0 49<br />
Buôn bán<br />
(5,9%) (3,0%) (12,0%) (1,5%) (1,5%) (0%) (0,5%) (0%) (3,1%)<br />
13 0 06 0 04 0 0 0 23<br />
Làm thuê<br />
(6,4%) (0%) (3,0%) (0%) (2,0%) (0%) (0%) (0%) (1,4%)<br />
02 0 0 0 01 0 0 0 03<br />
Khai thác lâm sản<br />
(1,0%) (0%) (0%) (0%) (0,5%) (0%) (0%) (0%) (0,2%)<br />
22 02 11 0 01 01 01 0 38<br />
Khác<br />
(10,9%) (1,0%) (5,5%) (0%) (0,5%) (0,5%) (0,5%) (0%) (2,4%)<br />
Bảng 6: Nghề nghiệp chính của dân di biến động<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
125 195 150 160 170 168 198 167 1333<br />
Làm nông<br />
(61,9%) (96,5%) (75,0%) (80,0%) (85,0%) (84,0%) (99,0%) (83,5%) (83,1%)<br />
13 0 3 7 6 6 0 21 56<br />
Làm thuê<br />
(6,4%) (0%) (1,5%) (3,5%) (3,0%) (3,0%) (0%) (10,5%) (3,5%)<br />
7 0 1 9 1 1 0 5 24<br />
Làm vườn<br />
(3,5%) (0%) (0,5%) (4,5%) (0,5%) (0,5%) (0%) (2,5%) (1,5%)<br />
9 0 0 0 0 0 0 1 10<br />
Khai thác lâm sản<br />
(4,5%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0,5%) (0,6%)<br />
0 1 3 03 1 0 0 0 8<br />
Công nhân cao su<br />
(0%) (0,5%) (1,5%) (1,5%) (0,5%) (0%) (0%) (0%) (0,5%)<br />
1 0 0 0 0 3 0 3 7<br />
Làm mùa vụ<br />
(0,5%) (0%) (0%) (0%) (0%) (1,5%) (0%) (1,5%) (0,4%)<br />
2 0 0 0 0 0 0 0 2<br />
Chăn nuôi<br />
(1,0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0%) (0,1%)<br />
45 06 43 21 22 22 2 3 164<br />
Khác<br />
(22,2%) (3,0%) (21,5%) (10,5%) (11,0%) (11,0%) (1,0%) (1,5%) (10,3%)<br />
Bảng 7: Tỷ lệ người dân có đi rừng - rẫy - giao lưu biên giới<br />
Xã Đắk Buk So Quảng Trực<br />
Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
n 202 202 200 200 200 200 200 200 1604<br />
Có đi rừng - rẫy - giao lưu biên giới<br />
Có 134(66,3%) 196(97,0%) 130(65,0%) 73(36,5%) 129(64,5%) 100(50,0%) 131(65,5%) 99(49,5%) 992(61,9%)<br />
Không 68(33,7%) 6(3,0%) 70(35,0%) 127(65,5%) 7135,5%) 100(50,0%) 69(34,5%) 101(50,5%) 612(38,1%)<br />
Bảng 8: Chu kỳ đi rẫy/rừng và thời gian ngủ rẫy/rừng trung bình<br />
Đắk Buk<br />
Xã Quảng Trực Đắk Sin Đắk Ru Ea Huar Krông Na Cư M’Lan Cư K’Bang Tổng<br />
So<br />
Chu kỳ đi rẫy/rừng (đơn vị tính: ngày/lần)<br />
n 134 196 130 73 129 100 131 99 992<br />
Trung bình±Độ lệch 3,38 5,10 3,74 2,61 6,46 2,01 2,04 2,46 3,70<br />
chuẩn ±0,87 ±0,94 ±3,55 ±0,09 ±1,02 ±0,30 ±0,10 ±0,33 ±0,27<br />
Giá trị thấp nhất-cao nhất 0-60 1-60 1-60 1-5 1-60 1-30 1-7 1-30 0-60<br />
Thời gian ngủ rẫy/rừng trung bình<br />
n 134 196 130 73 129 100 131 99 992<br />
Trung bình±Độ lệch 1,40 1,41 1,63 1,58 1,83 0,87 0,94 0,86 1,33<br />
chuẩn ±0,42 ±0,23 ±0,23 ±0,08 ±0,24 ±0,15 ±0,09 ±0,81 ±0,09<br />
Giá trị thấp nhất-cao nhất 0-30 0-15 0-20 0-4 0-20 0-11 0-6 0-5 0-30<br />
Làm nông là nghề nghiệp chủ yếu của nhóm Tỷ lệ người dân có đi rừng/rẫy/giao lưu biên<br />
dân di biến động chiếm tỷ lệ 83,1%, các nghề giới chung tại các điểm nghiên cứulà 61,9%. Tỷ<br />
khác chiếm tỷ lệ thấp (Bảng 6). lệ này cao nhất tại xã Quảng Trực với 97,0% và<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 341<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
thấp nhất tại xã Đắk Ru với tỷ lệ 36,5%(Bảng 7). phía tây trên bản đồ là khu vực rừng do bộ đội<br />
Chu ky đi rẫy/rừng của người dân hay trung biên phòng quản lý. Hầu hết các cụm dân di<br />
bình sau bao nhiêu ngày thì người dân đi vào biến động đều nằm cách xa khu vực trung tâm<br />
rẫy 1 lần tính chung cho các địa điểm nghiên xã (Hình 3).<br />
cứu là 3,70 ngày/lần. Chu kỳ đi rẫy/rừng ngắn<br />
nhất là 0 ngày tương ứng với người dân đi vào<br />
rẫy hàng ngày và không ngủ lại đêm ở rẫy. Chu<br />
kỳ đi rẫy/rừng cao nhất là 60 ngày tương ứng<br />
với 2 tháng người dân vào rừng/rẫy 1 lần. Thời<br />
gian ngủ lại ở rẫy/rừng trung bình là 1,33 ngày.<br />
Thấp nhất là 0 ngày hay người dân làm rẫy và<br />
không ngủ lại ở rẫy/rừng; cao nhất là 30 ngày<br />
tương ứng với người dân vào rừng/rẫy làm việc<br />
ở đó 1 tháng mới quay về (Bảng 8).<br />
Bản đồ dân di biến động tại các điểm nghiên<br />
cứu<br />
Nơi sinh sống gần đây nhất của người dân<br />
trước khi di cư đến điểm nghiên cứurất phong<br />
phú,có gần 50 tỉnh/thành trong cả nước được<br />
ghi nhận là người dân đã từng sinh sống tại<br />
nơi đó trước khi di cư.Những tỉnh/thành có số<br />
lượng người di cư chiếm tỷ lệ cao nhất:<br />
ĐắkLắk (16,52%) phân bố chủ yếu tại 2 xã Đắk<br />
Buk So và Quảng Trực; tại 2 xã Ea Huar và<br />
Krông Na dân di đến 2 xã này từ một số xã Hình 1: Bản đồ các tỉnh có dân di biến động đến các<br />
gần 2 xã này và một số huyện khác trong tỉnh điểm nghiên cứu<br />
này.Cao Bằng (14,65%), phân bố chủ yếu ở hai<br />
xã Cư M’Lan và Cư K’Bang; Đắk Nông<br />
(10,41%) phân bố nhiều tại 2 xã Quảng Trực và<br />
Đắk Ru, phần lớn người dân di cư từ các<br />
huyện như Cư Jút, một số xã của huyện Đắk<br />
R’Lấp, xã Quảng Tâm và Quảng Tân thuộc<br />
huyện Tuy Đức. Thái Bình (9,79%) phân bố<br />
chủ yếu tại xã Ea Huar. Các tỉnh còn lại phân<br />
bố tại các điểm nghiên cứuvới tỷ lệ thấp và rải<br />
rác (Hình 1).<br />
Dân di biến động tại xã Đắk Buk So phân bố<br />
rải rác trên trục đường chính của xã, có những<br />
cụm dân cư xa trung tâm xã theo hướng Đông-<br />
Tây. Phần lớn tập trung theo khu vực gần trung<br />
tâm xã (Hình 2).<br />
Dân di biến động tại xã Quảng Trực phân bố<br />
Hình 2: Vị trí dân di biến động tại Đắk Buk So qua<br />
thành 6 cụm dân cư qua ảnh định vị trên vệ tinh,<br />
hình ảnh vệ tinh<br />
địa bàn phân bố rộng, nhóm dân cư nằm bên<br />
<br />
<br />
342 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Vị trí dân di biến động tại Quảng Trực qua Hình 5: Vị trí dân di biến động tại Đắk Ru qua hình<br />
hình ảnh vệ tinh ảnh vệ tinh<br />
Dân di biến động tại xã Đắk Sin phân bố rãi<br />
rác ở trung tâm xã và hình thành 1 cụm lớn tại<br />
khu vực phía tây bắc của xã và giáp với xã Đạo<br />
Nghĩa thuộc huyện Đắk R’Lấp (Hình 4).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6: Vị trí dân di biến động tại Ea Huar qua hình<br />
ảnh vệ tinh<br />
Dân di biến động trên địa bàn xã Krông Na<br />
Hình 4: Vị trí dân di biến động tại Đắk Sin qua hình phân bố rãi rác ở khu vực quanh trung tâm xã và<br />
ảnh vệ tinh gần với một nhóm dân di biến động tại xã Ea<br />
Huar, ngoài ra có một cụm nằm rãi rác ở phía<br />
Dân di biến động tại xã Đắk Ru phân bố chủ<br />
bắc của xã và nằm cách xa trung tâm xã (Hình 7).<br />
yếu tại 2 khu vực: phía tây nam của xã và phía<br />
nam của xã,hai khu vực này đều nằm cách xa Dân di biến động tại xã Cư M’Lan tập trung<br />
trung tâm xã(Hình 5). tại thôn mới được thành lập (thôn Bình Lợi),<br />
thôn này nằm cách trung tâm xã 20 km về<br />
Dân di biến động trên địa bàn xã Ea Huar<br />
hướng đông (Hình 8).<br />
phân bố rãi rác ở phía bắc xã và gần với một<br />
nhóm dân di biến động tại xã Krông Na, ngoài Dân di biến động tại xã Cư K’Bang tập trung<br />
ra có một cụm nhỏ nằm ở phía tây của xã và một số thôn mới được thành lập đó làthôn<br />
nằm rất xa trung tâm xã (Hình 6). 14,15,16. Cả 3 thôn này vị trí gần nhau trên bản<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 343<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
đồ, ở phía Tây của xã, cách trung tâm xã 15 km BÀN LUẬN<br />
(Hình 9). Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nhóm dân di biến<br />
động hiện tại ở mức thấp, qua điều tra cho thấy<br />
tỷ lệ nhiễm KSTSR chung là 0,25%; Tỷ lệ nhiễm<br />
giao bào chung là 0,19%. Tất cả các trường hợp<br />
được phát hiện nhiễm KSTSR đều ở xã Quảng<br />
Trực, các điểm nghiên cứu khác không phát hiện<br />
trường hợp nào nhiễm KSTSR. Điều này cũng<br />
phản ánh qua hồi cứu số liệu bệnh nhân sốt rét<br />
tại các điểm nghiên cứu, bệnh nhân sốt rét từ<br />
năm 2013 - 2016 liên tục giảm và giảm khá<br />
mạnh, riêng ở xã Quảng Trực có sự biến động về<br />
bệnh nhân sốt rét năm 2016 so với năm 2015.<br />
Dân di biến động đến từ nhiều tỉnh thành<br />
Hình 7: Vị trí dân di biến động tại Ea Huar qua hình trong cả nước, có gần 50 tỉnh thành trong cả<br />
ảnh vệ tinh nước được ghi nhận người dân sinh sống tại<br />
nơi đó trước khi di cư đến điểm nghiên cứu.<br />
Người dân đến từ cả 3 miền trong cả nước<br />
(Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên). Một số tỉnh<br />
phía Bắc có tỷ lệ người dân di cư cao như Cao<br />
Bằng, Thái Bình, Hải Dương. Khu vực miền<br />
Trung có các tỉnh như: Thanh Hóa, Nghệ An,<br />
Bình Định. Miền Nam và khu vực Đông Nam<br />
Bộ có: Bình Phước, Đồng Nai. Khu vực Tây<br />
Nguyên chủ yếu tại 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk<br />
Nông người dân di biến động qua lại và một<br />
số nơi khác trong tỉnh di cư đến.<br />
Vị trí cư trú tại nơi ở mới của dân di biến<br />
Hình 8: Vị trí dân di biến động tại Cư M’Lan qua động cũng rất đa dạng. Có một số điểm người<br />
hình ảnh vệ tinh dân đến sinh sống gần nhau tạo thành cụm dân<br />
cư như: Xã Cư M’Lan, Cư K’Bang. Một số điểm<br />
nghiên cứu khác cư trú rải rác khắp nơi trên địa<br />
bàn xã, một số khác đi cư đến khu vực rừng gần<br />
biên giới với Campuchia để sinh sống như tại xã<br />
Quảng Trực(2).<br />
Thành phần dân tộc nhóm dân dân di biến<br />
động cũng rất đa dạng(1). Tuy nhiên, dân tộc<br />
Kinh chiếm tỷ lệ cao với hơn 54,11% và phân bố<br />
hầu hết tại các điểm nghiên cứu. Các dân tộc<br />
khác chiếm tỷ tỷ lệ thấp hơn và cũng phân bố<br />
đều tại các điểm nghiên cứu. Tuy nhiên có 2 dân<br />
tộc H’Mông và Dao phân bố chủ yếu tại Cư<br />
Hình 9: Vị trí dân di biến động tại Cư K’Bang qua K’Bang (H’Mông) và Cư M’Lan (Dao) tạo thành<br />
hình ảnh vệ tinh cụm dân cư lớn. Mục đích chính của người dân<br />
<br />
<br />
344 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
di cư đến nơi ở mới đa số vì tìm đất làm nông 69,58% người dân tiếp nhận được thông tin<br />
nghiệp với 80,33% và nghiệp nghiệp chính của phòng chống sốt rét đến với họ, nguôn thông tin<br />
họ chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Thu nhập của họ nhận được chủ yếu từ nhân viên y tế và nơi<br />
nhóm dân này trung bình ở mức 2,5 đi điều trị khi nghi ngờ bị sốt rét tại cơ sở y tế<br />
triệu/người/tháng, tuy nhiên thu nhập không công chiếm đến 85,91%.<br />
đều giữa các đối tượng điều tra, một số người KẾT LUẬN<br />
mới đến chưa đất canh tác nên chưa có thu nhập<br />
Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động là<br />
trong khi đó có một số khác đến có điều kiện<br />
0,25%; tỷ lệ nhiễm giao bào 0,19%. Lý do chính<br />
mua đất nên có thu nhập tương đối ổn định và<br />
của người dân di cư đến nơi ở mới vì tìm đất<br />
một số khác đến với mục đích mua bán và làm<br />
làm nông nghiệp với 80,3% và nghề nghiệp<br />
thuê nên đã có nguồn thu nhập. Nhà ở đa số là<br />
chính của họ chủ yếu dựa vào nông nghiệp.<br />
nhà đơn giản chiếm tỷ lệ 87,28%. Về độ tuổi của<br />
nhóm dân di cư phân bố hầu hết tất cả các nhóm Dân di biến động đến từ gần 50 tỉnh/thành<br />
tuổi và về giới cũng phân bố tương đối đồng phố trong cả nướcdi cư đến điểm nghiên cứu. Vị<br />
trí cư trú tại nơi ở mới của dân di biến động<br />
đều.<br />
cũng rất đa dạng: cụm dân cư hoặc cư trú rải rác<br />
Có 80,33% người dân có nghề chính là làm<br />
khắp nơi trên địa bàn xã, một số khác di cư đến<br />
nông, tuy nhiên có 61,85% người dân có hành vi<br />
khu vực rừng gần biên giới với Campuchia để<br />
đi rẫy/rừng/ giao lưu biên giới, số còn lại làm<br />
sinh sống.<br />
nông nghiệp tại nhà và làm hoa màu… Chu kỳ<br />
đi ngủ trên rẫy/rừng là 3,7 ngày đi một lần và KIẾN NGHỊ<br />
ngủ tại đó trung bình 1,3 đêm. Đặc biệt có Y tế địa phương cần tăng cường công tác<br />
những trường hợp thời gian đi kéo dài khoảng 1 giám sát, quản lý các nhóm dân di biến động<br />
tháng. Khi ở rừng/rẫy có 53,73% người dân có sử nhằm phát hiện và điều trị bệnh sốt rét kịp thời<br />
dụng màn và đa số là màn ngủ, riêng có một tỷ cho các nhóm dân di biến động.<br />
lệ thấp 4,67% sử dụng võng kèm theo bọc võng Mở rộng phạm vi điều tra dân di biến động<br />
và 2,24% sử dụng vừa màn ngủ và bọc võng. đến các khu vực khác nhằm xây dựng được bản<br />
Về hành vi sử dụng màn trong cộng đồng đồ dân di biến động đầy đủ nhất phục vụ cho<br />
dân di biến động: Chỉ số người/màn trong cộng công tác PCSR mang lại hiệu quả cao.<br />
đồng là 1,65 người/ màn, tỷ lệ người dân ngủ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
màn là 77,31%. Với sự quan tâm đâu tư của 1. Hồ Văn Hoàng (2007). Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia<br />
Chương trình Phòng chống sốt rét và Loại trừ tăng sốt rét ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên, Kỷ yếu công<br />
tình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét - Ký sinh<br />
sốt rét Quốc gia và các dự án như Quỹ Toàn cầu,<br />
trùng - Côn trùng Quy Nhơn. NXB Y học, pp.140-147.<br />
RAI, ADB… người dân đã được cấp màn khá 2. Trịnh Hữu Toàn (2016). Bước đầu ứng dụng hệ thống thông<br />
đầy đủ, do đó chỉ số màn trong dân là khá cao, tin địa lý trong giám sát bệnh nhân sốt rét tại huyện Krông Pa,<br />
tỉnh Gia Lai năm 2016. Y học Thực hành, 96:147-155.<br />
tuy nhiên tỷ lệ ngủ màn với 77,31% là chưa cao. 3. Qayum A, Arya R, Kumar P, Lynn AM (2015). Socio-economic,<br />
Mặc khác tỷ lệ ngủ màn khi đi rẫy/rừng còn khá epidemiological and geographic features based on GIS-<br />
thấp, do đó để nâng cao tỷ lệ này rất cần công integrated mapping to identify malarial hotspots. NCBI,<br />
http://www.ncbi.nlm.nih.gov.<br />
tác tuyên truyền vận động người dân sử dụng 4. WHO (2015). World malaria report 2015. WHO, pp.1-24.<br />
màn khi ở nhà và đặ biệt là khi đi rừng/rẫy/giao<br />
lưu biên giới. Ngày nhận bài báo: 15/08/2019<br />
Một số yếu tố liên quan khác đến hành vi Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2019<br />
phòng chống sốt rét của người dân như: Có Ngày bài báo được đăng: 15/10/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 345<br />